Dezmond

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa tại hợp tác xã Công nghiệp Quyết Tiến





LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương I 3

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU 3

1. Vai trò của hoạt động xuất khẩu 3

2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu 4

II. HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU 5

1. Khái niệm 5

2. Đặc điểm 6

2.1. Chủ thể 6

2.2. Đối tượng hợp đồng 7

2.3. Đồng tiền thanh toán 7

2.4. Luật áp dụng 7

3. Nguồn luật Điều chỉnh hợp đồng xuất nhập khẩu 8

3.1. Luật quốc gia 8

3.2. Điều ước quốc tế 9

3.3. Tập quán thương mại quốc tế 10

3.4. Tiền lệ pháp (án lệ) về thương mại 12

III. KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT NHẬP KHẨU THEO QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM 12

1. Giao kết hợp đồng xuất nhập khẩu 12

1.1. Nguyên tắc giao kết 12

1.2. Giao kết hợp đồng xuất nhập khẩu 13

2. Điều kiện ảnh hưởng đến hiệu lực của hợp đồng xuất nhập khẩu 13

2.1. Chủ thể của hợp đồng 13

2.2. Hình thức hợp đồng 14

2.3. Đối tượng hợp đồng 15

2.3. Nội dung của hợp đồng 15

2.3.1. Tên hàng 15

2.3.2. Số lượng 16

2.3.3. Qui cách, chất lượng 16

2.3.4. Giá cả 16

2.3.5. cách thanh toán 17

2.3.6. Địa điểm và thời gian giao nhận hàng 17

3. Thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu 17

3.1. Nguyên tắc thực hiện 17

3.2. Nội dung thực hiện 17

3.2.1. Xin giấy phép xuất nhập khẩu 18

3.2.2. Mở tín dụng thư (thông thường là L/C nếu hợp đồng qui định) 18

3.2.3. Thuê tàu lưu cước, mua bảo hiểm hàng hóa 18

3.2.4. Thủ tục hải quan 19

3.2.5. Giao nhận hàng và kiểm tra hàng hóa 19

4. Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng xuất nhập khẩu 21

4.1. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm 21

4.2. Các hình thức trách nhiệm 21

4.2.1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng 21

4.2.2. Phạt vi phạm 22

4.2.3. Bồi thường thiệt hại 22

4.2.4. Hủy hợp đồng 22

4.3. Các trường hợp được miễn trách nhiệm 23

4.2.1. Trường hợp bất khả kháng 23

4.2.1. Lỗi của bên kia hay của bên thứ ba 23

4.2.1. Trường hợp do hai bên thỏa thuận 24

5. Giải quyết tranh chấp 24

5.1. Giải quyết tranh chấp do thương lượng giữa các bên 24

5.2. Giải quyết tranh chấp do hòa giải 24

5.4. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục tại Toà án 25

Chương II 27

I. KHÁI QUÁT VỀ HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP QUYẾT TIẾN 27

1. Địa vị pháp lý 27

1.1.1. Tổng quan về hợp tác xã 27

1.1.2. Ngành nghề kinh doanh 27

1.2.1. Chức năng 28

1.2.2. Nhiệm vụ 28

2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức, bộ máy của hợp tác xã 28

3. Vấn đề về lao động và tiền lương 30

3.1. Tình hình lao động 30

3.2. Hợp đồng lao động 30

3.3. Hợp đồng lao động 31

4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của hợp tác xã 32

4.1. Bảng cân đối kế toán 32

4.2. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh 34

II. VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU NHỰA TẠI HỢP TÁC XÃ CÔNG NGHIỆP QUYẾT TIẾN 35

1. Các hình thức hợp đồng 35

1.1. Hợp đồng lao động 35

1.2. Hợp đồng kinh tế 35

1.3. Hợp đồng dân sự 36

2. Ký kết hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa tại hợp tác xã 36

2.1. Chủ thể hợp đồng 36

2.2. Hình thức hợp đồng 37

2.3. Đối tượng hợp đồng 38

2.4. Nội dung hợp đồng 38

3. Tình hình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại hợp tác xã 39

4. Giải quyết tranh chấp liên quan đến việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa tại hợp tác xã 40

Chương III 41

I. ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU NHỰA TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 41

1. Đánh giá chung 41

2. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu nhựa tại hợp tác xã công nghiệp Quyết Tiến 42

