romanticman_tran
New Member
Download miễn phí Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty Công trình đường thủy
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THUỶ
I/ Khái niệm tài sản cố định, vai trò tác dụng của tài sản cố định 3
1. Khái niệm tài sản cố định 3
2. Đặc điểm của tài sản cố định 4
3. Phân loại tài sản cố định 5
4. Vai trò và ý nghĩa của tài sản cố định đối với hoạt động của doanh nghiệp 8
II/ Phương pháp xác định hiệu quả sử dụng vốn cố định và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty Công trình đường thuỷ 10
1. Khái niệm hiệu quả 10
2. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng tài sản cố định của Công ty 16
3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 22
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THUỶ 25
1. Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của Công ty Công trình đường thuỷ 25
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty Công trình đường thuỷ 26
II/ Khảo sát tình hình thực tế sử dụng TSCĐ và xác định hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty công trình đường thuỷ 30
1. Tình hình sử dụng TSCĐ 30
2. Phương pháp xác định hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Công trình đường thuỷ. 33
III/ Phân tích, đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định của công ty đường thuỷ trong 2 năm 1997, 1998. 37
1. Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty công trình đường thuỷ qua hai năm 1997 - 1998. 38
2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Công trình đường thuỷ. 43
3. Nhận xét chung về hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại công ty công trình đường thuỷ. 46
PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG THUỶ. 48
I/ Những biện pháp đề xuất chung 48
II/ Một số biện pháp chủ yếu áp dụng cho công ty công trình đường thuỷ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong thời gian tới. 51
KẾT LUẬN 54
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-14-luan_van_mot_so_bien_phap_nang_cao_hieu_qua_su_dun.2KAmt9Tg37.swf /tai-lieu/luan-van-mot-so-bien-phap-nang-cao-hieu-qua-su-dung-von-co-dinh-tai-cong-ty-cong-trinh-duong-thuy-76458/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
- Hệ số sinh lời vốn cố định: Hệ số này được xác định bằng tỷ số giữa lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong kỳ với số dư bình quân của vốn cố định. Và được coi là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
HLNVCĐ =
LN
VCĐ
Trong đó: H: Hệ số sinh lợi vốn cố định
LN: Lợi nhuận thu được trong kỳ
VCĐ: Số dư bình quân vón cố định trong kỳ
Hệ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định. Cứ một đồng tiền vốn cố định trong một thời kỳ nhất định bỏ ra sẽ thu được báo nhiêu đồng lợi nhuận, do đó chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ vốn cố định sử dụng càng có hiệu quả. Nó để dùng đánh giá chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các thời kỳ của một đơn vị hay giữa các đơn vị có cùng qui mô trong cùng thời kỳ.
- Hệ số hiệu quả sử dụng diện tích sản xuất kinh doanh :
Hiệu quả sử dụng diện tích sản xuất kinh doanh được xác định bằng hai công thức:
Hd =
M
Và HS =
LN
Dsxkd
Dsxkd
Trong đó:
Hd : Hiệu quả sử dụng diện tích sản xuất kinh doanh
M : Doanh thu trong kỳ
Dsxkd : Diện tích sản xuất kinh doanh
LN : Lợi nhuận trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị diện tích sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định đơn vị thu được bao nhiêu đòng doanh thu và bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trên cơ sở đó đánh giá hiệu quả sử dụng hợp lý hiệu quả sử dụng diện tích sản xuất kinh doanh của đơn vị.
- Hiệu quả sử dụng chi phí tài sản cố định:
Hiệu quả sử dụng chi phí tài sản cố định được xác định bằng hai công thức:
HMFTSCĐ =
M
Và HLFTSCĐ =
LN
FTSCĐ
FTSCĐ
Trong đó :
HMFTSCĐ : Hiệu quả sử dụng chi phí tài sản cố định
FTSCĐ : Mức khấu hao tài sản cố định trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ với một chi phí cho tài sản cố định đã bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu được bao nhiêu đốngoanh thu và bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tài sản cố định sử dụng có hiệu quả.
Bên cạnh những chỉ tiêu tổng hợp trên người ta còn sử dụng một số chỉ tiêu phản ánh từng mặt của việc sử dụng vốn cố định trong kỳ.
