Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
1.1 Cơ chế quản lý tiền lương 4
1.1.1 Các khái niệm 4
1.1.2 Mức lương tối thiểu 5
1.1.3 Chế độ tiền lương, tiền thưởng và chế độ trách nhiệm đối với các thành viên hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước. 7
1.1.4 Chế độ tiền lương tiền thưởng đối với viên chức chuyên môn, nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước 11
1.2 Nội dung cơ chế quản lý tiền lương 16
1.2.1 Cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước 16
1.2.2 Cách tính tiền lương bình quân trong các doanh nghiệp nhà nước 20
1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý tiền lương 22
1.3.1 Nhân tố bên trong 22
1.3.2 Nhân tố bên ngoài 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY DÂN DỤNG VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam 33
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 34
2.1.3 Mô hình tổ chức của Trung tâm 36
2.2 Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương 44
2.2.1 Quy chế chi trả lương, trả thưởng 44
2.2.2 Xây dựng đơn giá tiền lương 50
2.2.3 Xác định tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân 56
2.3 Đánh giá thực trạng 58
2.3.1 Thành tựu đạt được 58
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 65
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY DÂN DỤNG
VIỆT NAM
3.1 Định hướng, quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương 72
3.1.1 Định hướng cơ chế quản lý tiền lương 72
3.1.2 Quan điểm về cơ chế quản lý tiền lương 74
3.1.3 Nguyên tắc hoàn thiện 76
3.2 Giải pháp 79
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hạn chế về mức phụ cấp khu vực 79
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hạn chế về mức phụ cấp độc hại 80
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp trả lương 82
3.2.4 Giải pháp về phương pháp quản lý tiền lương 83
3.2.5 Hoàn thiện công tác xây dựng định mức lao động và định biên lao động 86
3.3 Kiến nghị 89
3.3.1 Tăng doanh thu 89
3.3.2 Kiến nghị về việc đào tạo đội ngũ lao động 91
3.3.3 Kiến nghị về điều kiện lao động và về việc điều chỉnh hệ số phụ cấp độc hại cho phù hợp hơn 92
3.3.4 Tăng mức phụ cấp khu vực cho một số vùng miền 93
KẾT LUẬN 95
LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động. Vì vậy sử dụng đòn bẩy tiền lương nhằm đảm bảo sản xuất phát triển và duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao, có ý thức kỷ luật tốt, đòi hỏi công tác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng.
Tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp được công bằng và hợp lý sẽ tạo ra không khí cởi mở giữa những người lao động, khiến họ tích cực làm việc bằng cả nhiệt tình hăng say. Khi đó họ làm việc với niềm tin là sức lao động mà họ bỏ ra sẽ được trả lương một cách xứng đáng. Do đó năng suất lao động tăng đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp.
Ng¬ược lại, khi công tác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp thiếu tính công bằng và hợp lý có thể sẽ nảy sinh những mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt giữa những người lao động với nhau hay giữa người lao động với các cấp quản trị, cấp lãnh đạo doanh nghiệp. Hơn thế nữa có nơi còn có thể xảy ra hiện tượng phá họai ngầm dẫn đến sự lãng phí to lớn trong sản xuất. Vì vậy đối với nhà quản trị doanh nghiệp nói chung và Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam nói riêng, một trong những công việc cần được quan tâm hàng đầu là phải tìm ra được những công cụ, phương pháp quản lý tiền lương, tiền thưởng cho người lao động một cách hợp lý nhất hay cần có một cơ chế quản lý tiền lương công bằng và hiệu quả nhất.
Trong phạm vi đề tài này tui xin được trình bày 3 nội dụng chính như sau:
Phần I: Lý luận cơ bản về cơ chế quản lý tiền lương
Phần II:Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam
Phần III : Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam
CHƯƠNG 1
LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
1.1 Cơ chế quản lý tiền lương
1.1.1 Các khái niệm
a. Khái niệm tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố sức lao động mà người sử dụng sức lao động phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Theo Điều 55 Bộ luật Lao động có ghi: “ Tiền lương của người lao động do hai bên tự thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương do Nhà nước quy định.”
b. Bản chất của tiền lương
Tiền lương là một công cụ kinh tế quan trọng nhất trong quản lý lao động. Thực thế, tiền lương được dùng để kích thích thái độ quan tâm đến lao động của người lao động. Để được tăng lương người lao động phải không ngừng tăng năng suất lao động. Như vậy tiền lương là số tiền mà người lao động nhận được tương ứng với số lượng và chất luợng lao động của họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải xã hội.
