be_city_111995

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp phát triển Khu công nghiệp Bỉm Sơn đến năm 2010 và những năm tiếp theo





MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN PHẢI PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP. 3

1. Một số lý luận chung về khu công nghiệp. 3

1.1. Khái niệm về khu công nghiệp. 3

1.2. Mục tiêu của khu công nghiệp. 5

1.3. Những đặc trưng cơ bản của khu công nghiệp. 6

1.4. Phân loại khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay. 7

1.5. Vai trò của khu công nghiệp. 8

2. Điều kiện hình thành và các yếu tố tạo ra sự thành công của khu công nghiệp. 11

2.1. Điều kiện hình thành khu công nghiệp. 11

2.2. Các yếu tố tạo ra sự thành công của khu công nghiệp. 12

2.3. Vai trò của khu công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội. 14

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KCN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BỈM SƠN. 18

1. Đặc điểm tự nhiên Kinh tế- Xã hội của thị xã Bỉm Sơn ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển của khu công nghiệp . 18

1.1. Vị trí địa lý của Thị xã Bỉm Sơn 18

1.2. Dân số và nguồn nhân lực của Thị xã Bỉm Sơn. 18

1.3. Nguồn tài nguyên thiên nhiên của Thị xã. 19

1.4. Tình hình Kinh tế của Thị xã Bỉm Sơn. 19

2. Thực trạng phát triển khu công nghiệp ở thị xã Bỉm Sơn. 25

2.1. Quy hoạch phát triển khu công nghiệp. 25

2.2. Thực trạng sử dụng dất và đầu tư xây dựng cơ bản của khu công nghiệp thời gian qua. 26

2.2.1. Thực trạng sử dụng đẩt trong khu công nghiệp Thị xã Bỉm Sơn trong thời gian vừa qua. 27

2.2.2. Thực trạng vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào khu công nghiệp ở Thị xã Bỉm Sơn thời gian qua. 28

2.2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng. 28

2.2.4. Công tác đền bù giải phóng mặt bằng. 28

3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp ở Thị xã Bỉm Sơn đến năm 2006. 28

3.1. Các dự án đầu tư vào khu công nghiệp Bỉm Sơn . 29

3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khu công nghiệp Bỉm Sơn trong thời gian qua. 31

4. Đánh giá tình hình phát triển khu công nghiệp Bỉm Sơn thời gian qua. 32

4.1. Những kết quả đạt được của các doanh nghiệp. 32

4.2. Những hạn chế trong việc phát triển khu công nghiệp và nguyên nhân của nó. 37

CHƯƠNG III. MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 39

1. Mục tiêu và quan điểm phát triển Kinh tế- Xã hội của thị xã Bỉm Sơn. 39

1.1. Mục tiêu phát triển Kinh tế Xã hội. 39

1.2. Quan điểm phát triển khu công nghiệp của Thị xã Bỉm Sơn. 40

2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về phát triển khu công nghiệp. 43

