Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện mang tính tất yếu thì đất nước Việt Nam cũng không thoát “cơn lốc” kinh tế thị trường nóng bỏng. Cạnh tranh là không thể tránh khỏi và ngày càng quyết liệt nhất là đối với các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất. Chính vì vậy, các doanh nghiệp trên toàn cầu nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng muốn tồn tại và phát triển được phải tạo ra lợi thế cạnh tranh, “cái riêng có”(khác biệt hoá) đối với các lực lượng cạnh tranh. Ngành sản xuất bánh kẹo nói chung và công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu cũng nằm trong quy luật chung này. Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu sau 43 năm thăng trầm đã đạt nhiều thành quả lớn trong sản xuất kinh doanh và đã đóng góp không nhỏ vào việc xây dựng nền kinh tế nước ta.
Tiêu thụ sản phẩm là chức năng vốn có của doanh nghiệp sản xuất, muốn sản xuất phải có hoạt động tiêu thụ. Vì vậy tiêu thụ có vai trò quyết định đến hoạt động của mọi doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh nói chung và công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu nói riêng.
Sau một thời gian ngắn thực tập tại công ty em thấy hoạt động tiêu thụ của công ty chưa thực sự hiệu quả nhất là với mặt hàng bánh kẹo truyền thống tại thị trường nội địa. Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu”. Với mục đích nghiên cứu về quá trình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu tại thị trường nội địa, qua đó đưa ra một số đề xuất nhằm đẩy mạnh tiêu thụ bánh kẹo của công ty.Bài viết gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Phần 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Phần 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu là một công ty cổ phần trực thuộc Tổng Công Ty Mía Đường I - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, tiền thân là Nhà máy Hải Châu được thành lập 2/9/1965. Nhà máy Hải Châu trong quá trình hoạt động của mình qua những lần đổi tên:
2/9/1965: Nhà máy Hải Châu được tách ra từ Tổng Công Ty Mía Đường I - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
29/9/1994: Nhà máy Hải Châu được bổ xung thêm ngành nghề kinh doanh và đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
22/10/2004: Chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. 30/12/2004 Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông sáng lập thống nhất đổi tên công ty Bánh kẹo Hải Châu thành Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.
Sau 43 năm, từ những ngày đầu mới thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu đã trải qua rất nhiều thay đổi.Qua tìm hiểu thấy rằng quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu có thể chia làm 5 giai đoạn với những đặc trưng:
1: Giai đoạn 1965 – 1975
16/11/1964 theo quyết định số 305/QDBT, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất gia công bột mì nhằm xây dựng nhà máy.
2/9/1965 chính thức khánh thành nhà máy Hải Châu
Sản phẩm chính: mỳ (mỳ sợi, mỳ thanh, mỳ hoa), bánh quy các loại (hương thảo, bơ, dứa…), kẹo.
Giai đoan đầu mới thành lập công suất còn ở mức hạn chế. Cụ thể như sau:
-Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: Một dây chuyền mỳ thanh năng suất 1-1.2 tấn /ca.Thiết bị sản xuất mỳ ống đạt năng suất 500-800kg/ca .2 dây mỳ vàng năng suất 1.2-1.5 tấn /ca
-Phân xưởng bánh 1:Gồm dây chuyền máy cơ giới công suất 2.5 tân/ca,2 máy ép lương khô công suất mỗi máy 1 tấn /ca.
-Phân xưởng kẹo :Gồm 2 dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây chuyền khoảng 1.5 tấn/ca
Trong quá trình sản xuất năng suất có tăng nhưng không đang kể (khoảng 0.3 tấn/ ca).
Số cán bộ công nhân viên: Bình quân 850 người/năm
2: Giai đoạn 1976 – 1985
Thời kỳ này, nhà máy Hải Châu đã đi vào hoạt động ổn định và có những mốc quan trọng.
Năm 1976 Bộ công nghiệp thực phẩm cho sáp nhập nhà máy sữa Mẫu Sơn (Lạng Sơn) thành lập phân xưởng Sấy phun. Phân xưởng này sản xuất 2 mặt hàng: Sữa đậu nành và bột canh
Năm 1978 Thành lập phân xưởng mỳ ăn liền (gồm 4 dây chuyền)
Năm 1982: Đầu tư 12 dây chuyền bánh kem xốp thay thế cho mỳ ăn liền
Sản phẩm chính trong giai đoạn này chính là: Gia vị, bánh các loại trong đó có bánh kem xốp – đây là thế mạnh của công ty, có mặt trên thị trường và được người tiêu dùng quan tâm.
Công suất ước tính trong các ca sản xuất là: Sữa đậu nành (2,4 – 2,5 tấn / ca), Bột canh (3.5 – 7 tấn /ca), mỳ ăn liền (2.5 tấn /ca), 240 kg /ca)
Số cán bộ công nhân viên: 1250 người
3: Giai đoạn 1986 – 1993
Cùng với những sự thay đổi của đất nước, và quan trọng là bước vào thời kỳ cải cách, nền kinh tế thị trường được hình thành và ngày càng rõ nét. Để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong thị trường nhà máy Hải Châu đã ở rộng sản xuất bằng việc tận dụng mặt bằng của mình. Cụ thể:
Năm 1989 – 1990: Công ty đã lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với công suất 200 lít/ngày.
Năm 1990 – 1991: Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan với công suất 2.5 – 2.8 tấn/ca. Sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và có đóng góp lớn đối với công ty cho đến tận ngày hôm nay.
Sản phẩm chính: Công ty vẫn đẩy mạnh đầu tư, phát triển theo chiều sau các mặt hàng truyền thống
Năm 1993: Đầu tư 1 dây chuyền công nghệ của Cộng Hoà Liên Bang Đức với công suất 1 tấn/ ca
Số lao động bình quân: 950 người/ năm.
4: Giai đoạn 1991 – 2003
Bước vào thời kỳ này nhà máy Hải Châu vẫn tiếp tục đầu tư thêm máy móc thiết bị trong sản xuất nhằm tăng lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác
Năm 1994: Lần đầu tiên nhà máy Hải Châu khoác lên mình với một tên mới Công ty bánh kẹo Hải Châu. Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất kem xốp phủ socola của Đức với công suất 500kg/ca.
Năm 1996: Công ty liên doanh với Bỉ để sản xuất socola chất lượng cao Tuy nhiên chỉ có 30% sản lượng tiêu thụ trong thị trường trong nước, còn lại là xuất khẩu ra nước ngoài.
Năm 1998: Dừng sản xuất socola với Bỉ đồng thời mở rộng đây chuyền sản xuất bánh có công suất vào khoảng 4 tấn/ca.
