vietkute1503
New Member
Download miễn phí Đề tài Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong quá trình đô thị hoá ở huyện Từ Liêm Hà Nội
1.Sự cần thiết của đề tài 1
2.Mục đích của đề tài 2
3.Phương pháp nghiên cứu 2
4.Kết cấu của đề tài này bao gồm 2
Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2003 3
Sinh viên 3
Nguyễn Đức Thịnh 3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU CÂY TRỒNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 4
I. KHÁI NIỆM ĐẶC TRƯNG CƠ CẤU CÂY TRỒNG 4
1. Khái niệm cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng 4
1.1. Cơ cấu cây trồng 4
1.2. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng 5
2. Đặc trưng của cơ cấu cây trồng 6
2.1. Cơ cấu cây trồng mang tính khách quan 6
2.2. Cơ cấu cây trồng mang tính lịch sử, xã hội nhất định 6
2.3. Cơ cấu cây trồng không cố định mà có sự biến đổi 6
2.4. Cơ cấu cây trồng mở rộng gắn liền với công nghiệp, thương nghiệp phát triển 7
3. Ý nghĩa của việc xác định cơ cấu cây trồng hợp lý 7
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ XU HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CỦA CƠ CẤU CÂY TRỒNG 8
1. Những nhân tố ảnh hưởng 8
1.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên 9
1.2. Nhóm nhân tố kinh tế- xã hội 11
1.3.Nhóm nhân tố về tổ chức, kỹ thuật 12
1.4.Đô thị hoá và ảnh hưởng của nó đến chuyển dịch cơ cấu cây trồng 13
2. Xu hướng có tính quy luật của chuyển dịch cơ cấu cây trồng 14
2.1. Xu hướng phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá 14
2.2. Xu hướng phát triển gắn liền với công nghiệp chế biến 15
2.3. Xu hướng phát triển nền nông nghiệp bền vững 16
IV. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 16
1.Khái niệm về hiệu quả kinh tế 16
2.Khái niệm về hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng 16
3.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chuyển dịch 16
V. KINH NGHIỆM VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÂY TRỒNG 18
1. Kinh nghiệm nghiên cứu ở nước ngoài 18
2. Kinh nghiệm trong nước 20
3. Những kinh nghiệm được rút ra 21
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-07-31-de_tai_nhung_giai_phap_chu_yeu_nham_chuyen_dich_co_cau_cay_t.vALWLXUodl.swf /tai-lieu/de-tai-nhung-giai-phap-chu-yeu-nham-chuyen-dich-co-cau-cay-trong-trong-qua-trinh-do-thi-hoa-o-huyen-tu-liem-ha-noi-78963/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
-Đối với ngành trồng trọt
Bình quân giá trị sản xuất của ngành trồng trọt trong những năm gần đây (1996 – 2000) đạt 156,85% tỷ đồng và năm 2002 đạt 970,99 tỷ đồng. Trồng trọt vẫn là ngành chủ lực trong nông nghiệp của Từ Liêm, tỷ trọng gần 70% Sản lượng quy thóc: 22.966,3 tấn, chiếm 9,56 sản lượng toàn Thành phố là huyện có sản lượng thóc thấp nhất so với các huyện ngoại thành (năm 1996 – 2000), đến nay chỉ còn 18.498 tấn (năm 2002).
-Sản lượng quả thời kỳ (1996 – 2000) đạt 7.000 tấn, đến nay tăng lên 8,584 (tấn).
-Giá trị sản lượng hoa: 29.875,0 (triệu đồng) chiếm 48,43% giá trị hoa toàn Thành phố (1996 – 2000).
-Năng suất lúa cả năm 2002 đạt 80 (tạ / ha).
-Sản lượng rau thực phẩm (1996 – 2000) là 20.846,3 tấn chiếm 16,73% sản lượng rau toàn thành, đến nay tăng lên 22,156 tấn.
-Sản lượng cây công nghiệp (1996 – 2000) đạt 5.000 tấn.
-Xét trong các nhóm cây trồng chủ lực của Từ Liêm ( bao gồm nhóm cây lương thực, nhóm cây rau thực phẩm, nhóm cây hoa, cây ăn quả) thì cơ cấu cây trông đã có sự chuyển dịch như sau:
+ Tỷ trọng cây lương thực có giảm nhưng không nhiều. Năm 1990 là 34,3%, năm 1999 là 30,90% và nay gần 30%.