2.1. Kinh nghiệm của khu công nghiệp kiểu mẫu Quế Võ Tỉnh Bắc Ninh 43

2.2. Kinh nghiệm của khu công nghiệp Dung Quất. 44

2.3. Kinh nghiệm của các khu công nghiệp Đồng Nai. 45

3. Định hướng phát triển các khu công nghiệp. 47

3.1. Định hướng phát triển các khu công nghiệp trong cả nước. 47

3.2. Định hướng phát triển khu công nghiệp Bỉm Sơn. 49

4. Một số giải pháp nhằm phát triển khu công nghiệp Bỉm Sơn. 50

4.1. Nhóm giải pháp về tạo môi trường hoạt động thuận lợi. 50

4.2. Nhóm giải pháp đẩy mạnh phát triển và hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về khu công nghiệp. 52

4.3. Nhóm giải pháp về quy hoạch phục vụ phát triển khu công nghiệp. 53

4.4. Cần ra sức đầu tư đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp. 55

4.5. Nhóm giải pháp về khuyến khích đầu tư. 56

4.6. Nhóm giải pháp khác. 58

KẾT LUẬN 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO 61

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t 357 tấn tăng gấp 4 lần so với năm 2000.
Chăn nuôi tiếp tục phát triển mạnh sang hình thức chăn nuôi trang trại tập trung, chủ yếu phát triển đàn bò lai sin, lợn hướng nạc và gà vịt siêu trứng . Đã triển khai chương trình nuôi tôm càng xanh và cá rô phi đơn tính bước đầu đạt kết quả.
Năng suất một số cây trồng tăng cao năng xuất lúa bình quân đạt 54 tạ/ha tăng 12,3 tạ/ha. Sản lượng lương thực đạt 9428 tấn tăng 1.700 tấn so với năm 2000. Trồng mía nguyên liệu đạt 1.184 ha, năng xuất 63 tấn/ha.
Tiếp tục khoanh nuôi, chăm sóc bảo vệ 700 ha rừng đến năm 2005. Trồng cây tập trung theo chương trình dự án 661và cây phân tán đạt kế hoạch.
(Nguồn: Báo cáo tình hình Kinh tế Xã hội của Thị xã Bỉm Sơn giai đoạn 2001-2005)
Đến năm 2006 nông nghiệp đạt nhiều tiến bộ, thị xã đang tiến hành chỉ đạo đổi điền dồn thửa; quy hoạch vùng chuyên canh trong sản xuất nông nghiệp, tiếp tục chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, mùa vụ; xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha. Trong năm tổng diện tích gieo trồng đạt 3.400 ha = 97% KH. Trong đó diện tích lúa đạt 1.601,84 ha = 101 % KH; năng suất đạt 59 tạ/ 1 ha, tăng 13% so với cùng kỳ; Tổng sản lượng lương thực đạt 9.710,0 tấn = 103% KH và 109% so với cùng kỳ; Giá trị sản xuất Nông- Lâm nghiệp đạt 83 tỷ đồng = 100% KH, tăng 3,3% so năm 2005.
Mặc dù chịu ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm và dịch LM ở gia súc, song đàn gia súc gia cầm thị xã vẫn phát triển ổn định: tổng đàn bò 4.165 con đạt 148% so với cùng kỳ; đàn trâu 560 con = 83.8% KH; đàn lợn 10.000 con =100% so với cùng kỳ; đàn dê 1.500 con = 125% so với cùng kỳ; đàn gia cầm 75.000 con = 93% so với cùng kỳ ; nuôi trồng thuỷ sản ước đạt 350 tấn sản phẩm .
Thị xã tiếp tục thực hiện tốt công tác chăm sóc và bảo vệ rừng, tiến hành trồng mới được 36,7 ha rừng . Kinh tế trang trại phát triển ổn định theo hướng sản xuất hàng hoá, có 80 hộ đã được cấp giấy chứng nhận trang trại; sản phẩm một số loại cây chính: Mía cây đạt 61.140 tấn; Dứa quả 11.900 tấn; sản phẩm cây ăn quả các loại 800 tấn, mủ cao su đạt 84 tấn.
(Nguồn: Báo cáo tình hình Kinh tế Xã hội của Thị xã Bỉm Sơn năm 2006)
2. Thực trạng phát triển khu công nghiệp ở thị xã Bỉm Sơn.
2.1. Quy hoạch phát triển khu công nghiệp.
Năm 2001-2005, thị xã Bỉm Sơn đã tập trung lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của thị xã đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020; trong đó quy hoạch phát triển KCN có quy mô tổng diện tích đất quy hoạch 540 ha đã được Bộ KH&ĐT chủ trì cùng các bộ, ngành địa phương thẩm định, chấp thuận và giao cho UBND tỉnh Thanh Hóa quyết định phê duyệt quy hoạch, làm căn cứ quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn.
Thực tế những năm qua các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến thị xã Bỉm Sơn đều lựa chọn các vị trí thuận tiện đường giao thông, quanh quốc lộ 1A để thuận tiện cho công việc thông thương hàng hóa. Trước yêu cầu đó thị xã đã lập quy hoạch KCN thuận lợi về giao thông, cơ sở hạ tầng và dân cư đô thị.
Trong KCN của thị xã Bỉm Sơn được quy hoạch phát triển thành 2 KCN nhỏ là Khu A và Khu B, các Khu này đã có chủ trương đầu tư cơ sở hạ tầng, được thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập, UBND tỉnh đã quyết định thành lập và phê duyệt dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng tại KCN.
* KCN Bỉm Sơn là KCN tập trung đa ngành: Công nghiệp vật liệu xây dựng; Công nghiệp cơ khí, sửa chữa, lắp ráp ô tô, máy nông nghiệp, chế tạo kết cấu xây dựng; Công nghiệp hàng tiêu dùng; các ngành Công nghiệp và tiểu thủ Công nghiệp vừa và nhỏ.