Cũng trong những năm đó, nhà máy đã mua thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo của Đức (Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất 2.4 tấn/ca,và kẹo mềm công sất 1.2 tấn/ca)
Năm 2001: Mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp với công suất thiết kế 1.6 tấn/ca và dây chuyền sản xuất socola với năng suất rót khuôn là 200kg/giờ
Năm 2003: Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mềm của Hà Lan công suất 2.2tấn/ca trị giá 80 tỷ đồng
Số cán bộ công nhân là : 950 người/năm
5: Giai đoạn 2004 đến nay
Giai đoạn này nhà máy hải Châu có những nấc thang trầm mang ý nghĩa lịch sử của công ty. Từ một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hình thức hoạt động riêng rẽ “công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu” vào tháng12/2004. Kể từ đó đến nay,
xuất về sản phẩm tỷ mỉ và chính xác nhất. Nhân viên nghiên cứu thị trường có thể dùng rất nhiều phương pháp để thu thập thông tin khách hàng: phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp.
Nhân viên nghiên cứu phải được đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cao. Riêng với nhân viên thiết kế của công ty, từ nhân viên phát triển mẫu mã đến nhân viên kỹ thuật sáng tạo, nghiên cứu sản phẩm mới cũng phải được đào tạo và nên có trình độ đại học am hiểu sâu sắc về thực phẩm và hoá học, thiết kế. Công ty cần mở rộng quy mô tuyển dụng và có những khích lệ cho các nhân viên của công ty tham gia vì chính những người trong nội bộ công ty mới thực có tâm huyết cao trong nghề và với doanh nghiệp.
3.2.3: Hiệu quả đạt được.
Thế lực cạnh tranh càng nhiều, áp lực cạnh tranh gay càng lớn không chỉ với mỗi doanh nghiệp Hải Châu nhưng với chính sách sản phẩm khi được hoàn thiện sẽ giúp khẳng định sự tồn tại của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu. Hoàn thiện chính sách sản phẩm, bánh kẹo của công ty được nâng cao, cải tiến mẫu mã và phát triển chủng loại sản phẩm được đánh giá là một trong những công cụ cạnh tranh của công ty với thị trường. Người tiêu dùng sẽ biết đến công ty qua sự đảm bảo chất lượng, mẫu mã bắt mắt và nhiều chủng loại sản phẩm cho khách hàng lựa chọn.
3.3: Tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến khuyếch trương sản phẩm
3.3.1: Cơ sở giải pháp.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do, hoạt động quảng cáo, xúc tiến khuyếch trương sản phẩm là yếu tố rất quan trọng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ là hoạt động đi trước hoạt động sản xuất, là tiền đề không thể thiếu để sản xuất hiệu quả.Xuất phát từ thực tế , hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức (chi phí giành cho quản cáo mới chỉ đạt 1% -2% doanh thu) nên hoạt động tiêu thụ cũng vì vậy mà chưa được hiệu quả. Khách hàng trong nước chưa biết đến tất cả các chủng loại sản phẩm của công ty. Cần quan tâm quảng bá sản phẩm và thương hiệu bánh kẹo qua các hoạt động truyền thông, tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến khuyếch trương sản phẩm.
3.3.2: Nội dung giải pháp.
3.3.2.1: Hoạt động quảng cáo.
Công ty cần xây dựng ngân sách cho quảng cáo khuyếch trương hợp lý. Quan tâm đúng mức đến hoạt động quảng cáo, nhưng phải theo dõi hiệu quả của hoạt động này. Nên xác định rõ ràng các vấn đề sau:
Mục tiêu quảng cáo: Đó là việc hướng vào người tiêu dùng cuối cùng chứ không phải là trung gian. Trước khi tiến hành hoạt động quảng cáo, ban lãnh đạo công ty nên xác định rõ mục tiêu của công ty làm quảng cáo là những đối tượng nào? Qua đó chọn được chính xác phương án quảng cáo sao cho đạt hiệu quả nhất. Hoạt động quảng cáo không tác động nhiều đến những trung gian phân phối mà chủ yếu là nhằm vào người tiêu dùng cuối cùng, quyết định không nhỏ đến việc lựa chọn của khách hàng. Phải thông qua quảng cáo người tiêu dùng mới biết đến sản phẩm của công ty.
Thời gian và cách tiến hành: Công ty có thể sử dụng nhiều cách quảng cáo như: qc định kỳ, theo đợt. Với mục đích quảng cáo đã xác định cụ thể ban lãnh đạo công ty thiết kế cho doanh nghiệp hay với chủng loại sản phẩm mẫu quảng cáo phù hợp. Như với sản phẩm trung thu, cần quảng cáo theo đợt nhí nhảnh, vui nhộn sẽ dễ lôi cuốn người sự chú ý của các em bé. Với những sản phẩm tiêu dùng quảng cáo theo định kỳ để khắc sâu trong tâm trí khách hàng sản phẩm của công ty, khi muốn lựa chọn mua hàng hình ảnh của công ty phải được khách hàng chú ý. Một lần quảng cáo chưa thể giúp người tiêu dùng nhớ tới công ty và các sản phẩm của công ty thì sau các lần quảng cáo định kỳ dần dần hình thành trong tâm trí khách hàng các sản phẩm của công ty mình.
Phương tiện quảng cáo: Đây là yếu tố hết sức cần thiết vì quyết định rất nhiều đến chất lượng và chi phí quảng cáo. Quảng cáo bằng phương tiện nào là phù hợp nhất? Điều quan trọng là việc truyền tải thông điệp của công ty tới khách hàng đạt kết quả như thế nào? Quảng cáo có thể dưới nhiều hình thức như: quảng cáo qua thông tin đại chúng trên truyền hình, logo băng rôn, báo chí, internet... Với công ty hiện nay đã quảng cáo bằng internet nhưng sản phẩm bánh kẹo cần sâu sát với người tiêu dùng cuối cùng, nên công ty cần quảng cáo trên các truyền hình.
3.3.2.2: Hoạt động khuyếch trương
Duy trì và tham gia tích cực vào hội chợ triển lãm, tham gia hàng Việt Nam chất lượng cao để khẳng định thương hiệu sản phẩm của công ty, hiểu rõ sản phẩm của mình và đối thủ. Tham gia vào các hội chợ này doanh nghiệp vừa có cơ hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất cũng như bán hàng của công ty khác. Đồng thời được tiếp cận người tiêu dùng, nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng chính xác và kịp thời.
3.3.2.3: Hoạt động khuyến mại.