2.1. Thuận lợi 42

2.1.1. Về phía nhà nước 43

2.1.2. Về phía hợp tác xã 43

2.2. Khó khăn 44

2.2.1. Về phía nhà nước 44

2.2.2. Về phía hợp tác xã 44

II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 45

1. Về phía nhà nước 45

1.1. Tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các đơn vị nhập khẩu 45

1.1.1. Hoàn thiện chính sách nhập khẩu 45

1.1.2. Thủ tục hải quan 46

1.1.3. Hạn ngạch và giấy phép kinh doanh 46

1.1.4. Ký kết và gia nhập các Điều ước quốc tế về Thương mại 47

1.2. Các giải pháp khác 47

1.2.1. Hoàn thiện môi trường kinh doanh theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế 47

1.2.2. Về chính sách xúc tiến thương mại 47

2. Về phía hợp tác xã 48

2.1. Vấn đề nhân sự 48

2.2. Tăng cường hệ thống tìm kiếm thông tin và mở rộng thị trường 48

2.3. Về quá trình đàm phán 48

2.4. Về vấn đề ký kết hợp đồng 49

2.5. Về vấn đề thực hiện hợp đồng 49

KẾT LUẬN 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đầy đủ.
cách uỷ thác thu mua (Authority to Purchase - A/P): Là do ngân hàng nước người mua viết cho ngân hàng ở nước ngoài theo yêu cầu của người mua yêu cầu ngân hàng này thay mặt để mua hối phiếu của người bán ký phát cho người mua mà trả tiền hối phiếu, ngân hàng bên mua thu tiền của người mua và giao chứng từ cho họ.
Thư bảo đảm tiền (Letter of Guarantee - L/C): Ngân hàng bên mua, theo yêu cầu của người mua viết cho người bán một cái thư, gọi là “ thư bảo đảm trả tiền”, bảo đảm sẽ trả tiền hàng sau khi hàng của bên bán đã đến địa điểm mà các bên qui định.
4. Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng xuất nhập khẩu
4.1. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm
Muốn kết luận một bên có vi phạm hợp đồng hay không, cần xem xét các yếu tố:
Có hành vi vi phạm hợp đồng.
Có thiệt hại thực tế về tài sản.
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm và thiệt hại thực tế.
4.2. Các hình thức trách nhiệm
4.2.1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng
Theo Điều 297 luật Thương mại Việt Nam 2005 qui định: “Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hay dùng các biện pháp khác để hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu mọi chi phí phát sinh”.
Trường hợp bên vi phạm giao thiếu hàng hay cung ứng dịch vụ không đúng hợp đồng thì phải giao đủ hàng hay cung ứng dịch vụ theo đúng thỏa thuận trong hợp đồng. Trường hợp bên vi phạm giao hàng hóa, cung ứng dịch vụ kém chất lượng thì phải loại trừ khuyết tật của hàng hóa, thiếu sót của dịch vụ hay giao hàng khác thay thế, cung ứng dịch vụ theo đúng hợp đồng. Bên vi phạm không được dùng tiền hay hàng khác chủng loại, loại dịch vụ khác thay thế nếu không được sự chấp thuận của bên bị vi phạm.
Trong trường hợp bên vi phạm không thực hiện theo qui định tại khoản 2 Điều này thì bên bị vi phạm có quyền mua hàng, nhận cung ứng dịch vụ của người khác để thay thế theo đúng chủng loại hàng hóa, dịch vụ ghi trong hợp đồng và bên vi phạm phải trả khoản tiền chênh lệch và các chi phí liên quan nếu có, có quyền tự sửa chữa khuyết tật của hàng hóa, thiếu sót của dịch vụ và bên vi phạm phải trả các chi phí thực tế hợp lý. Điều này được qui định giống với trong công ước Viên.
4.2.2. Phạt vi phạm
Theo Điều 300 luật Thương mại: “Phạt vi phạm là việc bên có quyền lợi bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả một khoản tiền phạt nhất định do vi phạm hợp đồng, nếu trong hợp đồng có thỏa thuận, trừ trường hợp miễn trách nhiệm qui định tại Điều 294 của bộ luật này”. Quyền đòi tiền phạt vi phạm phát sinh do các hành vi:
Không thực hiện hợp đồng.
Thực hiện không đúng hợp đồng.
4.2.3. Bồi thường thiệt hại
Theo Điều 302 luật Thương mại Việt Nam 2005: “Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm.”. Điều 303 của bộ luật này cũng qui định căn cứ để bồi thường thiệt hại:
Có hành vi vi phạm hợp đồng.
Có thiệt hại thực tế.
Hành vi vi phạm hợp đồng là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại.
4.2.4. Hủy hợp đồng
Đây là chế tài nặng nhất khi có hành vi vi phạm hợp đồng mà không thể dung hòa được, hợp đồng đã giao kết không thể thực hiện được do hành vi vi phạm gây ra. Nội dung này được qui định ở các Điều 49 khoản 1a, 1b; Điều 64 khoản 1a, 1b; Điều 25 của công ước Viên cũng như ở Điều 312 luật Thương mại Việt Nam 2005. Hậu quả pháp lý do hủy hợp đồng gây ra (Điều 314 luật này):
Hợp đồng không có hiêu lực từ thời điểm giao kết, các bên không phải tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng, trừ thỏa thuận về các quyền và nghĩa vụ sau khi hủy bỏ hợp đồng và về giải quyết tranh chấp.
