Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện và mở rộng hệ thống kênh phân phối của Công ty Bánh kẹo Hải Châu
Lời mở đầu 1
Chương I: Tổng quan về công ty 2
I. Các thông tin chung về công ty 2
1. Thông tin chung về công ty 2
2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 2
2.1. Giai đoạn từ 1965- 1975 2
2.2. Giai đoạn từ năm 1976-1990 2
2.3. Giai đoạn 1991- 2003 3
2.4. Giai đoạn 2004 đến nay 3
3. Đăc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty 3
3.1. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty 3
3.2. Cơ cấu sản xuất 5
3.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất 6
3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 7
3.5. Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng nguyên vật liệu 8
3.6. Đặc điểm về lao động 10
3.7. Thị trường tiêu thụ của Công ty 11
II. Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 13
1. Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 13
2. Đặc điểm tình hình tài chính của doanh nghiệp 14
III. Hoạt động quản trị của Công ty 15
1. Tổ chức bộ máy quản trị của Công ty 15
2.Cơ cấu sản xuất: 18
Chương II. Thực trạng về hệ thống kênh phân phối của Công ty 20
1. Các đánh giá 20
1.1. Đánh giá hoạt động chung của kênh phân phối 20
1.2. Đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường 21
1.3. Thực trạng hệ thống kênh phân phối của Công ty 22
2. Đánh giá thực trạng thiết lập mối quan hệ với các nhà phân phối 26
2.1. Các quy định ràng buộc giữa 2 bên 26
2.1.1. Điều kiện để trở thành nhà phân phối 26
2.1.2. Sản phẩm phân phối 27
2.1.3. Ký hợp đồng đại lý mới 27
2.2. Quy trình thiết lập nhà phân phối 27
2.3. Chức năng của các đại lý 28
2.3.1. Chức năng 28
2.3.2. Chức năng quản lý hàng hoá tại kho đại lý 28
2.3.3. Chức năng phân phối 28
2.4. Nhiêm vụ của các đại lý 28
2.5. Quyền lợi của các nhà phân phối 30
2.6. Trách nhiệm của Công ty 31
2.7.Quyền của công ty và các nhân viên công ty 31
3.Chính sách hỗ trợ nhà phần phối 32
3.1. Chính sách giá ưu đãi về giá 32
3.2. Chính sách hỗ trợ vận chuyển 32
3.3. Chính sách hỗ trợ bán hàng 33
3.4.Hỗ trợ tài chính 33
4. Các hình thức xử lý vi phạm 34
5. Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm 36
a. Rà soát và củng cố lại hệ thống đại lý cấp I 36
b. Về phái nhân viên thị trường 38
5. Nhận xét chung 38
Chương III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và mở rộng hệ thống kênh phân phối 40
1. Lựa chọn mô hình kênh phù hợp 40
2. Hoàn thiện việc lựa chọn các thành viên trong kênh 41
3. Hoàn thiện quản lý kênh phân phối 43
3.1. Thiết lập mối quan hệ giữa các thành viên kênh 43
3.2. Hoàn thiện công tác khuyến khích động viên các thành viên trong kênh 44
3.3 Hoàn thiện công tác về nhân sự 45
3.4. Hoàn thiện công tác tiếp thị 46
Kết luận 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-01-chuyen_de_hoan_thien_va_mo_rong_he_thong_kenh_phan_phoi_cua.1s4LxKgmSL.swf /tai-lieu/chuyen-de-hoan-thien-va-mo-rong-he-thong-kenh-phan-phoi-cua-cong-ty-banh-keo-hai-chau-78346/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Đà Nẵng
Chi nhánh
TP HCM
Trung tâm
KDDVSP
PX.
Kẹo
PX.
B.Mềm
PX.
Bánh 3
PX.
Bánh 2
PX.
Bánh 1
P. Kỹ
thuật
P.Kế
toán
Phòng
tổ chức
Phòng
KHVT
Phòng
HCQT
GĐ. Kỹ
thuật
GĐ. Kinh doanh
GĐ. Kế hoạch vật tư
Tổng giám đốc
2.Cơ cấu sản xuất:
Gồm một xí nghiệp, 6 phân xưởng sản xuất chính và phan xưởng sản xuất phụ.
Phân xưởng bánh I: Gồm một dây chuyền của Trung Quốc để sản xuất bánh quy và bánh lương khô các loại.
Phân xưởng bánh II: Gồm một dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và một dây chuyền sản xuất sôcôla.
