pinochio1994
New Member
Download miễn phí Khóa luận Thực trạng cơ cấu lao động của Xí nghiệp May 369 trong những năm gần đây
MỤC LỤC
PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn. 2
2.1. ý nghĩa khoa học. 2
2.2. ý nghĩa thực tiễn. 3
3. Mục đích nghiên cứu. 3
4. Đối tượng, phạm vi, khách thể nghiên cứu. 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu. 4
4.2. Phạm vi nghiên cứu. 4
4.3. Khách thể nghiên cứu. 5
5. Phương pháp nghiên cứu 5
5.1.Phương pháp luận. 5
5.2.Một số phương pháp nghiên cứu 6
5.2.1. Phương pháp phân tích tài liệu. 6
5.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu. 7
5.2.3. Phương pháp quan sát. 7
6. Giả thuyết nghiên cứu. 8
7. Khung lý thuyết 8
PHẦN HAI: NỘI DUNG CHÍNH .10
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề 10
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 10
2. Cơ sở lý luận của đề tài. 12
2.1. Các lý thuyết nghiên cứu. 12
2.2.1. Lý thuyết cấu trúc- chức năng 12
2.2.2. Lý thuyết phân công lao động. 14
3. Các khái niệm công cụ. 16
3.1. Cơ cấu xã hội. 16
3.2. Lao động. 18
3.3. Cơ cấu lao động 20
3.3.1. CCLĐ theo chức năng - nghề nghiệp : 20
3.3.2. CCLĐ theo giới tính : 21
3.3.3. CCLĐ theo độ tuổi. 21
3.3.4. CCLĐ theo trình độ học vấn. 22
3.3.5. CCLĐ theo trình độ CMKT. 22
3.3.6. CCLĐ theo loại HĐLĐ. 23
Chương 2: kết quả nghiên cứu. 24
1. Thực trạng CCLĐ của Xí nghiệp. 24
1.1. Cơ sở hình thành CCLĐ của Xí nghiệp. 24
1.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp 24
1.1.1.1. Chức năng 24
1.1.1.2. Nhiệm vụ 24
1.1.2. Tổ chức bộ máy của xí nghiệp : 25
1.1.3. Quy trình sản xuất- kinh doanh của Xí nghiệp 27
1.1.4. Chiến lược phát triển SX - KD. 28
1.2. Thực trạng CCLĐ của Xí nghiệp May 369. 29
1.2.1. Cơ cấu lao động theo chức năng- nghề nghiệp. 29
1.2.2. Cơ cấu lao động theo giới tính 32
1.2.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi. 33
1.2.4. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn, trình độ chuyên môn. 36
1.2.4.1. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn. 36
1.2.4.2. Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo về chuyên môn. 39
2.Chuyển đổi CCLĐ trong quá trình phát triển. 42
2.1. Những yếu tố tác động đến sự chuyển đổi cơ cấu lao động. 42
2.1.1. Chính sách kinh tế- xã hội của Nhà nước. 43
2.1.2. Chuyển đổi KHKT- Công nghệ và quá trình CNH- HĐH. 44
2.2. Những xu hướng cơ bản của sự chuyển đổi CCLĐ. 45
3. Tác động của thực trạng CCLĐ tại Xí nghiệp May 369. 50
3.1. Đối với bộ máy tổ chức quản lý của Xí nghiệp. 50
3.2. Đối với hiệu quả SX - KD. 52
3.3. Đối với đời sống của công nhân. 53
3.4. Những vấn đề đặt ra đối với Xí nghiệp. 54
Chương 3: Kết luận và khuyến nghị. 56
1. Kết luận. 56
2.Khuyến nghị. 57
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-14-khoa_luan_thuc_trang_co_cau_lao_dong_cua_xi_nghiep.ApQX5CmLer.swf /tai-lieu/khoa-luan-thuc-trang-co-cau-lao-dong-cua-xi-nghiep-may-369-trong-nhung-nam-gan-day-76580/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
3.3.4. Theo trình độ học vấn.
Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn phản ánh mối quan hệ tương đối bền vững và ổn định của các loại lao động có trình độ học vấn khác nhau. Nó dựa trên sự khác biệt về sự hiểu biết của người lao động đối với những kiến thức phổ thông về từ nhiên và xã hội. Đối với một đơn vị sản xuất- kinh doanh hàng may mặc, trình độ học vấn của người lao động được phân loại như sau:
Lao động tốt nghiệp PTCS, PTTH
Lao động trung cấp.