Hoạt động khuyến mại của công ty hiện nay thường chú trọng đến các trung gian phân phối mà chưa quan tâm đến người tiêu dùng cuối cùng (Người tiêu dùng cuối cùng thường chỉ quan tâm đến chất lượng và giá cả nên công ty). Thực sự để tiêu thụ hàng hoá công ty phải có biện pháp khuyến mại hợp lý cho cả các trung gian nhưng cũng cần thu hút khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng bằng các chính sách khuyến mại. Không thể trực tiếp thì qua các trung gian vẫn đưa được khuyến mại tới tay khách hàng. Công ty phải nghiên cứu hoạt động khuyến mại và tính toán chi phí sao cho có hiệu quả.
Trung gian tiêu thụ sẽ được hưởng hoa hồng + khuyến mại của công ty, nhưng đó chỉ thúc đẩy được một phần người trung gian còn lại đối tượng thực sự công ty cần tác động lại chính là khách hàng. Nếu khách hàng không lựa chọn mua sản phẩm của công ty như vậy trung gian cũng không thể giúp cho tiêu thụ đạt hiệu quả. Công ty cần đưa ra chính sách khuyến mại tới tận tay người tiêu dùng, khuyến mại tăng khối lượng mà giá không đổi, phần quà nhỏ trong gói bánh kẹo khi mua sản phẩm của công ty. Vào các đợt như trung thu hoạt động khuyến mại này sẽ tác động lớn đến quyết định mua hàng của thiếu nhi cũng như bố mẹ các em nhỏ.
Tất cả các hoạt động trên đều nhằm mục đích kích thích khách hàng mua sản phẩm và tăng doanh số bán hàng. Công ty cần phối hợp hoạt động quảng cáo và khuyến mại một cách phù hợp và có hiệu quả.
3.3.2: Điều kiện thực hiện.
Nguồn lực tài chính: Hiện nay công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu mới chỉ đầu tư 1% - 2% doanh thu cho hoạt động quảng cáo khuyếch trương sản phẩm nên hoạt động chưa hiệu quả. Trong giai đoạn gần đây công ty cũng vẫn tiếp tục đầu tư cho hoạt động khuyếch trương sản phẩm, ban lãnh đạo phải có chủ trương đầu tư nhiều hơn cho hoạt động này nhiều hơn (chi phí vào khoảng 4% doanh thu).
3.3.3: Kết quả mang lại.
Thông qua hoạt động quảng cáo, khuyếch trương người tiêu dùng sẽ biết đến sản phẩm của công ty nhiều hơn từ mẫu mã đến chất lượng và chủng loại sản phẩm. Chính sự hiểu biết này sẽ tác động đến quyết định mua hàng của khách hàng. Đồng thời công ty có cơ hội tốt khẳng định vị thế cũng như uy tín của mình qua cảm nhận của khách hàng.
Hoạt động khuyến mãi giúp cho quá trình tiêu thụ được đẩy mạnh. Người tiêu dùng thấy được lợi ích từ việc tiêu dùng sản phẩm của công ty. Như vậy khách hàng sẽ thấy mình mua hàng tại công ty là đúng đắn và tiếp tục có quyết định mua hàng của công ty
4. Một số kiến nghị:
4.1. Kiến nghị với nhà nước:
Nhà nước tạo điều kiện mở rộng chuyển giao công nghệ với khu vực và thế giới, Đưa công nghệ hiện đại vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức trong lĩnh vực công nghiệp nói chung và sản xuất kinh doanh thực phẩm nói riêng. Ngoài ra nhà nước nên thành lập tổ chức tư vấn công nghệ để cho các công ty trong ngành sản xuất có thêm kinh nghiệm hiểu biết thêm về công nghệ, chức năng công dụng của công nghệ và đầu tư tận dụng có hiệu quả nhất.
Nhà nước nên thường xuyên tổ chức các đợt hội chợ thương mại, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao để các công ty có thể tham gia và giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình.
Trong xu thế hội nhập với thế giới như hiện nay, nhà nước có những chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài, phá bỏ rào cản thuế quan cho các mặt hàng nhập khẩu. Chính vì thế, cường độ cạnh tranh ngày càng gay gắt nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cũng như nên có hỗ trợ như khuyến khích người dân tiêu dùng hàng Việt Nam chất lượng cao... góp phần xây dựng quê hương. Đồng thời giảm thuế xuất khẩu cho các mặt hàng này.
Nâng cao chất lượng ngân hàng, thủ tục vay vốn nên đơn giản hơn nhằm giúp doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư, mở rộng sản xuất cho phù hợp với xu thế cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cần nghiêm minh trong việc quản lý, xử lý những vi phạm: hàng giả, gian lận, cướp bản quyền... hay trốn thuế đảm bảo cho môi trường hoạt động kinh doanh luôn công bằng, cạnh tranh lành mạnh. Thúc đẩy các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động hiệu quả góp phần xây dựng nền kinh tế nước ta.
4.2: Kiến nghị với ban lãnh đạo công ty.
Ban lãnh đạo công ty cần tổ chức tốt hoạt động của tổ chức, cơ cấu lại bộ máy sao cho gọn nhẹ
Ban lãnh đạo công ty luôn sát sao với mọi hoạt động liên quan đến sản xuất và tiêu thụ của công ty. Xây dựng chính sách khuyến khích, khen thưởng xứng đáng cho các đơn vị tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động của công ty. Luôn đề cao và tận dụng hiệu quả các sáng tạo của người trong và ngoài công ty.
Xây dựng chính sách tuyển dụng, thu hút nhân viên lành nghề, có trình độ chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất của công ty.
Đầu tư cho hệ thống dây chuyền sản xuất mới nhưng đồng thời cũng tận dụng triệt để dây chuyền đang hoạt động sao cho hiệu quả.
LỜI KẾT
Kinh tế thị trường là môi trường cho các doanh nghiệp vươn lên tự khẳng định mình nhưng đồng thời cũng nó cũng là môi trường đặc biệt nghiêm khắc với những doanh nghiệp, tổ chức làm ăn kém hiệu quả…
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu sau 43 năm hoạt động đã đạt nhiều thành tựu nhưng muốn tồn tại, đứng vững và phát triển tại thị trường nội địa và vươn ra quốc tế cũng không thể tránh khỏi không ít khó khăn. Khó khăn về tìm kiếm khách hàng và thị trường, khó khăn về vấn đề tiêu thụ, về nguồn nguyên vật liệu…
Tiêu thụ sản phẩm quyết định đến sự thành công hay thất bại của một đơn vị kinh tế và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đang là một vấn đề hết sức cần thiết với sản phẩm bánh kẹo của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.Cùng với mục tiêu phát triển của công ty, em xin góp phần nhỏ bế vào việc tìm hướng giải pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty tuy còn nhiều hạn chế về cả lý luận và thực tiễn.
