bibong0205

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề ở huyện Chương Mỹ - Hà Nội





MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ 3

1. Bản chất đặc điểm của làng nghề 3

1.1. Khái niệm về làng nghề 3

1.2. Đặc điểm của làng nghề 4

1.3. Sự hình thành và phát triển của làng nghề 7

2. Phân loại và các nhân tố ảnh hưởng đến làng nghề 8

2.1. Phân loại theo tính chất nghề 8

2.2. Phân loại theo thời gian hình thành, phát triển: 10

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến làng nghề 13

3. Vai trò của làng nghề với sự phát triển kinh tế xã hội 17

4. Kinh Nghiệm phát Triển làng nghề nông thôn ở một số nước trên thế giới 22

Chương 2. TH ỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI 27

1. Đặc điểm kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề ở Chương Mỹ 27

1.1 Điều kiện kinh tế: 27

1.2 Điều kiện xã hội: 28

2. Thực trạng phát triển làng nghề ở Chương Mỹ. 29

2.1 Các giai đoạn phát triển của làng nghề 29

2.2 Thực trạng phát triển làng nghề. Số lương, quy mô, tình hình phát triển của các làng nghề 30

3.1. Thị trường đầu vào: 39

3.2 Cơ sở hạ tầng: 45

3.3 Thị trường đầu ra: 45

3.4 Chính sách của nhà nước và tổ chức quản lý: 47

3.5 Vấn đề môi trường tại các làng nghề. 48

3.6 Kết quả đạt được 49

Chương III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI 54

1. Phương hướng phát triển làng nghề của Chương Mỹ trong năm 2010 và những năm tới 54

1.1 Ma trận SWOT 54

1.2 Quan Điểm về phát triển làng nghề trong nhưng năm tới 56

2. Các giải pháp góp phần tăng cường sự phát triển của làng nghề trên địa bàn huyện. 62

2.1 Quy hoạch phát triển các làng nghề: 62

2.2 Về thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề 63

2.3 Về nguyên vật liệu 65

2.4 Về vốn cho phát triển làng nghề: 66

2.5 Về phát triển nguồn nhân lực: 67

2.7 Phát triển phải gắn với bảo vệ môi trường đảm bảo cho phát triển bền vững 71

2.8 Tăng cường quản lý nhà nước: 72

KẾT LUẬN 76

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợc trong những năm vừa qua đời sống người dân làng nghề Chương Mỹ đã có những bước tiến đáng kể. Vì vậy, sức ép kinh tế chính là động lực cho người dân nông thôn Chương Mỹ khôi phục và phát triển nghề truyền thống nhanh hơn chính là một nguyên nhân rất quan trọng.
Các làng nghề đã giải quyết được một lượng lao động nông thôn rất lớn, vừa giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nông dân Chương Mỹ. Đây là một động lực quan trọng cho công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.
Các làng nghề đã giải quyết được một lượng lao động nông thôn rất lớn, vừa giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nông dân Chương Mỹ. Đây là một động lực quan trọng cho công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Như tại xã Phú Nghĩa có 2.217 hộ với tổng số 10.018 nhân khẩu, trong đó số lao động trong độ tuổi là 5.307 người. Số hộ tham gia làm nghề mây tre đan xuất khẩu chiếm 90% số hộ trong toàn xã. Nhờ phát triển của nghề truyền thống mà người dân trong xã có việc làm thường xuyên, đời sống ngày càng được cải thiện.
Bảng 2.2: Số lượng lao động làng nghề ở một số làng nghề.
Đơn vị: người.
Năm
Làng nghề
2005
2006
2007
2008
2009
Khê Than
630
753
860
930
1010
Quan Trâm
725
786
890
970
1050
Phú Vinh
1580
1690
1820
1988
2050
Trung Cao
750
845
970
1060
1200
Nguồn: sở công thương TP Hà Nội
Sự gia tăng lao động trong tiểu thủ công nghiệp nói chung và làng nghề nói riêng là do một số nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, do nông nghiệp là ngành lao động theo thời vụ, nên số lao động làm việc hơn 200 ngày/năm là rất ít. Vì thế những nơi thuần nông lao động ở đây không được coi là nguồn lực nữa mà trái lại, nó lại trở thành gánh nặng, tạo ra sức ép lớn do dư thừa lao động. Như vậy, một phần đáng kể lao động nông thôn phải tìm việc làm khác, trong đó làm việc ở làng nghề là một hướng đi tích cực.
Thứ hai, do thu nhập từ nông nghiệp thấp. Như vậy, lao động nông nghiệp phải chuyển sang các lĩnh vực khác, trong đó có làng nghề.
* Hình thức tổ chức sản xuất và chủng loại sản phẩm của các làng nghề
- Hình thức sản xuất: các làng nghề ở Chương Mỹ hiện nay đều xuất phát từ sự khôi phục và phát triển các làng nghề đã tồn tại lâu đời. Do vậy, hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu ở các làng nghề là sản xuất hộ gia đình, các năm gần đây thì mới xuất hiện các hình thức HTX kinh doanh sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và các Doanh nghiệp cùng với sự xuất hiện của những làng nghề mới.
Hộ gia đình là hình thức chủ yếu trong sản xuất của làng nghề truyền thống. Do tính chất của nghề phù hợp, việc tạo ra sản phẩm tăng thu nhập cho người dân lúc nông nhàn và số vốn bỏ ra cũng không nhiều hay nếu cần vốn nhiều thì có thể vay vốn ngân hàng, địa phương, hay các tổ chức xã hội khác. Hoạt động sản xuất chủ yếu là khoán sản phẩm.
Còn ở các hình thức Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, HTX thì không chỉ là nơi sản xuất tập trung mà còn là nơi thu gom các sản phẩm làng nghề và tìm thị trường tiêu thụ, các hình thức này còn có vai trò lớn trong việc tiếp nhận các đơn đặt hàng để giao cho các hộ gia đình sản xuất.
Toàn huyện hiện có 10 DN có vốn đầu tư nước ngoài; 20 DN của TƯ và TP,250 Cty TNHH, DN tư nhân và 12.000 cơ sở sản xuất cá thể, giải quyết 9.500 lao động thường xuyên và 25.000 lao động thời vụ.
- Chủng loại sản phẩm: các làng nghề ở Chương Mỹ tạo ra nhiều sản phẩm khác nhau nhưng chủ yếu vẫn là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ mây tre giang đan, nón lá, mộc.
Bảng 2.3: Chủng loại sản phẩm của các làng nghề.
STT
Loại sản phẩm
Địa điểm làng nghề
1.
2.
3.
- Các sản phẩm mây tre đan giang: đây là loại sản phẩm chiếm ưu thế nhất. Các làng nghề ở đây nổi tiếng về nghề mây từ lâu đời. Chủ yếu để xuất khẩu. Các sản phẩm:
* Đĩa mây: gồm đĩa tròn, đĩa bát giác, đĩa rua miệng, đĩa vuông, đĩa chữ nhật, đĩa bán nguyệt, đĩa vỏ dưa, đĩa hoa muống, đĩa lót tròn...
* Bát mây: có bát răng cưa, bát rua miệng, bát trơn mộc, bát đáy dày...
* Chậu mây: có chậu đứng cong, chậu thắt suốt, chậu thau... 
         * Lẵng mây: lẵng xách tay, lẵng bán nguyệt, lẵng quai chai...
* Làn mây: làn viên trụ, làn chữ nhật, làn kép, làn đơn...
- Các sản phẩm gỗ, mộc: với quy mô không lớn chủ yếu sản xuất để bán trong Thành Phố và các tỉnh lân cận. Các nghề:
* Phục chế nhà cổ.
* Mộc dân dụng.
* Nội thất
- Các sản phẩm từ tre cọ: Hiệu quả kinh tế không cao khiến cho xu hướng về phát triển nghề này không được khuyến khích.
*nón là, mũ lá.
- Làng nghê mây tre đan xuất khẩu Phú Vinh - xã Phú Nghĩa
- Làng nghề mây tre đan Trung Cao - xã Trung Hòa
- Làng nghê mây tre đan Quan Trâm - xã Phú Nghĩa.
- Làng nghề mây tre đan Yên Kiện- xã Đông Phương Yên.
- Làng nghề mây tre đan Khê Than- xã Phú Nghĩa