Các bên có quyền đòi lại lợi ích do việc đã thực hiện phần nghĩa vụ của mình theo hợp đồng; nếu các bên có nghĩa vụ hoàn trả thì nghĩa vụ của họ phải được thực hiện đồng thời; trường hợp không thể hoàn trả bằng chính lợi ích đã nhận thì bên có nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiền.
Bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo qui định của luật này.
4.3. Các trường hợp được miễn trách nhiệm
Văn bản số 421 của Phòng thương mại và công nghiệp quốc tế, một bên được miễn trách nhiệm về việc không thực hiện toàn bộ hay một phần nghĩa vụ của mình nếu bên đó chứng minh được rằng:
Do một trở ngại ngoài sự kiểm soát của bên thực hiện.
Bên đó không thể lường trước một cách hợp lý trở ngại đó.
Bên đó không thể tránh hay khắc phục một cách hợp lý các trở ngại đó.
Việc miễn trách nhiệm cho một bên hợp đồng được qui định rất cụ thể tại Điều 79 công ước Viên 1980. Theo Điều 296 luật Thương mại Việt Nam 2005, có ba trường hợp miễn trách:
Trường hợp bất khả kháng.
Lỗi của bên kia (trái chủ) hay bên thứ ba.
Các trường hợp miễn trách do hai bên thỏa thuận.
4.2.1. Trường hợp bất khả kháng
Là những sự kiện khách quan xảy ra ngoài ý muốn và dự kiến của các bên trong thời gian thực hiện hợp đồng, khi sự kiện đó xảy ra dù đã làm hết khả năng của mình nhưng vẫn không thể khắc phục được.
4.2.1. Lỗi của bên kia hay của bên thứ ba
Nếu lỗi trái chủ là nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp gây nên sự vi phạm hợp đồng của thụ trái thì thụ trái được miễn trách nhiệm. Trong trường hợp này, để được miễn trách nhiệm, thụ trái phải chứng minh được lỗi của trái chủ là nguyên nhân chủ yếu và trực tiếp dẫn đến vi phạm hợp đồng của mình.
Lỗi của người thứ ba: Khi lỗi của người thứ ba là nguyên nhân trực tiếp và chủ yếu dẫn đến việc vi phạm hợp đồng thì bên vi phạm cũng được miễn trách nhiệm nếu chứng minh được điều đó là thực tế.
4.2.1. Trường hợp do hai bên thỏa thuận
Bên vi phạm sẽ không chịu trách nhiệm trong trường hợp hợp đồng qui định được miễn trách nhiệm, hay do các bên thống nhất thỏa thuận.
5. Giải quyết tranh chấp
Theo Điều 317 luật Thương mại Việt Nam 2005: “Hình thức giải quyết tranh chấp có các hình thức như sau:
Thương lượng giữa các bên.
Hòa giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hay cá nhân được các bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải.
Giải quyết tại Trọng tài hay tòa án.”
5.1. Giải quyết tranh chấp do thương lượng giữa các bên
Khi phát sinh tranh chấp, các bên tự nguyện và nhanh chóng liên hệ, gặp gỡ với nhau để thương lượng tìm cách tháo gỡ bất đồng với mục đích chung là giữ gìn mối quan hệ kinh doanh tốt đẹp và lâu dài giữa họ.
Thương lượng được tiến hành độc lập hay cùng với quá trình tố tụng tại Trọng tài hay tòa án.
Đối với thương lượng độc lập: Kết quả thương lượng coi như một thỏa thuận mới về tranh chấp, các bên phải thi hành tự nguyện.
5.2. Giải quyết tranh chấp do hòa giải
Hòa giải là một quá trình giải quyết tranh chấp mang tính chất riêng tư, trong đó hòa giải viên là người thứ ba trung gian giúp các bên đạt được một sự thỏa thuận. Hòa giải sẽ lập tức chấm dứt nếu hai bên không đạt được một sự thỏa thuận. Hiệu lực của hòa giải ch...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
T pháp luật về đăng ký doanh nghiệp qua thực tiễn áp dụng tại tỉnh bình thuận Luận văn Luật 1
D Thực tiễn hoạt động đăng ký khai sinh, khai tử tại UBND Văn hóa, Xã hội 0
Y Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại phòng đăng ký kinh doanh sở KHĐT tỉnh Bắc Giang Công nghệ thông tin 0
N Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng giao nhận thầu xây dựng tại công ty xây dựng sông Đà II Công nghệ thông tin 0
T Đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp và thực tiễn áp dụng tại phòng đăng ký kinh doanh thuộc sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bắc Giang Luận văn Kinh tế 0
C Chế độ pháp lý và thực tiễn về việc ký kết, thực hiện hợp đồng tín dụng tại Agribank Láng Hạ Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đăng ký và cấp nhãn sinh thái cho các sản phẩm tiêu dùng ở Việt Nam Luận văn Sư phạm 0
T Kinh nghiệm lý luận và thực tiễn về ký chân dung qua chuyên mục Người đương thời của Đài Truyền hình Việt Nam (2001 - 2006) Văn học 0
V Đăng ký quyền sử dụng đất qua thực tiễn ở Thành phố Thanh Hóa : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 Luận văn Luật 0
L Cơ sở pháp lý và thực tiễn của việc ký kết và thực hiện hợp đồng tín dụng người mua tại Việt Nam Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top