nhocbin13579

New Member

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long





Phần mở đầu 1

Phần 1: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong các đơn vị kinh doanh xây lắp 3

1.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hưởng đến kế toán vật liệu 3

1.1.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất. 3

1.1.2. Đặc điểm về chi phí, giá thành sản phẩm 4

1.2. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá vật liệu. 9

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm vật liệu. 9

1.2.2 Phân loại vật liệu 9

1.2.3 Tính giá vật liệu 10

1.3 Kế toán chi tiết vật liệu 13

1.3.1 Phương pháp thẻ song song 13

1.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 15

1.3.3 Phương pháp sổ số dư 17

1.4 Kế toán tổng hợp vật liệu 19

1.4.1 Khái niệm và tài khoản sử dụng. 19

1.4.2 Phương pháp kế toán các ngiệp vụ biến động tăng vật liệu. 20

1.4.3 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ biến động giảm vật liệu. 24

Phần 2: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 27

2.1 Tổng quan về công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 27

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 27

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh 29

2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán. 33

2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 33

2.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán. 35

2.3 Thực trạng kế toán vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long. 38

2.3.1 Kế toán chi tiết vật liệu tại kho. 40

2.3.2. Kế toán chi tiết vật liệu tại phòng kế toán. 61

2.4. Thực trạng kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty CP Sông Đà Thăng Long 66

2.4.1 Kế toán các nghiệp vụ biến động tăng vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long. 67

2.4.2. Kế toán các nghiệp vụ biến động giảm vật liệu tại công ty Cổ Phần Sông Đà Thăng Long. 70

Phần III: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 81

3.1. Đánh giá khái quát tình hình kế toán vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long 81