Phân xưởng bánh III: Gồm một dây chuyền sản xuất bánh quy của Đài Loan, dùng để sản xuất các loại bánh như: bánh quy hộp, bánh Hương cam, bánh Marie, Pettit…
Phân xưởng bột canh: Chuyên sản xuất các loại bột canh thường, bột canh i ốt do dây chuyền sản xuất của Việt Nam thực hiện.
Phân xưởng bánh mềm: gồm một dây chuyền sản xuất của Hà Lan chuyên sản xuất bánh mềm cao cấp.
Phân xưởng phục vụ sản xuất( dịch vụ): đảm nhiệm sửa chữa bảo dưỡng máy … phục vụ bao bì, in ngày thán sản xuất và hạ sử dụng cảu sản phẩm.
Mỗi tổ trong phân xưởng sản xuất thường chia làm 4 nhóm để làm việc theo ca. Mỗi ca đề có ca trưởng chịu trách nhiệm chung các việc diến ra trong ca.
Ngoài ra các tổ sản xuất, trong các phân xưởng còn có biện pháp quản lý phân xưởng gồm:
+ Quản đốc phụ trách hoạt động chung của phân xưởng.
+ Phó giám đốc phụ trách về an toàn lao động, vật tư thiết bị.
+ Nhân viên kỹ thuật chịu trách nhiệm về quy trình kỹ thuật và công nghệ sản xuất.
+ Nhân viên thống kê ghi chép số liệu phục vụ cho việc tổng hợp các số liệu trên phòng tài vụ
Chương II. Thực trạng về hệ thống kênh phân phối của Công ty
1. Các đánh giá
1.1. Đánh giá hoạt động chung của kênh phân phối
+ Đánh giá kêt quả tiêu thụ
Bảng 2.1 Tình hình tiêu thụ từ năm 2002 đến năm 2005
STT
Sản phẩm
2002
2003
2004
2005
SL(tấn)
%
SL(tấn)
%
SL(tấn)
%
SL(tấn)
%
1
Bánh, lương khô
7.103
40,75
7.750,3
38,31
8.525,3
35,65
9563
35.66629
2
Kẹo các loại
1.840
10,55
2.293
11,33
2.905,2
12,15
3254
12.135
3
Bột canh các loại
8.485
48,7
10.184
50,36
12485,6
52,2
13998
52.2021
4
Tổng
17.428
100
20.227,3
100
23916,1
100
26815
100
Nhận xét:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty đều tăng qua các năm.
Bánh, lương khô: Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sản sản lượng tiêu thụ của công ty. Sản lượng tiêu thụ năm 2004 là 8525, tấn , chiếm 35,65% , năm 2005 là 9563 tấn chiếm 35,67% trong toàn bộ tổng sản lượng tiêu thụ cảu Công ty.
Kẹo: Chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng sản lượng tiêu thụ . năm 2002 chiếm 10,55% và năm 2003, 2004 lần lượt là 11.33% và 12,15% tổng sản lượng tiêu thụ của toàn Công ty. Trong mây năm gần đây kẹo của Hải Châu dã được cải tiến đáng kể và chất lượng cũng được tăng lên . Tuy nhiên thị trường kẹo của hải Châu vẫn còn gặp nhưng khó khăn do không đủ sức để cạnh tranh với sản phẩm kệo của các đối thủ khác như Kinh Đô, Hải Hà . . .
Bột canh là sản phẩm luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tông sản lượng tiêu thụ. Năm 2004 sản lượng tiêu thụ của bột canh là12485,6 tấn chiếm 52,20%. Sản phẩm bột canh của Hai Châu từ lâu đã tọa dựng được uy tín với người tiêu dùng, do đó tình hình tiêu thụ là khá tốt.
Với mục tiêu ổn định thị trường trong nước, tích cực tìm kiếm thị trường xuất khẩu, tham gia hội nhập quốc tế. Thị trường trong nước không những ổn định còn phát triển mạnh về chiều sâu.
Các đại lý tiêu thụ sản phẩm đều có chung một tâm huyết cùng Hải Châu thúc đẩy doanh thu tiêu thụ, tìm mọi biện pháp để giữ vững và phát triển thị trường. Nhiều vùng thị trường có tốc độ tăng trưởng doanh thu cao, có 30 đại lý có doanh thu tăng từ 12-400%, có 70 đại lý đạt doanh thu cao từ 1 tỷ đến trên 9,5 tỷ đó là:
Đại lý doanh nghiệp Quỳnh Trang Hà Nội đạt doanh thu 9,5 tỷ, đây là đại lý tiêu thụ bột canh tốt nhất = 1500 tấn.