Lao động tốt nghiệp cao đẳng.
Lao động tốt nghiệp đại học và trên đại học.
3.3.5. Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật.
Đó là khái niệm phản ánh mối quan hệ tương đối bền vững và ổn định của các loại lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật và tay nghề khác nhau. Tiêu chí này cho thấy sự hiểu biết, khả năng thực hành chuyên môn của người lao động. Căn cứ vào báo cáo phát triển của Việt Nam và dựa vào tình hình thực tế, tác giả chia trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động thành các loại:
Lao động chưa qua đào tạo ( Lao động phổ thông).
Lao động đã qua đào tạo, gồm :
+ Công nhân kỹ thuật.
+ Trung cấp.
+ Đại học.
Về trình độ tay nghề được chia thành các nhóm bậc thợ sau:
+ Bậc 1/6 – 2/6.
+ Bậc 3/6 – 4/6.
+ Bậc 5/6 – 6/6.
3.3.6. Theo loại Hợp đồng lao động.
Cơ cấu lao động theo loại hợp đồng lao động phản ánh mối quan hệ tương đối bền vững và ổn định của các loại lao động giao kết hợp đồng lao động khác nhau. Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Dựa theo tiêu chí này lao động được chia thành 3 loại phù hợp với quy định của Bộ luật lao động:
+ Lao động ký hợp đồng lao động dưới 1 năm.
+ Lao động ký hợp đồng lao động từ 1-3 năm.
+ Lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn.
Cơ cấu đã cho thấy tác động của cơ chế thị trường và sự thích ứng của Xí nghiệp đối với cơ chế đó. Sự chuyển dịch của cơ cấu này sẽ được xem xét qua quan hệ tỷ lệ cũng như xu hướng biến đổi của các loại lao động theo loại hợp đồng lao động như trên.
Chương 2: kết quả nghiên cứu.
1. Thực trạng Cơ cấu lao động của Xí nghiệp.
1.1. Cơ sở hình thành Cơ cấu lao động của Xí nghiệp.
1.1.1. Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp
1.1.1.1. Chức năng
Chức năng chính của Xí nghiệp May 369 đó là sản xuất- kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng phục vụ may mặc, phục vụ quốc phòng, xuất khẩu và dân sinh.
Xí nghiệp chuyên sản xuất- kinh doanh hàng may mặc ( quần, áo) phục vụ quốc phòng. Ngoài ra, Xí nghiệp cũng ký thêm nhiều hợp đồng hàng quần áo với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để mở rộng sản xuất, Xí nghiệp đã luôn nhanh nhạy trong việc mở rộng thêm một số mặt hàng phục vụ dân sinh và xuất khẩu. Đó là xuất nhập khẩu các sản phẩm phục vụ may mặc theo nhu cầu của thị trường địa phương, có thể nhập máy may cung cấp cho nhiều cơ sở may tư nhân hay nhiều Công ty may khác.
Có thể nói, trong cơ chế thị trường, vấn đề đa dạng hóa sản phẩm là việc làm cần thiết của mọi doanh nghiệp. Đối với Xí nghiệp trong những năm qua, sản phẩm ngày càng đa dạng đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. sản phẩm của Xí nghiệp đã thu hút được khách hàng bàng chính chất lượng và uy tín của Xí nghiệp. Hiện nay, các sản phẩm chính của Xí nghiệp là: áo sơmi, quần âu nam, áo Jackét…
1.1.1.2. Nhiệm vụ
Căn cứ vào tình hình đặc thù của Xí nghiệp là đơn vị sản xuất- kinh doanh nằm dưới sự quản lý của Quân đội, Xí nghiệp luôn bám sát với nhiệm vụ hàng đầu là phục vụ tốt nhất nhu cầu của Bộ quốc phòng .