3.1.1 Về chứng từ sử dụng 81

3.1.2 Về tài khoản sử dụng 82

3.1.3 Về sổ sách sử dụng 83

3.1.4 Về báo cáo sử dụng 85

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long. 85

Kết luận 88

Danh mục tài liệu tham khảo 89

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


65% tổng số vốn điều lệ của công ty tán thành. Kiểm soát hoạt động của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có nhiệm vụ quyết định chiến lược phát triển của công ty, giải pháp phát triển thị trường, triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, thực hiện hợp đồng kinh tế, cơ cấu tổ chức, cơ cấu quản lý nội bộ công ty, mua bán cổ phiếu. Hội đồng quản trị thông qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản hay hình thức khác. Hiện nay Hội đồng quản trị của công ty có 5 thành viên là:
- Công TNHH Sông Đà 1: 01 (một) thành viên;
- Nhóm thể nhân phong phú: 01 (một) thành viên;
- Nhóm thể nhân CTy CP Sông Đà 6: 01 (một) thành viên;
-Nhóm thể nhân CTy THHH Sông Đà 1: 01 (một) thành viên;
-Thể nhân Ông Nguyễn Trí Dũng: 01 (một) thành viên;
Ban kiểm soát: Do đại hội cổ đông bầu ra, ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính trung thực hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép, lưu giữ chứng từ sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của công ty.
Tổng giám đốc điều hành: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm Tổng giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty, là người thay mặt theo pháp luật của công ty, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Thường xuyên báo cáo Hội đồng quản trị tình hình, kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.
Các phó tổng giám đốc: Là những người giúp việc cho Tổng giám đốc, các phó Tổng giám đốc do Tổng giám đốc đề nghị và Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
Các phòng ban chức năng, các đơn vị sản xuất: Các phòng ban chức năng các đơn vị sản xuất có nhiệm vụ chức năng, nhiệm vụ của từng phòng, từng đơn vị. Các trưởng phòng công ty, giám đốc các đơn vị trực thuộc công ty do Tổng giám đốc điều hành bổ nhiệm và miễn nhiệm (trước khi bổ nhiệm, miễn nhiệm phải có ý kiến phê duyệt bằng văn bản của Hội đồng quản trị) các phó phòng công ty, các phó giám đốc các đơn vị trực thuộc, đội trưởng sản xuất do Tổng giám đốc bổ nhiệm và miễn nhiệm. Biên chế từng phòng công ty do Tổng giám đốc quyết định theo phẩm cấp.
Phòng Tổ chức – Hành chính: Quản lý theo chức năng nhiệm vụ đã được Tổng giảm đốc phê duyệt, cụ thể: Công tác tổ chức đào tạo, sắp xếp nhân lực. Công tác tiền lương, chế độ chính sách, BHXH, BHYT cho người lao động, công tác quản trị, hành chính đời sống, văn hoá.
Phòng Dự án đầu tư: Quản lý theo chức năng nhiệm vụ đã được Tổng giám đốc phê duyệt cụ thể: Trong công tác lập dự án đầu tư – chuẩn bị đầu tư, công tác tiếp thị đấu thầu. Giúp đỡ Tổng giám đốc trong công tác nghiên cứu các dự án đầu tư, công tác tiếp thị đấu thầu.
Phòng Kỹ thuật: Quản lý theo chức năng nhiệm vụ đã được Tổng Giám đốc phê duyệt, cụ thể: Công tác quản lý kỹ thuật công nghệ, quản lý bảo hộ lao động, công tác an toàn vệ sinh. Giúp Tổng giám đốc trong việc xây dựng mục tiên tiến độ, biện pháp thi công, quản lý chất lượng, quản lý xe máy thiết bị, sáng kiến cải tiến kỹ thuật và ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất.
Phòng Kinh tế - Kế hoạch: Quản lý theo chức năng nhiệm vụ đã được Tổng giám đốc phê duyệt, cụ thể: Trong công tác kinh tế, kế hoạch, quản lý hợp đồng kinh tế, quản lý việc thực hiện đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý vật tư. Xây dựng và tham mưu cho Tổng giám đốc về quy định phân cấp quản lý, các quy chế quản lý kinh tế trong công ty.
Phòng Tài chính – Kế toán: quản lý theo chức năng nhiệm vụ đã được Tổng giám đốc phê duyệt, cụ thể: Công tác tài chính, kế toán, tín dụng, thông tin kinh tế và hạch toán kế toán theo đúng điều lệ tổ chức kế toán và pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước được cụ thể hoá trong điều lệ hoạt động của công ty và luật doanh nghiệp. Giúp Tổng giám đốc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính của công ty, đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Sau khi cổ phần sông ty có tám đội xây dựng một xưởng cửa và một ban quản lý công trình Văn Khê- Hà Đông.
2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán.
2.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Trong Công ty, phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty, thu thập, xử lý kiểm tra chứng từ các đơn vị trực thuộc (không có tổ chức kế toán riêng) tập trung về phòng tài chính – kế toán của công ty. Để phù hợp với các chức năng nhiệm vụ này, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:
Kế toán trưởng
Phó kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán ngân hàng
Kế toán nhật ký
chung
Kế toán thuế
Kế toán tiền lương
Kế toán tạm ứng
Thủ quỹ
Kế toán vật tư và TSCĐ
Kế toán đội xây dựng
Kế toán xưởng cửa
Sơ đồ 2.2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty CP Sông Đà Thăng Long
Từ sơ đồ trên cho thấy, Phòng kế toán của công ty gồm: Kế toán trưởng, phó kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán ngân hàng, kế toán tạm ứng, kế toán tiền lương và BHXH, kế toán vật tư và TSCĐ, kế toán thuế, kế toán Nhật ký chung, thủ quỹ. Mỗi kế toán đều có nhiệm vụ và chức năng riêng, cụ thể là:
Kế toán trưởng: giúp Tổng giám đốc công ty giám sát tài chính các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, tổ chức hướng dẫn pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ kế toán trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, chỉ đạo trực tiếp hoạt động của Phòng Tài chính – kế toán.
Phó kế toán trưởng: giúp tổng giám đốc và kế toán trưởng phân tích và tổng hợp tài chính của đơn vị, điều hành và giám sát công tác kế toán trong đơn vị.
Kế toán tổng hợp: tổng hợp số liệu, lập báo cáo quyết toán toàn đơn vị.
Kế toán tạm ứng: lập phiếu thu, chi theo dõi công nợ nội bộ, bên ngoài và việc tạm ứng, hoàn trả tạm ứng.
Kế toán ngân hàng: phụ trách công tác ngân hàng.
Kế toán tiền lương và BHXH: phụ trách tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ.
Kế toán vật tư và TSCĐ: phụ trách về tình hình tăng giảm vật tư và tài sản trong đơn vị.
Kế toán thuế: làm nhiệm vụ theo dõi việc nộp thuế và thực hiện nghĩa vụ của công ty với nhà nước.
Kế toán nhật ký chung: hàng ngày tập hợp số liệu để nghi sổ nhật ký chung để từ đó nghi sổ cái, cuối tháng cuối quý giúp kế toán tổng hợp lập báo cáo tài chính.
Thủ quỹ: giữ tiền mặt của công ty, hàng ngày lập bảng kê giao nhận chứng từ, xác nhận số tiền tồn quỹ cuối ngày.
Kế toán các đơn vị trực thuộc( kế toán đội xây dựng, kế toán xưởng sản xuất): tổng hợp toàn bộ chí phí phát sinh tại các công trình, theo dõi tính lương công nhân tại các công trình.
Chế độ kế toán áp dụng tại công ty theo quyết định số 15/QĐ-BTC ngày 20...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top