Đại lý Lê Quang Dũng- Thanh Hóa, có doanh thu trên 4,5 tỷ đồng tiêu thụ bánh quy tốt nhất >350 tấn.
Đại lý Nguyễn Thị Loan- Hà Nội có doanh thu 6,8 tỷ đồng tiêu thụ bánh mềm, lương khô tốt nhất xấp xỉ 80 tấn.
Đại lý DNTN Tứ Thuận- Hải Dương có doanh thu 3,2 tỷ đồng tiêu thụ bánh kem xốp tốt nhất.
Đại lý Lê Thị Loan- Thái Nguyên có doanh thu 4,9 tỷ đồng tiêu thụ kẹo tốt nhất.
+ Đánh giá thị trường
1.2. Đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường
Công ty chia thị trường ra làm 3 vùng thị trường chính:
+ Khu vực Miền Bắc.
+ Khu vực Miền Trung.
+ Khu vực Miền Nam.
Trong đó thị trường chính của Công ty là khu vực Miền Bắc, còn ỏ khu vực khác sản luợng chỉ chiểm một tỷ lệ rất nhỏ. Nguyên nhân là do trên thị trường bánh kẹo tồn tại rất nhiều doanh nghiệp, trong đó cơ sở sản xuất của Công ty lại ỏ Hà Nội nên việc tập chung khai thácthị trường Miền Bắc sẽ gặp được nhiều thuận lợi hơn.
Để nâng cao sản lượng tiêu thụ, mở rộng thị trường tại các khu vực giảm bớt rủi do trong kinh doanh, Công ty cũng phải tìm hiểu và khai thác nhu cầu cuả khách hàng tại các vùng thị trường để cải tiến sản phẩm cho phù hợp vói nhu cầu của người tiêu dùng.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều đối thủ mạnh như Kinh Đô, Hải Hà, Hữu Nghị . . . và đặc biệt là cá dòng sản phẩm bánh kẹo của nước ngoài có sức cạnh tranh rất lớn. Có thể nói đối với các dòng sản phẩm có chất lượng cao thì sức canh tranh của Hải Châu là rất kém, do vậy việc phát triển thị phần của các dòng sản phẩm có chất lượng cao là rất hạn chế.Hải Châu có thị phần lớn đối với các sản phẩm có chất lượng trung bình, do Công ty lựa chọn khách hàng mục tiêu của mình là những người có thu nhập trung bình. Khi xã hội ngày càng phát triển, đời sống của người dân tăng lên thì sự đòi hỏi của người tiêu dùng về những sản phẩm có chất lượng cao là tất yếu, do vậy Công ty cũng cần có những chiến phát triển những sản phẩm có chất lượng cao đáp ưng nhu cầu của thị trường.
1.3. Thực trạng hệ thống kênh phân phối của Công ty
Trong nền kinh tế hiện đại, người tiêu dùng không chỉ đánh giá sản phẩm qua các chỉ tiêu chất lượng, giá cả mà còn quan tâm đến cả tốc độ cung ứng của sản phẩm đó trên thị trường. Để đáp ứng được nhu cầu đó, ngoài việc tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao với giá cả hợp lý thì các nhà sản xuất phải luôn chú ý tới việc tổ cức và quản lý hệ thông kênh phân phối của minh cho phù hợp nhất.
Hiện tại Công ty đang sử dụng các kênh phân phối sau:
Sơ đồ 3. hệ thống kênh phân phối của Công ty
Chi nhánh
Đại lý cấp I
Đại lý cấp II
Người
tiêu
dùng
Công ty
Đại lý
cấp II
Đại lý
cấp I
Trung gian
môi giới
- Kênh trực tiếp:
Công ty
Người
tiêu dùng
Đây là kênh mà Công ty sử dụng để bán sản phẩm trực tiếp đến người tiêu dùng, thông qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại Công ty. Kênh này được sử dụng rất hạn chế: Ở Miền Bắc có một của hàng tại trước cổng Công ty, Miền Trung có một của hàng tại Đà Nẵng, Miền Nam có một cửa hàng tại thành phố Hồ Chí Minh.
+ Ưu điểm:
Thông qua hình thức này, Công ty có thể trực tiếp điều tra được tâm lý c