Một lần nữa em xin gửi lời Thank tới cô TRẦN THỊ PHƯƠNG HIỀN, các cô chú anh chị nơi em thực tập đã giúp em trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình: Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Khoa quản trị kinh doanh – ĐHKTQD – 2005
2. Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp
Nhà xuất bản: Lao động- Xã hội- 2004
3. Giáo trình: Marketing căn bản
Nhà xuất bản: Thống kê – 2005
4. Tạp chí: Kinh tế phát triển, Kinh tế và dự báo, Công nghiệp.
5. Các thông tin thu từ công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 2
I. Thông tin chung. 2
II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1: Giai đoạn 1965 – 1975 3
2: Giai đoạn 1976 – 1985 4
3: Giai đoạn 1986 – 1993 4
4: Giai đoạn 1991 – 2003 5
5: Giai đoạn 2004 đến nay 5
III: Cơ cấu tổ chức sản xuất và cơ cấu bộ máy tổ chức 6
1: Cơ cấu tổ chức sản xuất 6
2: Sơ đồ bộ máy tổ chức 7
3: Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong cơ cấu tổ chức 8
IV: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty. 9
1. Về sản phẩm của công ty. 9
2: Khách hàng và thị trường tiêu thụ 10
3: Về công nghệ, trang thiết bị và quy trình sản xuất sản phẩm. 10
4: Đặc điểm về nguyên vật liệu 13
5: Về lao động. 14
V: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 15
1: Về tình hình sản xuất sản phẩm. 15
2: Kết quả sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần đây. 18
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 20
I. Kết quả tiêu thụ chung. 20
1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo trong 5 năm gần đây (2003-2007) 26
1.1: Kết quả tiêu thụ bánh kẹo theo chủng loại sản phẩm. 26
1.1.1: Kết quả chung. 26
1.1.2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo so với kế hoạch tiêu thụ của công ty trong 3 năm 2005 – 2007 theo chủng loại sản phẩm tại thị trường nội địa. 31
1.1.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo so với thực tế sản xuất của công ty trong 3 năm 2005 – 2007 theo chủng loại sản phẩm tại thị trường nội địa 33
1.2: Kết quả tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực thị trường 35
1.2.1: Kết quả tiêu thụ chung. 35
1.2.2: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ và kế hoạch sản xuất sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa theo khu vực thị trường. 38
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 42
2.1: Nhân tố chủ quan. 42
2.1.1: Công tác nghiên cứu thị trường. 42
2.1.2: Xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối bánh kẹo 46
2.1.2.1: Hệ thống kênh phân phối. 46
2.1.2.2: Quản trị hệ thống kênh phân phối. 48
2.1.3: Các chính sách tiêu thụ. 48
2.1.3.1: Chính sách sản phẩm. 48
2.1.3.2: Chính sách giá. 49
2.1.3.3: Chính sách xúc tiến, khuyếch trương. 50
2.1.4: Bán hàng và dịch vụ sau bán hàng 52
2.2: Nhân tố khách quan. 53
2.2.1: Nhân tố kinh tế 53
2.2.2: Chính sách Nhà nước 53
2.2.3: Nhân tố kinh tế kỹ thuật 53
2.2.4: Nhân tố khách hàng 54
2.2.5: Đối thủ cạnh tranh. 54
2.2.6: Nhà cung cấp 54
3. Đánh giá tổng quát tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 54
3.1: Những thành tựu đạt được và nguyên nhân. 54
3.1.1: Thành tựu đạt được. 55
3.1.2: Có được những thành tựu đó là do: 55
3.2: Những hạn chế và nguyên nhân. 56
3.2.1: Những hạn chế. 56
3.2.2: Nguyên nhân. 57
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 59
I. Định hướng phát triển 59
1. Chiến lược phát triển chung của toàn ngành 59
2. Định hướng phát triển của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 60
2.1: Định hướng chung cho toàn công ty. 60
2.2: Định hướng cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 61
3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 62
3.1: Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường 62
3.1.1: Cơ sở của giải pháp. 62
3.1.2: Nội dung giải pháp. 63
3.1.3: Điều kiện thực hiện giải pháp. 64
3.1.4: Hiệu quả mang lại. 65
3.2: Hoàn thiện chính sách sản phẩm. 65
3.2.1: Cơ sở giải pháp. 65
3.2.2: Nội dung giải pháp. 67
3.2.2.1: Nâng cao chất lượng sản phẩm. 67
3.2.2.2: Cải tiến mẫu mã, bao gói sản phẩm 68
3.2.2.3: Phát triển sản phẩm mới. 70
3.2.3: Điều kiện thực hiện. 71
3.2.3: Hiệu quả đạt được. 73
3.3: Tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến khuyếch trương sản phẩm 73
3.3.1: Cơ sở giải pháp. 73
3.3.2: Nội dung giải pháp. 74
3.3.2.1: Hoạt động quảng cáo. 74
3.3.2.2: Hoạt động khuyếch trương 75
3.3.2.3: Hoạt động khuyến mại. 75
3.3.2: Điều kiện thực hiện. 76
3.3.3: Kết quả mang lại. 76
4. Một số kiến nghị: 76
4.1. Kiến nghị với nhà nước: 76
4.2: Kiến nghị với ban lãnh đạo công ty. 77
LỜI KẾT 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Lao động chân tay đã được thay thế bằng phần lớn máy móc hiện đại nên số lượng lao động đã giảm nhiều: Năm 2003 là 1072 lao động và giảm qua các năm đến 2007 số lượng lao động chỉ còn lại là 800 lao động: Qua đó thể hiện được tỷ lệ cơ giới hoá cao của máy móc thiết bị.
Về trình độ, lao động của công ty ngày một có trình độ cao hơn Năm 2006, tỷ lệ lao động có trình độ đại học là 15% thì đến năm 2007 đã là 17%. Lao động có trình độ cao đẳng trung cấp cũng tăng.
Về giới tính: Lao động nữ chiếm tỷ trọng cao hơn lao động là nam giới. Cụ thể: Năm 2004 đến năm 2006, tỷ trọng nữ lao động chiếm hơn 66% nhưng năm 2007 đã tăng đến 68%. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cần sự khéo léo tỷ mỉ nên số lao động là nữ tăng lên là hợp lý.
Tình hình sử dụng lao động của công ty ngày càng đúng xu hướng phát triển và phù hợp với hoạt động cũng như hình thức hoạt động của công ty.
V: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
1: Về tình hình sản xuất sản phẩm.