* Vị trí KCN Bỉm Sơn nằm ngay trên quốc lộ 1A trong phạm vi quy hoạch chung của đô thị Bỉm Sơn, cách Hà Nội 120 km.
* Tổng diện tích quy hoạch tới năm 2010 là 540 ha.
* Vốn đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khoảng 329,5 tỷ đồng.
* Lao động có thể thu hút lên tới 20.000 người và được phân bổ tại các khu dân cư đô thị của thị xã trong tương lai gần.
Bảng 3: Quy hoạch về quy mô và cơ cấu đất của khu công nghiệp Bỉm Sơn đến năm 2006.
TTT
Lọai đất
KCN
KHU A
KHU B
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
Diện tích
(ha)
Tỷ lệ
(%)
1
Đất xây dựng CN
-Đất xây dựng CN mới
-Đất CN hiên trạng
-Đất kho bãi hiện trạng
378,9
302,4
72,6
3,9
70,16
56
13,44
0,72
208,7
208,7
0
0
67,32
67,32
0
0
70,2
93,7
72,6
3,9
74
40,74
31,57
1,70
2
Đất dịch vụ CN
17
3,15
11,5
3,71
5,5
2,4
3
Đất trung tâm điều hành
10,7
1,98
5
1,6
5,7
2,48
4
Đất hạ tầng kỹ thuật
7,1
1,31
5
1,6
2,1
0,51
5
Đất sông hồ, cây xanh
60,8
11,27
45,7
14,75
15,1
6,57
6
Đất giao thong
65,5
12,13
34,1
11
31,4
13,65
Tổng
540
100
310
100
230
100
Nguồn: Bản quy hoạch KCN Bỉm Sơn2005.
Trong quy hoạch KCN thì đất xây dựng công nghiệp mới chiếm 1 tỷ lệ khá cao (302,4 ha nâng tổng diện tích quy hoạch lên 378,9 ha trong tổng số diện tích toàn KCN là 540 ha) điều này chứng tỏ KCN Bỉm Sơn đang dần hình thành và phát triển trên quy mô công nghiệp cũ là 76,5 ha. Bên cạnh đó quy hoạch về đất giao thông, đất hạ tầng kỹ thuật... được phân bố theo tỷ lệ thích hợp. Giữa 2 khu A và khu B đã có sự chênh lệch trong quy hoạch, diện tích khu A gấp 1,5 lần của khu B tuy nhiên đất xây dựng công nghiệp của khu A lại gấp khoảng 3 lần khu B, có thể thấy quy hoạch của 2 khu đã có sự khác nhau khá lớn.
2.2. Thực trạng sử dụng dất và đầu tư xây dựng cơ bản của khu công nghiệp thời gian qua.
2.2.1. Thực trạng sử dụng đẩt trong khu công nghiệp Thị xã Bỉm Sơn trong thời gian vừa qua.
Bảng 4 : Tình hình sử dụng đất cho các lô đất xây dựng trong khu công nghiệp đến năm 2006.
Đơn vị : ha
TT
Loai đất
Diện tích
Tỷ lệ (%)
Hsố sử dụng
1
Đất XN-CN nhỏ
71,9
25
0,6-0,7
2
Đất XN-CN TB
86,5
30,06
0,6-0,7
3
Đất XN-CN lớn
129,3
44,94
0,7
4
Tổng
287,7
100
Nguồn : Báo cáo về quy hoạch KCN Bỉm Sơn năm 2006.
Trong 378,9 ha đất được quy hoạch cho đất xây dựng các xí nghiệp công nghiệp trong KCN thì đến năm 2006 mới chỉ có 288,7 ha được xây dựng. Trong đó được chia thành 3 loại đất : Đất XN- CN nhỏ chiếm 25%; Đất XN- CN trung bình chiếm 30,06%; Đất XN- CN lớn chiếm 49,94%. Điều này chứng tỏ KCN đang hình thành với các XN- CN lớn. Hệ số sử dụng đất của KCN là không cao, đất trong KCN mới chỉ được sử dụng từ 60%- 70%, trong 287,7 ha thì mới chỉ sử dụng có 172,62 ha và tối đa là 201,39 ha.
2.2.2. Thực trạng vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào khu công nghiệp ở Thị xã Bỉm Sơn thời gian qua.
Đến năm 2006 thì tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào KCN của thị xã Bỉm Sơn đạt 795,09 tỷ đồng. Trong đó đã thực hiện được 678,05 tỷ đồng chiếm 85,28% tổng mức vốn đầu tư xây dựng cơ bản vào KCN. Điều này đã thúc đẩy quá trình phát triển KCN.
2.2.3. Xây dựng cơ sở hạ tầng.
Xây dựng KCN đúng tiến độ, tập trung xây dựng có trọng điểm, tổ chức thi công hợp lý, chú trọng đảm bảo sự đồng bộ, cân đối giữa cầu đầu tư và khả năng huy động vốn vào KCN; đảm bảo cân đối hợp lý trong và ngoài KCN. Trong đó vừa đảm bảo việc xây dựng các công trình sản xuất, vừa lo giải quyết nhà ở của người lao động, hệ thống chất thải, ô nhiễm môi trường... Giải quyết nhanh các vấn đề trong công t

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Một số ý kiến nhằm Xây dựng và phát triển VHDN tại Công ty Đầu Tư - Xây Dựng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng đấu thầu ở Công ty Cổ phần Xây dựng Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Một số kiến nghị và giải pháp xây dựng, phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số vấn đề về công tác tổ chức và quản lý tiền lương ở Công ty Sông Đà 11 Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty xà phòng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Một số giải pháp hoàn thiện về công tác tiền lương tại công ty Cơ khí Cơ điện Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Xây dựng một phân hệ hỗ trợ một số quy trình phân loại và sắp xếp các phương án cần lựa chọn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top