-Làng nghề mộc điêu khắc Phụ Chính- thôn Phụ Chính- xã Hòa Chính.
- Làng nghề mộc Phúc Cầu- xã Thụy Hương
- làng nghề mộc Phù Yên- xã Trường Yên
- Làng nghề nón lá Phú Hữu I
- Làng nghề nón lá Phú Hữu II
Ở Chương Mỹ thì ta thấy được các sản phẩm của làng nghề chủ yếu là các sản phẩm mây, tre, giang. Đặc biệt làng Phú Vinh nổi tiếng về nghề mây từ lâu đời. Nhân dân ta xưa nay đều coi đất Phú Vinh là "xứ Mây", là quê hương của mây đan với những sản phẩm mỹ nghệ bằng mây đạt tới tỉnh cao nghệ thuật tạo hình dân gian của Việt Nam. Người Phú Vinh cha truyền con nối, đến nay đã sáng tạo được 180 mẫu hàng, xuất khẩu là chủ yếu. Riêng các sản phẩm về tre khắc hẳn với các sản phẩm của làng nghề khác và đây chính là thế mạnh của làng nghề mây tre đan ở Chương Mỹ. Ngoài các sản phẩm về mây tre đan giang còn có các sản phẩm của các làng nghề mộc chủ yếu là phục chế nhà cổ, mộc dân dụng nhưng với quy mô không lớn thị trường chủ yếu là trong Thành phố. Còn các làng nghề sản xuất nón lá có hiệu quả kinh tế không cao, xu hướng phát triển nghề này không được khuyến khích cần cấy thêm nghề mới để có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Nói chung tình hình phát triển của các làng nghề Chương Mỹ rất phong phú ở ngành nghề thủ công truyền thống đặc biệt là các sản phẩm mây tre đan, chủng loại sản phẩm. Chúng ta muốn phát triển các làng nghề hơn nữa thì cần chú ý nhiều về chủng loại, mẫu mã sản phẩm hơn nữa và phải tạo thêm các nghề mới dựa trên điều kiện cụ thể của từng vùng cho phù hợp với khả năng của từng vùng đê phát triển các làng nghề mới.
* Thị trường tiêu thụ sản phẩm:
Các làng nghề ở Chương Mỹ với chủng laoij sản phẩm đa dạng, dộc đáo đã có được vị trí của mình ở thị trường trong nước và ngày càng phát triển hơn để đáp ứng được nhu cầu xuất khẩu. Thị trường tiêu thụ của các làng nghề ở Chương Mỹ như sau:
Về mặt hàng mây tre đan, rất nhiều các doanh nghiệp và công ty tư nhân tìm kiếm thị trường ở nước ngoài, đó là xu hướng tiến bộ để phát triển làng nghề. Hiện nay các doanh nghiệp làng nghề ở Chương Mỹ đang đáp ứng nhiều đơn đặt hàng của các công ty du lịch nước ngoài như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, các nước EU… Tuy nhiên, để tìm được một thị trườn ổn đinh đã khó thì việc giữ được thị trư...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top