Phát triển sản xuất- kinh doanh, giải quyết hợp lý mục tiêu tăng trưởng kinh tế đi đôi với nâng cao đời sống cho người lao động, Xí nghiệp sẽ luôn mở rộng quan hệ làm ăn với nhiều khách hàng trong và ngoài nước. Mục tiêu của Xí nghiệp là nâng cao hơn nữa đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động, chăm lo sức khoẻ, giữ gìn vệ sinh môi trường, thực hiện tốt phong trào xanh, sạch, đẹp, đảm bảo tốt an toàn vệ sinh lao động, phòng hộ lao động. Thực hiện tốt hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000, đặc biệt hoà nhập trong thực hiện FTA. Ngoài ra, Xí nghịêp còn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước.
Thực hiện chủ trương chung của Nhà nước là cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần. Xí nghiệp May 369 đang chuẩn bị những bước đầu tiên cho cổ phần hoá, đó là tổ chức, sắp xếp bộ máy quản lý, sắp xếp lại lao động cho phù hợp với tình hình thực tế khi chuyển sang mô hình Công ty cổ phần.
1.1.2. Tổ chức bộ máy của xí nghiệp :
Xí nghiệp được tổ chức theo mô hình sau :
BAN GIáM ĐốC
Xưởng 1
Ban tổ chức hành chính
Ban KCS
Ban kỹ thuật
Ban kế hoạch vật tư
Ban tài chính
Tổ 16
Tổ 11
Tổ 1
Tổ 10
Tổ cắt
Tổ học nghề
Xưởng 2
Sơ đồ bộ máy tổ chức của Xí nghiệp May 369:
Với cách tổ chức bộ máy như trên, mỗi bộ phận có một nhiệm vụ cụ thể khác nhau:
- Ban giám đốc gồm 3 người: 1 giám đốc và 2 PGĐ ( PGĐ kỹ thuật và PGĐ chính trị).
Giám đốc là người điều hành các hoạt động chung.
PGĐ chính trị chịu trách nhiệm về công tác Đảng, về tổ chức lao động của Xí nghiệp.
PGĐ kỹ thuật phụ trách về kỹ thuật, điều hành chung quá trình sản xuất.
- Khối các phòng ban chuyên môn:
+ Ban tài chính: Hạch toán kế toán công tác tài chính của Xí nghiệp theo chế độ tài chính kế toán của Nhà nước hiện hành (quản lý, sử dụng nguồn vốn, tài sản, lập báo cáo tài chính).
+ Ban kế hoạch: Tiếp cận thị trường, xây dựng kế hoạch, ký hợp đồng cung cấp sản phẩm.
+ Ban kỹ thuật: Thiết kế sản phẩm, áp dụng công nghề mới, sắp xếp dây chuyền sản xuất.
+ Ban KCS: Kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trước khi giao hàng cho đối tác.
+ Ban tổ chức hành chính: Tuyển chọn, sắp xếp lao động, điều hành công tác hành chính của Xí nghiệp.
- Khối các xưởng: Đó là nơi trực tiếp làm ra các sản phẩm để xuất bán.
1.1.3. Quy trình sản xuất- kinh doanh của Xí nghiệp .
Khi ban giám đốc thoả thuận ký các hợp đồng sản xuất. Các ban, bộ phận triển khai thực hiện.
Ban kế hoạch – vật tư: Nhận nguyên liệu về kho, đồng thời phận phối nguyên liêu chính, nguyên liệu phụ, kiểm đếm phụ liệu. Lên bảng cân đối vật tư, phụ liệu, thống nhất với khách hàng. Ra lệnh sản xuất.
Ban kỹ thuật: Tiếp cận mẫu của khách hàng. Tiến hành may mẫu duyệt với khách hàng. Triển khai mẫu giấy (Baton), mẫu thành phẩm. Làm bảng phối màu. Xây dựng quy trình công nghệ, định mức vật tư kỹ thuật. Thiết kế chuyền sản xuất. Giác sơ đồ cắt bán thành phẩm.
Tổ cắt: Căn cứ vào sơ đồ, bảng màu của cơ quan kỹ thuật, tiến hành cắt đồng bộ, bán thành phẩm cung cấp cho xưởng.
Xưởng sản xuất: Nhận phụ liệu, bán thành phẩm. Căn cứ vào các văn bản quy trình kỹ thuật, bố trí chuyền, tổ chức sản xuất đáp ứng yêu cầu khách hàng.
Ban KCS: Khi đã c