Sản phẩm của công ty là những sản phẩm mang tính chất mùa vụ. Có những lúc việc sản xuất bị ngưng trệ do chưa có đơn đặt hàng nhưng khi mùa vụ của sản phẩm đến đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải huy động lực lượng để sản xuất đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Để nắm bắt được nhu cầu cũng như điều chỉnh sản xuất, phòng kế hoạch vật tư căn cứ vào tình hình sản xuất kỳ trước và tình hình tiêu thụ thực tế nhằm đưa ra kế hoạch sản xuất cho các xí nghiệp chỉ đạo sản xuất.
Xem xét, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của các xí nghiệp trong ba năm gần (2005 – 2007) ta có bảng số liệu sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực hiện mang tính tất yếu thì đất nước Việt Nam cũng không thoát “cơn lốc” kinh tế thị trường nóng bỏng. Cạnh tranh là không thể tránh khỏi và ngày càng quyết liệt nhất là đối với các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất. Chính vì vậy, các doanh nghiệp trên toàn cầu nói chung và doanh nghiệp Việt Nam nói riêng muốn tồn tại và phát triển được phải tạo ra lợi thế cạnh tranh, “cái riêng có”(khác biệt hoá) đối với các lực lượng cạnh tranh. Ngành sản xuất bánh kẹo nói chung và công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu cũng nằm trong quy luật chung này. Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu sau 43 năm thăng trầm đã đạt nhiều thành quả lớn trong sản xuất kinh doanh và đã đóng góp không nhỏ vào việc xây dựng nền kinh tế nước ta.
Tiêu thụ sản phẩm là chức năng vốn có của doanh nghiệp sản xuất, muốn sản xuất phải có hoạt động tiêu thụ. Vì vậy tiêu thụ có vai trò quyết định đến hoạt động của mọi doanh nghiệp, tổ chức sản xuất kinh doanh nói chung và công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu nói riêng.
Sau một thời gian ngắn thực tập tại công ty em thấy hoạt động tiêu thụ của công ty chưa thực sự hiệu quả nhất là với mặt hàng bánh kẹo truyền thống tại thị trường nội địa. Chính vì vậy, em chọn đề tài: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu”. Với mục đích nghiên cứu về quá trình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu tại thị trường nội địa, qua đó đưa ra một số đề xuất nhằm đẩy mạnh tiêu thụ bánh kẹo của công ty.Bài viết gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Phần 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Phần 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu là một công ty cổ phần trực thuộc Tổng Công Ty Mía Đường I - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, tiền thân là Nhà máy Hải Châu được thành lập 2/9/1965. Nhà máy Hải Châu trong quá trình hoạt động của mình qua những lần đổi tên:
2/9/1965: Nhà máy Hải Châu được tách ra từ Tổng Công Ty Mía Đường I - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
29/9/1994: Nhà máy Hải Châu được bổ xung thêm ngành nghề kinh doanh và đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
22/10/2004: Chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. 30/12/2004 Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông sáng lập thống nhất đổi tên công ty Bánh kẹo Hải Châu thành Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.
Sau 43 năm, từ những ngày đầu mới thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu đã trải qua rất nhiều thay đổi.Qua tìm hiểu thấy rằng quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu có thể chia làm 5 giai đoạn với những đặc trưng:
1: Giai đoạn 1965 – 1975
16/11/1964 theo quyết định số 305/QDBT, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất gia công bột mì nhằm xây dựng nhà máy.
2/9/1965 chính thức khánh thành nhà máy Hải Châu
Sản phẩm chính: mỳ (mỳ sợi, mỳ thanh, mỳ hoa), bánh quy các loại (hương thảo, bơ, dứa…), kẹo.
Giai đoan đầu mới thành lập công suất còn ở mức hạn chế. Cụ thể như sau:
-Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: Một dây chuyền mỳ thanh năng suất 1-1.2 tấn /ca.Thiết bị sản xuất mỳ ống đạt năng suất 500-800kg/ca .2 dây mỳ vàng năng suất 1.2-1.5 tấn /ca
-Phân xưởng bánh 1:Gồm dây chuyền máy cơ giới công suất 2.5 tân/ca,2 máy ép lương khô công suất mỗi máy 1 tấn /ca.
-Phân xưởng kẹo :Gồm 2 dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây chuyền khoảng 1.5 tấn/ca
Trong quá trình sản xuất năng suất có tăng nhưng không đang kể (khoảng 0.3 tấn/ ca).
Số cán bộ công nhân viên: Bình quân 850 người/năm
2: Giai đoạn 1976 – 1985
Thời kỳ này, nhà máy Hải Châu đã đi vào hoạt động ổn định và có những mốc quan trọng.
Năm 1976 Bộ công nghiệp thực phẩm cho sáp nhập nhà máy sữa Mẫu Sơn (Lạng Sơn) thành lập phân xưởng Sấy phun. Phân xưởng này sản xuất 2 mặt hàng: Sữa đậu nành và bột canh
Năm 1978 Thành lập phân xưởng mỳ ăn liền (gồm 4 dây chuyền)
Năm 1982: Đầu tư 12 dây chuyền bánh kem xốp thay thế cho mỳ ăn liền
Sản phẩm chính trong giai đoạn này chính là: Gia vị, bánh các loại trong đó có bánh kem xốp – đây là thế mạnh của công ty, có mặt trên thị trường và được người tiêu dùng quan tâm.
Công suất ước tính trong các ca sản xuất là: Sữa đậu nành (2,4 – 2,5 tấn / ca), Bột canh (3.5 – 7 tấn /ca), mỳ ăn liền (2.5 tấn /ca), 240 kg /ca)
Số cán bộ công nhân viên: 1250 người
3: Giai đoạn 1986 – 1993
Cùng với những sự thay đổi của đất nước, và quan trọng là bước vào thời kỳ cải cách, nền kinh tế thị trường được hình thành và ngày càng rõ nét. Để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong thị trường nhà máy Hải Châu đã ở rộng sản xuất bằng việc tận dụng mặt bằng của mình. Cụ thể:
Năm 1989 – 1990: Công ty đã lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với công suất 200 lít/ngày.
Năm 1990 – 1991: Công ty lắp đặt dây chuyền sản xuất bánh quy Đài Loan với công suất 2.5 – 2.8 tấn/ca. Sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và có đóng góp lớn đối với công ty cho đến tận ngày hôm nay.
Sản phẩm chính: Công ty vẫn đẩy mạnh đầu tư, phát triển theo chiều sau các mặt hàng truyền thống
Năm 1993: Đầu tư 1 dây chuyền công nghệ của Cộng Hoà Liên Bang Đức với công suất 1 tấn/ ca
Số lao động bình quân: 950 người/ năm.