+ Tỷ trọng giá trị nhóm cây rau, đậu, rau thực phẩm giảm rất nhanh.
+ Tỷ trọng giá trị nhóm hoa, các loại cây tăng rất mạnh, năm 1990 là 3,3%, năm 1999 là 44,2% và nay gần 50%, tăng từ 21 (ha) năm 1999 đến năm 2000 là 978 (ha).
+ Tỷ trọng giá trị cây ăn quả tăng rất nhanh, năm 1990 là 20,2% năm 2000 là 21,2% đến nay trên 25% và diện tích hiện nay là 511 (ha).
-Về chăn nuôi
Giá trị sản xuất bình quân hàng năm của ngành chăn nuôi (1996 - 2000 đạt 47,65% tỷ đồng/năm. Chiếm khoảng 29,5% giá trị sản xuất nông nghiệp, tốc độ tăng hàng năm đạt 5,6%. Hiện nay, tổng đàn lợn từ 2 tháng tuổi trở lên đạt 26.155 con, tổng đàn trâu bò đạt 963 con, tổng đàn gia cầm đạt 164.038 con.
Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 268 ha, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản đạt 1.166,72 tấn.
Trên đây, là những nét khái quát nhất về tình hình phát triển nông nghiệp của Từ Liêm trong những năm vừa qua .Từ đó, chúng ta có thể xem xét ảnh hưởng của nó đến chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn.
2. Cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn huyện Từ Liêm
2.1. Cơ cấu giá trị sản lượng cây trồng
Người ta có thể tính giá trị sản lượng cây trồng theo 2 cách sau đây: Theo giá cố định 1994 và giá hiện hành. Để tiện cho việc tính toán giá trị thu nhập, lợi nhuận, chi phí của một số loại cây trồng ta tính toán chỉ tiêu này theo giá cố định.
Biểu 5. Cơ cấu giá trị sản lượng cây trồng
Loại cây
2000
2001
2002
GTSL (triệu đ)
Tỷ lệ (%)
GTSL (triệu đ)
Tỷ lệ (%)
GTSL (triệu đ)
Tỷ lệ (%)
I. cây hàng năm
58.296,41
46,22
48.777
40,64
51.758
40,12
1. cây lương thực
38.250,19
30,32
31.121
25,93
29.808
23,11
- Thóc cả năm
37.993,57
30,12
30.986
25,81
29.628
22,97
2. Rau đậu các loại
19.773,57
15,67
17.320
14,43
21.668
16,80
a. Rau cả năm
19.751,17
15,66
17.293
14,41
21.659
16,79
b. Đậu xanh, đen
22,40
0,01
27
0,02
9
0,01
3. Cây hàng năm khác
272,65
0,22
336
0,28
282
0,22
II. Cây lâu năm
14.039,94
11,13
15.288
12,74
17.215
13,25
1. Cây công nghiệp lâu năm
32,00
0,03
32
0,03
33
0,02
2. Cây ăn quả
14.007,94
11,10
15.256
12,71
17.182
13,23
III. Cây khác
53.780,00
42,64
55.946
46,00
60.010
46,52
- Hoa
51.894,82
41,15
53.884,94
44,90
58.945,23
45,70
Tổng
126.111,35
100,00
120.011
100,00
128.983
100,00
Nguồn: Phòng thống kê huyện Từ Liêm
Nhìn chung, trong 3 năm qua giá trị sản lượng cây lương thực và giá trị sản lượng cây rau đậu các loại chiếm phần lớn trong tổng giá trị sản xuất năm. Tỷ trọng cây lương thực giảm nhanh qua các năm. Năm 2000 chiếm 30,32 % tổng giá trị sản lượng, năm 2001 chiếm 25,93% và đến năm 2002 là 23,11%. Từ Liêm là huyện có điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho sản xuất lương thực cho nên năng suất sản lượng không cao dẫn đến giá trị sản lượng không cao. Trong cơ cấu cây lương thực, thì lúa chiếm tỷ lệ tương đối lớn gần 80%. Giá trị sản lượng cây rau đậu biến động theo từng năm và mùa vụ chiếm tỷ trọng lớn: cụ thể năm 2000 là 19.773,57 triệu đồng, chiếm 15,67% đến năm 2002 tăng lên 21.668 Trđ, chiếm 16,80% .