Thuộc loại này bao gồm những chỉ tiêu sau:
+ Hệ số hao mòn vốn cố định: được xác định bằng tỷ số giá trị còn lại của tài sản cố định với tổng nguyên giá của tài sản cố định tại thời điểm kiểm tra:
Hệ số hao mòn vốn cố định
=
ồ giá trị còn lại của TSCĐ tại thời điểm kiểm tra
ồ nguyên giá của TSCĐ tại thời điểm kiểm tra
Nếu hệ số hao mòn vốn cố định càng tiến gần về 1 chứng tỏ tài sản cố định được đổi mới, công ty có chú ý đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc thiết bị và những tài sản cố định khác. Ngược lại hệ số này càng tiến gần về 0 thì tài sản cố định đang sử dụng tại công ty càng cũ cho thấy công ty không chú trọng đến đầu tư và hiện đại hoá tài sản cố định.
Chỉ tiêu này một mặt phản ánh số vốn cố định còn phải tiếp tục thu hồi để bảo toàn vốn, mặt khác chỉ tiêu, mặt khác chỉ tiêu này còn phản ánh hiện trạng và năng lực vốn và năng lực sản xuất kinh doanh của đơn vị tại thời điểm kiểm tra.
+ Hệ số bảo toàn vốn cố định:
Bảo toàn vốn cố định ở các doanh nghiệp được thực hiện ở quá trình sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh, đảm bảo cho tài sản cố định không bị hư hỏng trước thời hạn, không bị mất mát hay ăn chia về vốn, không được tạo ra lãi giả làm giảm vốn cố định. Trong điều kiện có trượt giá tăng lên thì số vốn cố định cũng phải được tăng theo cho phù hợp số vốn cố định phải bảo toàn đến cuối kỳ được xác định như sau:
VCĐck = [(VCĐđk - VCĐt - VCĐg)] x Htg x Hvh
Trong đó:
VCĐck : Vốn cố định phải bảo toàn đến cuối kỳ báo cáo
VCĐđk : Vốn cố định phải bảo toàn đầu kỳ báo cáo
VCđt : Vốn cố định tăng trong kỳ báo cáo
VCĐg: Vốn cố định giảm trong kỳ báo cáo
Htg: Hệ số trượt giá trong kỳ báo cáo
Hvh: Hệ số hao mòn vô hình kỳ báo cáo (nếu có)
Sau khi xác định vốn cố định hiện có lúc cuối kỳ và vốn cố định phải bảo toàn đến cuối kỳ ta xác định được hệ số bảo toàn vốn cố định như sau:
Hệ số bảo toàn vốn cố định
=
Vốn cố định hiện có ở cuối kỳ
Vốn cố định phải bảo toàn đến cuối kỳ
Nếu hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đã bảo toàn và phát triển vốn cố định và ngược lại nếu hệ số này nhỏ hơn 1 cho thấy doanh nghiệp đã không bảo toàn được vốn cố định.
+ Chỉ tiêu về kết cấu tài sản cố định:
Căn cứ vào phương pháp phân loại người ta có thể xây dựng hàng loạt các hệ số (chỉ số) về kết cấu tài sản cố định của đơn vị, các hệ số này đều được xây dựng trên một nguyên tắc chung là: Tỷ số giữa giá trị của một loại hay một nhóm tài sản với tổng giá trị tài sản cố định tại thời điểm kiểm tra. Chỉ tiêu kết cấu tài sản cố định sẽ phản ánh thành phần và quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần trong tổng tài sản cố định hiện có. Đây là chỉ tiêu quan trọng mà nhà quản lý cần quan tâm để có biện pháp đầu tư, điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp.
+ Các chỉ tiêu về kết cấu nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định:
Thuộc loại này gồm các chỉ tiêu như: Hệ số kết cấu nguồn vốn ngân sách, tín dụng dài hạn ngân hàng, vốn góp cổ phần, vốn vay... Hệ số kết cấu của 1 loại nguồn vốn nào đó sẽ tỷ lệ giữa giá trị của nguồn vốn đó với tổng giá trị của các nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định. Nghiên cứu các chỉ tiêu về kết cấu nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định một mặt sẽ giúp cho người quản lý có biện pháp mở rộng, khai thác các nguồn vốn, mặt khác để kiểm tra hay theo dõi tình hình thanh toán, chi trả các khoản vay đúng hạn.
Các chỉ tiêu trên mới chỉ cung cấp những thông tin bước đầu cần thiết về hiệu quả sử dụng vốn cố định nhà quản trị tài chính và các cán bộ kế toán cần kết hợp xem xét đặc điểm sử dụng tài sản cố định thực tế của doanh nghiệp. Có như vậy những ý kiến đánh giá phân tích cũng những giải pháp đề ra mới sát đúng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong doanh nghiệp.
3. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Điều chỉnh cơ cấu tài sản cố định: Xây dựng cơ cấu tài sản cố định hợp lý là điều kiện chủ yếu để khai thác đồng bộ, triệt để của công suất máy móc thiết bị. Liên quan đến vấn đ