4: Giai đoạn 1991 – 2003
Bước vào thời kỳ này nhà máy Hải Châu vẫn tiếp tục đầu tư thêm máy móc thiết bị trong sản xuất nhằm tăng lợi thế cạnh tranh với các doanh nghiệp khác
Năm 1994: Lần đầu tiên nhà máy Hải Châu khoác lên mình với một tên mới Công ty bánh kẹo Hải Châu. Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất kem xốp phủ socola của Đức với công suất 500kg/ca.
Năm 1996: Công ty liên doanh với Bỉ để sản xuất socola chất lượng cao Tuy nhiên chỉ có 30% sản lượng tiêu thụ trong thị trường trong nước, còn lại là xuất khẩu ra nước ngoài.
Năm 1998: Dừng sản xuất socola với Bỉ đồng thời mở rộng đây chuyền sản xuất bánh có công suất vào khoảng 4 tấn/ca.
Cũng trong những năm đó, nhà máy đã mua thêm 2 dây chuyền sản xuất kẹo của Đức (Dây chuyền sản xuất kẹo cứng công suất 2.4 tấn/ca,và kẹo mềm công sất 1.2 tấn/ca)
Năm 2001: Mở rộng dây chuyền sản xuất bánh kem xốp với công suất thiết kế 1.6 tấn/ca và dây chuyền sản xuất socola với năng suất rót khuôn là 200kg/giờ
Năm 2003: Công ty đầu tư dây chuyền sản xuất bánh mềm của Hà Lan công suất 2.2tấn/ca trị giá 80 tỷ đồng
Số cán bộ công nhân là : 950 người/năm
5: Giai đoạn 2004 đến nay
Giai đoạn này nhà máy hải Châu có những nấc thang trầm mang ý nghĩa lịch sử của công ty. Từ một doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hình thức hoạt động riêng rẽ “công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu” vào tháng12/2004. Kể từ đó đến nay,
xuất về sản phẩm tỷ mỉ và chính xác nhất. Nhân viên nghiên cứu thị trường có thể dùng rất nhiều phương pháp để thu thập thông tin khách hàng: phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp.
Nhân viên nghiên cứu phải được đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cao. Riêng với nhân viên thiết kế của công ty, từ nhân viên phát triển mẫu mã đến nhân viên kỹ thuật sáng tạo, nghiên cứu sản phẩm mới cũng phải được đào tạo và nên có trình độ đại học am hiểu sâu sắc về thực phẩm và hoá học, thiết kế. Công ty cần mở rộng quy mô tuyển dụng và có những khích lệ cho các nhân viên của công ty tham gia vì chính những người trong nội bộ công ty mới thực có tâm huyết cao trong nghề và với doanh nghiệp.
3.2.3: Hiệu quả đạt được.
Thế lực cạnh tranh càng nhiều, áp lực cạnh tranh gay càng lớn không chỉ với mỗi doanh nghiệp Hải Châu nhưng với chính sách sản phẩm khi được hoàn thiện sẽ giúp khẳng định sự tồn tại của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu. Hoàn thiện chính sách sản phẩm, bánh kẹo của công ty được nâng cao, cải tiến mẫu mã và phát triển chủng loại sản phẩm được đánh giá là một trong những công cụ cạnh tranh của công ty với thị trường. Người tiêu dùng sẽ biết đến công ty qua sự đảm bảo chất lượng, mẫu mã bắt mắt và nhiều chủng loại sản phẩm cho khách hàng lựa chọn.
3.3: Tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến khuyếch trương sản phẩm
3.3.1: Cơ sở giải pháp.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh tự do, hoạt động quảng cáo, xúc tiến khuyếch trương sản phẩm là yếu tố rất quan trọng để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ là hoạt động đi trước hoạt động sản xuất, là tiền đề không thể thiếu để sản xuất hiệu quả.Xuất phát từ thực tế , hoạt động này chưa được quan tâm đúng mức (chi phí giành cho quản cáo mới chỉ đạt 1% -2% doanh thu) nên hoạt động tiêu thụ cũng vì vậy mà chưa được hiệu quả. Khách hàng trong nước chưa biết đến tất cả các chủng loại sản phẩm của công ty. Cần quan tâm quảng bá sản phẩm và thương hiệu bánh kẹo qua các hoạt động truyền thông, tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến khuyếch trương sản phẩm.
3.3.2: Nội dung giải pháp.
3.3.2.1: Hoạt động quảng cáo.
Công ty cần xây dựng ngân sách cho quảng cáo khuyếch trương hợp lý. Quan tâm đúng mức đến hoạt động quảng cáo, nhưng phải theo dõi hiệu quả của hoạt động này. Nên xác định rõ ràng các vấn đề sau:
Mục tiêu quảng cáo: Đó là việc hướng vào người tiêu dùng cuối cùng chứ không phải là trung gian. Trước khi tiến hành hoạt động quảng cáo, ban lãnh đạo công ty nên xác định rõ mục tiêu của công ty làm quảng cáo là những đối tượng nào? Qua đó chọn được chính xác phương án quảng cáo sao cho đạt hiệu quả nhất. Hoạt động quảng cáo không tác động nhiều đến những trung gian phân phối mà chủ yếu là nhằm vào người tiêu dùng cuối cùng, quyết định không nhỏ đến việc lựa chọn của khách hàng. Phải thông qua quảng cáo người tiêu dùng mới biết đến sản phẩm của công ty.
Thời gian và cách tiến hành: Công ty có thể sử dụng nhiều cách quảng cáo như: qc định kỳ, theo đợt. Với mục đích quảng cáo đã xác định cụ thể ban lãnh đạo công ty thiết kế cho doanh nghiệp hay với chủng loại sản phẩm mẫu quảng cáo phù hợp. Như với sản phẩm trung thu, cần quảng cáo theo đợt nhí nhảnh, vui nhộn sẽ dễ lôi cuốn người sự chú ý của các em bé. Với những sản phẩm tiêu dùng quảng cáo theo định kỳ để khắc sâu trong tâm trí khách hàng sản phẩm của công ty, khi muốn lựa chọn mua hàng hình ảnh của công ty phải được khách hàng chú ý. Một lần quảng cáo chưa thể giúp người tiêu dùng nhớ tới công ty và các sản phẩm của công ty thì sau các lần quảng cáo định kỳ dần dần hình thành trong tâm trí khách hàng các sản phẩm của công ty mình.
