traigocong2023

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Một số vấn đề về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Bánh kẹo Hải Hà





 

Năm 1966, trước yêu cầu của đất nước giao cho Xưởng miến Hoàng Mai được đổi tên là “Nhà máy thực phẩm Hải Hà” với nhiệm vụ là vừa sản xuất, vừa thực nghiệm các đề tài Thực phẩm để đáp ứng cho nhu cầu giải quyết hậu cần tại chỗ. Được sự hỗ trợ của Bộ Công nghiệp nhẹ, nhà máy đã trang bị thêm một số thiết bị nhằm nâng cao sản lượng sản phẩm và sản xuất thêm một số sản phẩm mới như: mạch nha, dầu đậu tương, nước chấm lên men. Đây là một tiến bộ vượt bậc của nhà máy. Tuy nhiên trong thời gian này, nhà máy không phải là một đơn vị sản xuất kinh doanh mà chỉ là cơ sở thực nghiệm của Viện Công nghệ phẩm, làm theo sự chỉ đạo của cấp trên cho nên việc phát hu quyền chủ động sáng tạo và năng lực sản xuất bị hạn chế rất nhiều. Tháng 6/1970 được tiếp nhận của Xí nghiệp Bánh kẹo Hải Châu một phân xưởng sản xuất kẹo với công suất 900 tấn/năm và đổi tên thành “Nhà máy thực phẩm Hải Hà”, sản xuất các loại sản phẩm: kẹo, mạch nha, giấy, tinh bột,. trong suốt thời gian này nhà máy luôn mở rộng sản xuất, nâng cao số lượng, chất lượng sản phẩm và tiết kiệm.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t động kinh doanh trở lên. Khi áp dụng phương pháp này, giá trị vật liệu xuất được tính theo công thức:
Giá trị VL xuất trong kỳ
=
Giá trị VL tồn đầu kỳ
+
Giá trị VL mua vào trong kỳ
-
Giá trị VL tồn kho cuối kỳ
Khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng TK 611 (Mua hàng) để theo dõi tình hình mua VL theo giá thực tế (giá mua + chi phí thu mua).
Nội dung kết cấu TK 611 - Mua hàng:
Bên nợ:
Giá trị VL thiếu hụt trong kỳ và tồn kho cuối kỳ
Bên có:
Giá trị VL xuất thiếu hụt trong kỳ và tồn cuối kỳ
TK 611 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển tồn kho vào TK thích ứng
b. Trình tự hạch toán các nghiệp vụ:
Sơ đồ hạch toán VL theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Sơ đồ số 05).
Xuất VL bán
Sơ đồ số 05
TK 412
TK 412
Thiếu hụt, mất mát ...
Chênh lệch do đánh giá giảm
Chênh lệch do đánh giá tăng
Giảm giá hàng mua,
hàng mua bị trả lại
TK 331, 111, 138
TK 138, 111, 334
Xuất dùng VL cho SXKD
Kết chuyển VL tồn cuối kỳ
TK 151, 152
TK 151, 152
Nhận góp vốn LD,
cổ phần, cấp phát bằng VL
TK 128, 222
Nhận lại vốn góp LD bằng VL
Nhập kho vật liệu trong kỳ
Kết chuyển VL tồn kho đầu kỳ
TK 632
TK 621, 641, 642, ...
TK 133
TK 411
TK 111, 112, 141, 331,311
TK 611
V - Kiểm kê vật liệu và lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
1 - Kiểm kê vật liệu:
Kiểm kê vật liệu ở các doanh nghiệp sản xuất nhằm xác định chính xác số lượng, chất lượng và giá trị từng thứ VL hiện có, kiểm tra tình hình bảo quản, nhập, xuất và sử dụng, phát hiện kịp thời và xử lý các trường hợp hao hụt, hư hỏng, ứ đọng, kém phẩm chất, v.v. Trên cơ sở đó đề cao trách nhiệm của người bảo quản, sử dụng VL, từng bước chấn chỉnh và đưa vào nề nếp công tác quản lý và hạch toán VL ở đơn vị. Công việc kiểm kê VL phảI được tiến hành ít nhất mỗi năm một lần vào cuối năm trước khi lập báo cáo quyết toán năm và do Ban kiểm kê tàI sản của đơn vị tiến hành. Phương pháp áp dụng vào kiểm kê VL phải thích hợp với từng loại VL như: Cân, đo, đong, đếm... Đối với loại VL chất đống có khối lượng lớn như than, củi, gỗ... có thể sử dụng công thức tính toán để ra số lượng hiện có. Việc kiểm kê phảI được ghi vào Biên bản kiểm kê, được lập thành 2 liên, gửi cho phòng kế toán để đối chiếu kết quả với số liệu trên sổ sách kế toán. Toàn bộ kết quả kiểm kê, các khoản chênh lệch giữa kết quả kiểm kê và số liệu sổ sách (nếu có) được báo cáo với thủ trưởng đơn vị để ra quyết định xử lý cho từng trường hợp cụ thể và kế toán căn cứ vào đó để ghi sổ kế toán.
2 - Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được tiến hành vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính nhằm ghi nhận bộ phận giá trị giảm sút so với giá gốc của HTK. Qua đó phản ánh được giá trị thực hiện thuần tuý của HTK trên báo cáo tài chính.
Giá trị thực hiện thuần tuý của HTK
=
Giá gốc của HTK
-
Dự phòng giảm giá HTK
Dự phòng giảm giá HTK được lập cho các NVL chính dùng cho sản xuất.
* Phương pháp xác định dự phòng giảm giá HTK như sau:
Mức dự phòng cần lập năm tới cho HTK i
=
Số lượng HTK i cuối niên độ
x
Mức giảm giá của HTK i
* Tài khoản sử dụng:
Kế toán sử dụng TK 159 - Dự phòng giảm giá HTK
Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá
Bên có: Trích lập dự phòng giảm giá
Số dư có: Dự phòng giảm giá HTK hiện còn
* Phương pháp hạch toán dự phòng giảm giá HTK:
Cuối niên độ kế toán sau, căn cứ vào số dự phòng giảm giá HTK đã lập của năm trước và tình hình biến động giá HTK năm nay để tính số dự phòng giảm giá HTK cần lập cho năm sau:
+ Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau nhỏ hơn số dự phòng đã lập của năm trước thì chênh lệch lớn hơn được hoàn nhập ghi tăng thu nhập bất thường, ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá HTK
Có Tk 721 - Các khoản thu nhập bất thường
+ Trường hợp số dự phòng cần lập cho năm sau lớn hơn số dự phòng đã lập của năm trước thì phảI trích lập thêm số dự phòng còn thiếu, ghi:
Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có Tk 159 - Dự phòng giảm giá HTK
VI. Các loại sổ kế toán chủ yếu trong hạch toán nguyên vật liệu:
1 - Hình thức Nhật ký-sổ cái:
Trong bốn hình thức sổ kế toán thì hình thức “Nhật ký sổ cái” là hình thức đơn giản nhất cả về mặt đặc trưng, kết cấu sổ cũng như tổ chức đối chiếu, ghi chép. Theo hình thức này, hạch toán NVL chỉ thể hiện trên Nhật ký sổ cái và các sổ chi tiết có liên quan. Các hình thức khác như “Nhật ký chung”, Nhật ký chứng từ” hay “Chứng từ ghi sổ” thì phức tạp hơn kể cả về cách ghi chép cũng như công việc đối chiếu.
2 - Hình thức Nhật ký chung:
Nếu đơn vị sử dụng hình thức sổ “Nhật ký chung” thì quá trình hạch toán NVL sẽ thể hiện trên các sổ chi tiết, sổ Nhật ký chung, sổ cáI TK 152... và được mô tả qua sơ đồ sau:
Sơ đồ số 06
Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu theo hình thức Nhật ký chung:
Sổ cái
Nhật ký mua hàng
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Nhật ký chung
Báo cáo kế toán
Bảng cân đối TK 152
Sổ chi tiết
Chứng từ N-X
3 - Hình thức sổ Chứng từ ghi sổ:
Nếu đơn vị sử dụng hình thức sổ “Chứng từ ghi sổ” thì cần xác định hướng mở chứng từ ghi sổ cho nghiệp vụ nhập-xuất. Có thể mở chung hay riêng cho hai nghiệp vụ này. Theo hình thức này, quy trình hạch toán NVL được phản ánh qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 07
Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo hình thức Chứng từ ghi sổ:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Bảng cân đối số phát sinh TK 152
Báo cáo kế toán
Sổ đăng ký CT-GS
Sổ chi tiết
Sổ cái TK 152
Lập chứng từ ghi sổ
Chứng từ nhập-xuất
4 - Hình thức Nhật ký chứng từ:
Nếu đơn vị sử dụng hình thức “Nhật ký chứng từ” thì trình tự hạch toán như sau:
Sơ đồ số 08
Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL theo hình thức Nhật ký chứng từ:
Bảng phân bổ VL
Chứng từ nhập-xuất
Sổ chi tiết
TK 331
NKCT liên quan
NKCT số 5, 6
Báo cáo kế toán
Sổ cái TK 152
Bảng kê số 4
NKCTsố 7
Bảng kê số 5
Bảng kê số 6
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Phần thứ hai
thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Bánh kẹo Hải Hà
-----------------------------
I - Những đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ và tổ chức quản lý của công ty:
1 - Qúa trình hình thành và phát triển của công ty:
Công ty Bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kinh tế độc lập, tự điều chỉnh về tài chính, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản, con dấu riêng và trực thuộc Bộ Công nghiệp:
Tên giao dịch: Hải Hà Confectionery Company (Haiha Co.).
Trụ sở giao dịch: 25 Trương Định, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà nội.
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty:
+ Sản xuất bánh kẹo các loại mã số 01.14.08
+ Kinh doanh các vật tư ngành bánh kẹo
+ Xuất nhập khẩu trực tiếp 0703
Công ty Bánh kẹo Hải Hà được thành lập chính thức theo quyết định số 216/CN/TCLD ngày 24/3/1993 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ. Đăng ký kinh doanh số 106286 do Trọng tài Kinh tế Thành phố Hà nội cấp ngày 07/4/1993. Ngày 12/4/1997, Công ty đã được Bộ Thương Mại cấp Giấy kinh doanh xuất nhập khẩu số 1011001.
Tiền thân của Côn...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Một số ý kiến nhằm Xây dựng và phát triển VHDN tại Công ty Đầu Tư - Xây Dựng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng đấu thầu ở Công ty Cổ phần Xây dựng Bắc Ninh Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Một số kiến nghị và giải pháp xây dựng, phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt nam Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Một số vấn đề về công tác tổ chức và quản lý tiền lương ở Công ty Sông Đà 11 Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty xà phòng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Một số giải pháp hoàn thiện về công tác tiền lương tại công ty Cơ khí Cơ điện Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Xây dựng một phân hệ hỗ trợ một số quy trình phân loại và sắp xếp các phương án cần lựa chọn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top