Cây công nghiệp hàng năm có giá trị sản lượng thấp, chiếm dưới 0,3%, năm 2000 là 272,65 trđ, chiếm 0,22% đến năm 2002 là 282 trđ.
Cây hàng năm khác bao gồm hoa, cây cảnh, cây làm thuốc, cho giá trị sản lượng khá cao: cụ thể năm 2000 là 53.780,00 trđ (42,64%) tăng lên 60.010 trđ (46,52%) vào năm 2002 và tốc độ phát triển rất nhanh trong những năm gần đây.
2.2. Cơ cấu diện tích cây trồng chính
Trong những năm vừa qua, với tốc độ đô thị hoá nhanh chóng, diện tích cây trồng của huyện nhà ngày càng thu hẹp do đô thị ngày càng mở rộng, ta có bảng cơ cấu diện tích cây trồng như sau:
Biểu 6. Cơ cấu diện tích cây trồng chính
Loại cây trồng
2000
2001
2002
DT(ha)
Tỷ lệ (%)
DT(ha)
Tỷ lệ (%)
DT(ha)
Tỷ lệ (%)
Tổng DTGT
7.550
100,00
6.774
100,00
6.662,5
100,00
I. Cây lương thực
5.489
72,70
4996
73,75
4.616,0
69,30
- Lúa
5.424
71,84
4.974
73,43
4.594,0
68,95
II. Rau đậu các loại
1.046
13,85
874
12,90
983,5
14,76
1. Rau các loại
1.041
13,79
868
12,83
981,5
14,73
2. Đậu xanh, đen
5
0,06
6
0,07
2,0
0,03
III.Câycông nghiệp
72
0,95
81
1,19
73,0
0,11
IV.Cây hàng năm khác
739
9,79
809
11,94
979,0
14,69
- Hoa
735
9,74
808
11,93
978,0
14,67
Nguồn: Phòng thống kê- huyện Từ Liêm
Như ta đã biết, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, không thể thiếu được với sản xuất nông nghiệp, đặc biệt đối với ngành trồng trọt thì đối tượng lao động chủ yếu là đất đai và cây trồng. Trong những năm vừa qua, với tốc độ đô thị hoá nhanh diện tích cây trồng trong huyện nhà luôn bị thu hẹp do mở rộng đô thị và phát triển kinh tế.
Huyện Từ Liêm ngành trồng trọt chủ yếu là lúa, ngô, đậu và các loại thực phẩm và một số rau đậu các loại, còn lại là hoa, cây cảnh, cây ăn quả.
Diện tích cây trồng qua các năm đều có xu hướng giảm, cụ thể là : năm 2000 là 7.550 ha giảm xuống còn 6.774 ha vào năm 2001 và tiếp tục giảm còn 6.662,5 ha vào năm 2002. Sự giảm này là do tốc độ đô thị hoá nhanh của huyện nuôi trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao.
Diện tích cây lương thực mà chủ yếu là lúa với tổng diện tích năm 2000 là 5.424 ha, chiếm 71,84%, năm 2001 là 4.974 ha và đến năm 2002 là 4594,0 ha, chiếm 68,95% tổng diện tích gieo trồng. Như vậy, ta thấy diện tích cây lương thực tuy giảm dần qua 3 năm, nhưng tốc độ còn chậm, sự giảm diện tích cây lương thực là chuyển đổi sang cây ăn quả, hoa, nuôi trồng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao.
Rau đậu các loại có xu hướng năm 2000 là 1.046 ha (13,85 %), năm 2001 là 874 ha (12,90%) và năm 2002 là 983,5 ha (14,76%).
Diện tích cây hàng năm khác, bao gồm hoa, cây cảnh, thức ăn gia súc mà chủ yếu là hoa tăng lên rõ rệt cả về tỷ trọng và diện tích: cụ thể là năm 2000 là 735 ha (9,74%) và tăng lên ...