Phương tiện quảng cáo: Đây là yếu tố hết sức cần thiết vì quyết định rất nhiều đến chất lượng và chi phí quảng cáo. Quảng cáo bằng phương tiện nào là phù hợp nhất? Điều quan trọng là việc truyền tải thông điệp của công ty tới khách hàng đạt kết quả như thế nào? Quảng cáo có thể dưới nhiều hình thức như: quảng cáo qua thông tin đại chúng trên truyền hình, logo băng rôn, báo chí, internet... Với công ty hiện nay đã quảng cáo bằng internet nhưng sản phẩm bánh kẹo cần sâu sát với người tiêu dùng cuối cùng, nên công ty cần quảng cáo trên các truyền hình.
3.3.2.2: Hoạt động khuyếch trương
Duy trì và tham gia tích cực vào hội chợ triển lãm, tham gia hàng Việt Nam chất lượng cao để khẳng định thương hiệu sản phẩm của công ty, hiểu rõ sản phẩm của mình và đối thủ. Tham gia vào các hội chợ này doanh nghiệp vừa có cơ hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm trong sản xuất cũng như bán hàng của công ty khác. Đồng thời được tiếp cận người tiêu dùng, nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng chính xác và kịp thời.
3.3.2.3: Hoạt động khuyến mại.
Hoạt động khuyến mại của công ty hiện nay thường chú trọng đến các trung gian phân phối mà chưa quan tâm đến người tiêu dùng cuối cùng (Người tiêu dùng cuối cùng thường chỉ quan tâm đến chất lượng và giá cả nên công ty). Thực sự để tiêu thụ hàng hoá công ty phải có biện pháp khuyến mại hợp lý cho cả các trung gian nhưng cũng cần thu hút khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng bằng các chính sách khuyến mại. Không thể trực tiếp thì qua các trung gian vẫn đưa được khuyến mại tới tay khách hàng. Công ty phải nghiên cứu hoạt động khuyến mại và tính toán chi phí sao cho có hiệu quả.
Trung gian tiêu thụ sẽ được hưởng hoa hồng + khuyến mại của công ty, nhưng đó chỉ thúc đẩy được một phần người trung gian còn lại đối tượng thực sự công ty cần tác động lại chính là khách hàng. Nếu khách hàng không lựa chọn mua sản phẩm của công ty như vậy trung gian cũng không thể giúp cho tiêu thụ đạt hiệu quả. Công ty cần đưa ra chính sách khuyến mại tới tận tay người tiêu dùng, khuyến mại tăng khối lượng mà giá không đổi, phần quà nhỏ trong gói bánh kẹo khi mua sản phẩm của công ty. Vào các đợt như trung thu hoạt động khuyến mại này sẽ tác động lớn đến quyết định mua hàng của thiếu nhi cũng như bố mẹ các em nhỏ.
Tất cả các hoạt động trên đều nhằm mục đích kích thích khách hàng mua sản phẩm và tăng doanh số bán hàng. Công ty cần phối hợp hoạt động quảng cáo và khuyến mại một cách phù hợp và có hiệu quả.
3.3.2: Điều kiện thực hiện.
Nguồn lực tài chính: Hiện nay công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu mới chỉ đầu tư 1% - 2% doanh thu cho hoạt động quảng cáo khuyếch trương sản phẩm nên hoạt động chưa hiệu quả. Trong giai đoạn gần đây công ty cũng vẫn tiếp tục đầu tư cho hoạt động khuyếch trương sản phẩm, ban lãnh đạo phải có chủ trương đầu tư nhiều hơn cho hoạt động này nhiều hơn (chi phí vào khoảng 4% doanh thu).
3.3.3: Kết quả mang lại.
Thông qua hoạt động quảng cáo, khuyếch trương người tiêu dùng sẽ biết đến sản phẩm của công ty nhiều hơn từ mẫu mã đến chất lượng và chủng loại sản phẩm. Chính sự hiểu biết này sẽ tác động đến quyết định mua hàng của khách hàng. Đồng thời công ty có cơ hội tốt khẳng định vị thế cũng như uy tín của mình qua cảm nhận của khách hàng.
Hoạt động khuyến mãi giúp cho quá trình tiêu thụ được đẩy mạnh. Người tiêu dùng thấy được lợi ích từ việc tiêu dùng sản phẩm của công ty. Như vậy khách hàng sẽ thấy mình mua hàng tại công ty là đúng đắn và tiếp tục có quyết định mua hàng của công ty
4. Một số kiến nghị:
4.1. Kiến nghị với nhà nước:
Nhà nước tạo điều kiện mở rộng chuyển giao công nghệ với khu vực và thế giới, Đưa công nghệ hiện đại vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tổ chức trong lĩnh vực công nghiệp nói chung và sản xuất kinh doanh thực phẩm nói riêng. Ngoài ra nhà nước nên thành lập tổ chức tư vấn công nghệ để cho các công ty trong ngành sản xuất có thêm kinh nghiệm hiểu biết thêm về công nghệ, chức năng công dụng của công nghệ và đầu tư tận dụng có hiệu quả nhất.
Nhà nước nên thường xuyên tổ chức các đợt hội chợ thương mại, hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao để các công ty có thể tham gia và giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình.
Trong xu thế hội nhập với thế giới như hiện nay, nhà nước có những chính sách thu hút đầu tư từ nước ngoài, phá bỏ rào cản thuế quan cho các mặt hàng nhập khẩu. Chính vì thế, cường độ cạnh tranh ngày càng gay gắt nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cũng như nên có hỗ trợ như khuyến khích người dân tiêu dùng hàng Việt Nam chất lượng cao... góp phần xây dựng quê hương. Đồng thời giảm thuế xuất khẩu cho các mặt hàng này.
Nâng cao chất lượng ngân hàng, thủ tục vay vốn nên đơn giản hơn nhằm giúp doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư, mở rộng sản xuất cho phù hợp với xu thế cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cần nghiêm minh trong việc quản lý, xử lý những vi phạm: hàng giả, gian lận, cướp bản quyền... hay trốn thuế đảm bảo cho môi trường hoạt động kinh doanh luôn công bằng, cạnh tranh lành mạnh. Thúc đẩy các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động hiệu quả góp phần xây dựng nền kinh tế nước ta.
4.2: Kiến nghị với ban lãnh đạo công ty.
Ban lãnh đạo công ty cần tổ chức tốt hoạt động của tổ chức, cơ cấu lại bộ máy sao cho gọn nhẹ
Ban lãnh đạo công ty luôn sát sao với mọi hoạt động liên quan đến sản xuất và tiêu thụ của công ty. Xây dựng chính sách khuyến khích, khen thưởng xứng đáng cho các đơn vị tập thể, cá nhân có thành tích trong hoạt động của công ty. Luôn đề cao và tận dụng hiệu quả các sáng tạo của người trong và ngoài công ty.