Bản chất của tiền lương trong trong nền kinh tế thị trường là giá cả hàng hoá sức lao động. Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, theo đó tiền lương là chính là vốn đầu tư quan trọng nhất, do đó tiền lương phải được tính đúng, tính đủ trước khi thực hiện quá trình lao động sản xuất. Sức lao động là hàng hoá đặc biệt tuy nhiên tiền công lao động vẫn phải ngang giá cả với các tư liệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động. Vì sức lao động là một yếu tố của quá trình sản xuất cần bù đắp sau khi đã hao phí nên tiền lương phải được thực hiện thông qua quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân dựa trên hao phí lao động và hiệu quả lao động.
Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định theo một đơn vị thời gian có thể bằng tuần, tháng thay quý… Nó cũng không nằm ngoài quy luật của nền kinh tế thị trường như: quy luật phân phối theo lao động, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…Tuy nhiên không phải lúc nào tiền lương cũng phản ánh đúng và chính xác hàng hoá sức lao động. Trong xu hướng thị trường hiện nay ở nước ta, quan hệ cung cầu không công bằng, nếu xét theo chất lượng của hàng hoá sức lao động thì mức chất lượng cao cung luôn nhỏ hơn cầu còn ở mức chất lượng thấp thì cung lại lớn hơn cầu. Cho nên tiền lương có xu hướng phản ánh thấp hơn giá trị của hàng hoá sức lao động.
c. Khái niệm cơ chế quản lý tiền lương
Cơ chế quản lý tiền lương là những công cụ và phương pháp quản lý tiền lương.
1.1.2 Mức lương tối thiểu
Theo điều 1 số 203/2004/NĐ-CP Mức lương tối thiểu chung để trả công cho người lao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường là 350.000 đồng/tháng. Mức lương tối thiểu chung được điều chỉnh tuỳ từng trường hợp và mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt và cung cầu lao động theo từng thời kỳ.
Mức lương tối thiểu được dùng làm căn cứ tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương trong khu vực nhà nước hay để tính các mức lương ghi trong hợp đồng lao động đối với các doanh nghiệp xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định của pháp luật lao động.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
1.1 Cơ chế quản lý tiền lương 4
1.1.1 Các khái niệm 4
1.1.2 Mức lương tối thiểu 5
1.1.3 Chế độ tiền lương, tiền thưởng và chế độ trách nhiệm đối với các thành viên hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước. 7
1.1.4 Chế độ tiền lương tiền thưởng đối với viên chức chuyên môn, nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước 11
1.2 Nội dung cơ chế quản lý tiền lương 16
1.2.1 Cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước 16
1.2.2 Cách tính tiền lương bình quân trong các doanh nghiệp nhà nước 20
1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý tiền lương 22
1.3.1 Nhân tố bên trong 22
1.3.2 Nhân tố bên ngoài 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY DÂN DỤNG VIỆT NAM
2.1 Tổng quan về Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam 33
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam 33
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 34
2.1.3 Mô hình tổ chức của Trung tâm 36
2.2 Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương 44
2.2.1 Quy chế chi trả lương, trả thưởng 44
2.2.2 Xây dựng đơn giá tiền lương 50
2.2.3 Xác định tốc độ tăng năng suất lao động bình quân và tốc độ tăng tiền lương bình quân 56
2.3 Đánh giá thực trạng 58
2.3.1 Thành tựu đạt được 58
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 65
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI TRUNG TÂM QUẢN LÝ BAY DÂN DỤNG
VIỆT NAM
3.1 Định hướng, quan điểm, nguyên tắc hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương 72
3.1.1 Định hướng cơ chế quản lý tiền lương 72
3.1.2 Quan điểm về cơ chế quản lý tiền lương 74
3.1.3 Nguyên tắc hoàn thiện 76
3.2 Giải pháp 79
3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hạn chế về mức phụ cấp khu vực 79
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hạn chế về mức phụ cấp độc hại 80
3.2.3 Giải pháp hoàn thiện phương pháp trả lương 82
3.2.4 Giải pháp về phương pháp quản lý tiền lương 83
3.2.5 Hoàn thiện công tác xây dựng định mức lao động và định biên lao động 86
3.3 Kiến nghị 89
3.3.1 Tăng doanh thu 89
3.3.2 Kiến nghị về việc đào tạo đội ngũ lao động 91
3.3.3 Kiến nghị về điều kiện lao động và về việc điều chỉnh hệ số phụ cấp độc hại cho phù hợp hơn 92
3.3.4 Tăng mức phụ cấp khu vực cho một số vùng miền 93
KẾT LUẬN 95
LỜI MỞ ĐẦU
Tiền lương là một trong những hình thức kích thích lợi ích vật chất đối với người lao động. Vì vậy sử dụng đòn bẩy tiền lương nhằm đảm bảo sản xuất phát triển và duy trì một đội ngũ lao động có trình độ kỹ thuật nghiệp vụ cao, có ý thức kỷ luật tốt, đòi hỏi công tác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp phải đặc biệt coi trọng.
Tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp được công bằng và hợp lý sẽ tạo ra không khí cởi mở giữa những người lao động, khiến họ tích cực làm việc bằng cả nhiệt tình hăng say. Khi đó họ làm việc với niềm tin là sức lao động mà họ bỏ ra sẽ được trả lương một cách xứng đáng. Do đó năng suất lao động tăng đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp.
Ng¬ược lại, khi công tác tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp thiếu tính công bằng và hợp lý có thể sẽ nảy sinh những mâu thuẫn nội bộ thậm chí khá gay gắt giữa những người lao động với nhau hay giữa người lao động với các cấp quản trị, cấp lãnh đạo doanh nghiệp. Hơn thế nữa có nơi còn có thể xảy ra hiện tượng phá họai ngầm dẫn đến sự lãng phí to lớn trong sản xuất. Vì vậy đối với nhà quản trị doanh nghiệp nói chung và Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam nói riêng, một trong những công việc cần được quan tâm hàng đầu là phải tìm ra được những công cụ, phương pháp quản lý tiền lương, tiền thưởng cho người lao động một cách hợp lý nhất hay cần có một cơ chế quản lý tiền lương công bằng và hiệu quả nhất.
Trong phạm vi đề tài này tui xin được trình bày 3 nội dụng chính như sau:
Phần I: Lý luận cơ bản về cơ chế quản lý tiền lương
Phần II:Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam
Phần III : Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tiền lương tại Trung tâm Quản lý bay dân dụng Việt Nam
CHƯƠNG 1
LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG
1.1 Cơ chế quản lý tiền lương
1.1.1 Các khái niệm
a. Khái niệm tiền lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố sức lao động mà người sử dụng sức lao động phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Theo Điều 55 Bộ luật Lao động có ghi: “ Tiền lương của người lao động do hai bên tự thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương do Nhà nước quy định.”
b. Bản chất của tiền lương
Tiền lương là một công cụ kinh tế quan trọng nhất trong quản lý lao động. Thực thế, tiền lương được dùng để kích thích thái độ quan tâm đến lao động của người lao động. Để được tăng lương người lao động phải không ngừng tăng năng suất lao động. Như vậy tiền lương là số tiền mà người lao động nhận được tương ứng với số lượng và chất luợng lao động của họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải xã hội.
Bản chất của tiền lương trong trong nền kinh tế thị trường là giá cả hàng hoá sức lao động. Sức lao động là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, theo đó tiền lương là chính là vốn đầu tư quan trọng nhất, do đó tiền lương phải được tính đúng, tính đủ trước khi thực hiện quá trình lao động sản xuất. Sức lao động là hàng hoá đặc biệt tuy nhiên tiền công lao động vẫn phải ngang giá cả với các tư liệu sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động. Vì sức lao động là một yếu tố của quá trình sản xuất cần bù đắp sau khi đã hao phí nên tiền lương phải được thực hiện thông qua quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân dựa trên hao phí lao động và hiệu quả lao động.
Tiền lương là số tiền trả cho người lao động một cách cố định theo một đơn vị thời gian có thể bằng tuần, tháng thay quý… Nó cũng không nằm ngoài quy luật của nền kinh tế thị trường như: quy luật phân phối theo lao động, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…Tuy nhiên không phải lúc nào tiền lương cũng phản ánh đúng và chính xác hàng hoá sức lao động. Trong xu hướng thị trường hiện nay ở nước ta, quan hệ cung cầu không công bằng, nếu xét theo chất lượng của hàng hoá sức lao động thì mức chất lượng cao cung luôn nhỏ hơn cầu còn ở mức chất lượng thấp thì cung lại lớn hơn cầu. Cho nên tiền lương có xu hướng phản ánh thấp hơn giá trị của hàng hoá sức lao động.
c. Khái niệm cơ chế quản lý tiền lương
Cơ chế quản lý tiền lương là những công cụ và phương pháp quản lý tiền lương.
1.1.2 Mức lương tối thiểu
Theo điều 1 số 203/2004/NĐ-CP Mức lương tối thiểu chung để trả công cho người lao động làm công việc đơn giản nhất trong điều kiện lao động bình thường là 350.000 đồng/tháng. Mức lương tối thiểu chung được điều chỉnh tuỳ từng trường hợp và mức tăng trưởng kinh tế, chỉ số giá sinh hoạt và cung cầu lao động theo từng thời kỳ.
Mức lương tối thiểu được dùng làm căn cứ tính các mức lương trong hệ thống thang lương, bảng lương, mức phụ cấp lương trong khu vực nhà nước hay để tính các mức lương ghi trong hợp đồng lao động đối với các doanh nghiệp xây dựng thang lương, bảng lương theo quy định của pháp luật lao động.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: