kawaii_4me
New Member
Download miễn phí Đề tài Nâng cao hiệu quả tín dụng tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương một : HIỆU QUẢ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. 3
1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 3
1.1.2 Vai trò tín dụng: 4
1.1.3 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng: 7
1.1.4 Các hình thức tín dụng của ngân hàng : 8
1.2 Hiệu quả tín dụng 16
1.2.1 Khái niệm hiệu quả tín dụng 16
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tín dụng 17
1.2.3 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả tín dụng 22
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng : 25
Chương hai: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM. 35
2.1 Một vài nét khái quát về Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thương Việt Nam . 35
2.2 Quy trình tín dụng và quản lý tín dụng tại Sở giao dịch I- NHCT Việt Nam 37
2.2.1 Đối tượng áp dụng 37
2.2.2 Quy trình cho vay 37
2.2.3 Quản lý tín dụng 41
2.3 Thực trạng hiệu quả tín dụng tại Sở giao dịch I- NHCT Việt Nam. 43
2.3.1 Thực trạng hoạt động tại SGD I-NHCT Việt Nam 43
2.3.2 Phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng 49
2.3.3 Đánh giá chung về thực trạng hiệu qủa tín dụng tại SGD I – NHCT Việt Nam: 64
Chương ba: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I-NHCT VIỆT NAM 67
3.1 Phương hướng , mục tiêu nhiệm vụ kinh doanh năm 2006 tại SGD I- NHCT Việt Nam . 67
3.1.1 Các mục tiêu hoạt động kinh doanh năm 2006 67
3.1.2 Nhiệm vụ kinh doanh năm 2006 67
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại SGDI – NHCT Việt Nam : 71
3.2.1 Thực hiện phân tích tín dụng và đề ra chính sách tín dụng hợp lý. 72
3.2.2 Đổi mới chiến lược khách hàng, tập trung vốn cho các khách hàng chiến lược và các ngành hàng chiến lược, ưu tiên các khách hàng có quan hệ tín dụng tốt, mở rộng các đối tượng khách hàng khác nhau. 73
3.2.3 Chú trọng xây dựng hệ thống thông tin tín dụng: 75
3.2.4 Tăng cường quản lý tín dụng đối với khách hàng. 75
3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát : 77
3.2.6 Bổ sung. sửa đổi chính sách tín dụng trong từng thời kỳ. 78
3.2.7 Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. 79
3.2.8 Hạn chế cấp tín dụng không có tài sản đảm bảo. 79
3.2.9 Tăng cường công tác đào tạo nghiệp vụ cho đội guc cán bộ tín dụng. 79
3.2.10 Nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn. 80
3.3 Một số đề xuất và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng tại Sở giao dịch I-NHCT Việt Nam. 80
3.3.1 Đề xuất với SGD I- NHCTVN 80
3.3.2 Kiến nghị với NHCT Việt Nam: 81
3.3.3 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nước. 81
3.3.4 Kiến nghị đối với các bộ, cơ quan liên ngành. 83
3.3.5 Kiến nghị với Chính phủ. 83
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
M
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-02-de_tai_nang_cao_hieu_qua_tin_dung_tai_so_giao_dich_i_ngan_ha.QjYdgnQ17P.swf /tai-lieu/de-tai-nang-cao-hieu-qua-tin-dung-tai-so-giao-dich-i-ngan-hang-cong-thuong-viet-nam-78235/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Ø Các nhân tố khác: rủi ro trong hoạt động của khách hàng, ngân hàng. Khách hàng trong quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh có thể không tránh khỏi những rủi ro như chính trị bất ổn, thiên tai bão lũ, cháy nổ, hàng bị đắm, rủi ro do đối tác không cung cấp hàng, trả tiền đúng hạn hay từ một qui định, do một chính sách nào đó của Nhà nước hay cơ quan cấp trên mà hàng hoá chậm tiêu thụ, không được tiêu thụ…gây tổn thất cho khách hàng làm giảm khả năng vay vốn và trả nợ cho ngân hàng. Ngân hàng cũng có thể gặp các biến động xấu như khủng hoảng kinh tế, tỷ giá biến động, hoả hoạn, trộm cắp…gây mất mát cho ngân hàng hiệu quả nói chung bị ảnh hưởng. Đây là những nhân tố bất khả kháng nmà cả khách hàng và ngân hàng không thể kiểm soát.
Chương hai: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TẠI SỞ GIAO DỊCH I – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM.
2.1 Một vài nét khái quát về Sở Giao Dịch I- Ngân hàng Công Thương Việt Nam .
Sở giao dịch I -Ngân hàng Công Thương Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Industrial and commercial Bank of Vietnam- Trasaction Office N°1, có trụ sở tại số 10 Lê Lai, quận Hoàn Kiếm Hà Nội. Sở được chính thức mang tên Sở giao dịch I –NHCT (Ngân hàng Công thương) Việt Nam từ sau quyết định số 134/QĐ-HĐQT- NHCT Việt Nam ngày 30/12/1998. SGD I có chức năng như một chi nhánh của NHCT Việt Nam thực hiện đầy đủ tất cả các hoạt động của một ngân hàng thương mại, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật, thực hiện chế độ hoạch toán kinh tế theo quy định của Nhà nước và của NHCT Việt Nam. Nhiệm vụ quyền hạn của Sở là: Sử dụng có hiệu quả bảo toàn vốn và các nguồn lực của NHCT Việt Nam; tổ chức thực hiện hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của đất nước; thực hiện các nghiệp vụ về tài chính theo quy định của pháp luật và của NHCT Việt Nam; là đầu mối cho chi nhánh NHCT phía bắc trong mọi nghiệp vụ. Trong những năm vừa qua SGD I đã thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, nâng cao chất lượng kinh doanh, mở rộng mạng lưới giao dịch, đa dạng hoá các dịch vụ ngân hàng, xây dựng các chính sách khách hàng phù hợp, đổi mới công nghệ ngân hàng phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế. SGD I đang ngày càng có vị thế, vai trò đóng góp quan trọng trong sự tăng trưởng kinh tế chung, trở thành địa chỉ tin cậy đối với khách hàng.
Về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Sở gồm 1 giám đốc, 4 phó giám đốc, và có 12 phòng nghiệp vụ, 2 phòng giao dịch và 8 quĩ tiết kiệm trực thuộc phòng khách hàng cá nhân. Trong đó các phòng nghiệp vụ tín dụng là: phòng khách hàng số 1 (phòng giao dịch với khách hàng lớn), phòng khách hàng số 2 (giao dịch với các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ), phòng khách hàng cá nhân và phòng tài trợ thương mại.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại SGD I
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng Tài trợ thương mại
Phòng khách hàng cá nhân
Phòng Kế toán tài chính
Phòng Khách hàng số 1
Phòng Khách hàng số 2
Phòng Kế toán giao d ịch
Phòng Kế toán giao d ịch
Phòng Kiểm tra nội bộ
Phòng Tổng hợp tiếp thị
Phòng thẻ
Phòng Tiền tệ kho quỹ
Phòng Tổ chức hành chính
Phòng Thông tin điện toán
Mỗi phòng ban có chức năng và nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ liên kết chặt chẽ và mật thiết, mỗi phòng ban là một mắt xích quan trọng tạo nên một chuỗi có tác dụng hỗ trợ và thúc đấy lẫn nhau đảm bảo thực hiện công việc một cách có hiệu quả. Hiện nay tại SGDI có khoảng gần 300 nhân viên, trong đó 80% là lao động trực tiếp còn lại là lao động gián tiếp. Số người có trình độ đại học chiếm trên 70% với 15 thạc sĩ, trong thời gian tới con số này sẽ được tăng lên do Sở luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện cho cán bộ công nhân viên của mình được tiếp tục đào tạo.
2.2 Quy trình tín dụng và quản lý tín dụng tại Sở giao dịch I- NHCT Việt Nam
Quy trình tín dụng và quản lý tín dụng có tác dụng giúp cho quá trình cấp tín dụng diễn ra thống nhất, khoa học, nhằm hạn chế, phòng ngừa, chống rủi ro và nâng cao hiệu quả tín dụng
2.2.1 Đối tượng áp dụng
Về nguyên tắc SGD I sẽ xem xét cho vay các đối tượng sau:
- Các khách hàng Việt Nam bao gồm các cá nhân tổ chức, các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty hợp danh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài , các tổ chức khác có đủ điều kiện tại Điều 94 của Bộ luật dân sự.
- Các pháp nhân nước ngoài phải có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước mà pháp nhân có quốc tịch, nếu pháp luật nước đó được Bộ luật dân sự Việt Nam và các văn bản pháp luật khác được quy định.
Các đối tượng này phải đáp ứng các điều kiện vay vốn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và của Sở giao dịch I-NHCT Việt Nam trong từng thời kỳ.
2.2.2 Quy trình cho vay
Ø Tiếp nhận và hướng dẫn khách hàng vay vốn
- Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ
Đối với các khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu: CBTD hướng dẫn khách hàng cung cấp các thông tin về khách hàng, các quy định của SGD I mà khách hàng phải đáp ứng về điều kiện vay vốn và tư vấn việc thiết lập hồ sơ cần thiết để được ngân hàng cho vay.
Đối với các khách hàng đã có quan hệ tín dụng, CBTD hướng dẫn khách hàng toàn thiện hồ sơ, đối chiếu và tiếp nhận hồ sơ.
Sau khi kiểm tra nếu hồ sơ của khách hàng đầy đủ CBTD báo cáo với trưởng phòng tín dụng và tiếp tục tiến hành các bước trong quy trình, ngược lại nếu chưa đầy đủ yêu cầu khách hàng bổ sung hoàn thiện.
ØThẩm định các điều kiện vay vốn
- Thực hiện kiểm tra hồ sơ vay vốn và mục đích vay vốn . Cán bộ tín dụng phải kiểm tra tính đầy đủ, chính xác, hợp pháp và hợp lệ của hồ sơ vay vốn. Trước hết phải kiểm tra hồ sơ khách hàng, kiểm tra tính xác thực, hợp háp hợp lệ của các giấy tờ văn bản trong danh mục hồ sơ khách hàng, xác minh quyền hạn trách nhiệm của các bên liên quan.
Thứ hai kiểm tra hồ sơ khoản vay và hồ sơ đảm bảo tiền vay, kiểm tra tính xác thực các loại hồ sơ, đối với các báo cáo tài chính dự tính cần kiểm tra khả năng vay trả, nguồn trả, ngoài ra kiểm tra sự phù hợp về ngành nghề ghi trong đăng ký kinh doanh hiện tại của khách hàng, phù hợp với phương án dự kiến...