Xây dựng chính sách tuyển dụng, thu hút nhân viên lành nghề, có trình độ chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh vực sản xuất của công ty.
Đầu tư cho hệ thống dây chuyền sản xuất mới nhưng đồng thời cũng tận dụng triệt để dây chuyền đang hoạt động sao cho hiệu quả.
LỜI KẾT
Kinh tế thị trường là môi trường cho các doanh nghiệp vươn lên tự khẳng định mình nhưng đồng thời cũng nó cũng là môi trường đặc biệt nghiêm khắc với những doanh nghiệp, tổ chức làm ăn kém hiệu quả…
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu sau 43 năm hoạt động đã đạt nhiều thành tựu nhưng muốn tồn tại, đứng vững và phát triển tại thị trường nội địa và vươn ra quốc tế cũng không thể tránh khỏi không ít khó khăn. Khó khăn về tìm kiếm khách hàng và thị trường, khó khăn về vấn đề tiêu thụ, về nguồn nguyên vật liệu…
Tiêu thụ sản phẩm quyết định đến sự thành công hay thất bại của một đơn vị kinh tế và đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đang là một vấn đề hết sức cần thiết với sản phẩm bánh kẹo của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.Cùng với mục tiêu phát triển của công ty, em xin góp phần nhỏ bế vào việc tìm hướng giải pháp đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty tuy còn nhiều hạn chế về cả lý luận và thực tiễn.
Một lần nữa em xin gửi lời Thank tới cô TRẦN THỊ PHƯƠNG HIỀN, các cô chú anh chị nơi em thực tập đã giúp em trong quá trình thực tập và hoàn thành đề tài này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình: Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Khoa quản trị kinh doanh – ĐHKTQD – 2005
2. Giáo trình: Quản trị doanh nghiệp
Nhà xuất bản: Lao động- Xã hội- 2004
3. Giáo trình: Marketing căn bản
Nhà xuất bản: Thống kê – 2005
4. Tạp chí: Kinh tế phát triển, Kinh tế và dự báo, Công nghiệp.
5. Các thông tin thu từ công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 2
I. Thông tin chung. 2
II. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 3
1: Giai đoạn 1965 – 1975 3
2: Giai đoạn 1976 – 1985 4
3: Giai đoạn 1986 – 1993 4
4: Giai đoạn 1991 – 2003 5
5: Giai đoạn 2004 đến nay 5
III: Cơ cấu tổ chức sản xuất và cơ cấu bộ máy tổ chức 6
1: Cơ cấu tổ chức sản xuất 6
2: Sơ đồ bộ máy tổ chức 7
3: Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong cơ cấu tổ chức 8
IV: Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty. 9
1. Về sản phẩm của công ty. 9
2: Khách hàng và thị trường tiêu thụ 10
3: Về công nghệ, trang thiết bị và quy trình sản xuất sản phẩm. 10
4: Đặc điểm về nguyên vật liệu 13
5: Về lao động. 14
V: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 15
1: Về tình hình sản xuất sản phẩm. 15
2: Kết quả sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần đây. 18
PHẦN 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 20
I. Kết quả tiêu thụ chung. 20
1: Kết quả tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo trong 5 năm gần đây (2003-2007) 26
1.1: Kết quả tiêu thụ bánh kẹo theo chủng loại sản phẩm. 26
1.1.1: Kết quả chung. 26
1.1.2: Tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo so với kế hoạch tiêu thụ của công ty trong 3 năm 2005 – 2007 theo chủng loại sản phẩm tại thị trường nội địa. 31
1.1.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo so với thực tế sản xuất của công ty trong 3 năm 2005 – 2007 theo chủng loại sản phẩm tại thị trường nội địa 33
1.2: Kết quả tiêu thụ bánh kẹo theo khu vực thị trường 35
1.2.1: Kết quả tiêu thụ chung. 35
1.2.2: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ và kế hoạch sản xuất sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa theo khu vực thị trường. 38
2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 42
2.1: Nhân tố chủ quan. 42
2.1.1: Công tác nghiên cứu thị trường. 42
2.1.2: Xây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối bánh kẹo 46
2.1.2.1: Hệ thống kênh phân phối. 46
2.1.2.2: Quản trị hệ thống kênh phân phối. 48
2.1.3: Các chính sách tiêu thụ. 48
2.1.3.1: Chính sách sản phẩm. 48
2.1.3.2: Chính sách giá. 49
2.1.3.3: Chính sách xúc tiến, khuyếch trương. 50
2.1.4: Bán hàng và dịch vụ sau bán hàng 52
2.2: Nhân tố khách quan. 53
2.2.1: Nhân tố kinh tế 53
2.2.2: Chính sách Nhà nước 53
2.2.3: Nhân tố kinh tế kỹ thuật 53
2.2.4: Nhân tố khách hàng 54
2.2.5: Đối thủ cạnh tranh. 54
2.2.6: Nhà cung cấp 54
3. Đánh giá tổng quát tình hình tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 54
3.1: Những thành tựu đạt được và nguyên nhân. 54
3.1.1: Thành tựu đạt được. 55
3.1.2: Có được những thành tựu đó là do: 55
3.2: Những hạn chế và nguyên nhân. 56
3.2.1: Những hạn chế. 56
3.2.2: Nguyên nhân. 57
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM BÁNH KẸO TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 59
I. Định hướng phát triển 59
1. Chiến lược phát triển chung của toàn ngành 59
2. Định hướng phát triển của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 60
2.1: Định hướng chung cho toàn công ty. 60
2.2: Định hướng cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 61
3. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ bánh kẹo tại thị trường nội địa của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu 62
3.1: Nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu thị trường 62
3.1.1: Cơ sở của giải pháp. 62
3.1.2: Nội dung giải pháp. 63
3.1.3: Điều kiện thực hiện giải pháp. 64
3.1.4: Hiệu quả mang lại. 65
3.2: Hoàn thiện chính sách sản phẩm. 65
3.2.1: Cơ sở giải pháp. 65
3.2.2: Nội dung giải pháp. 67
3.2.2.1: Nâng cao chất lượng sản phẩm. 67
3.2.2.2: Cải tiến mẫu mã, bao gói sản phẩm 68
3.2.2.3: Phát triển sản phẩm mới. 70
3.2.3: Điều kiện thực hiện. 71
3.2.3: Hiệu quả đạt được. 73
3.3: Tăng cường thực hiện các hoạt động xúc tiến khuyếch trương sản phẩm 73
3.3.1: Cơ sở giải pháp. 73
3.3.2: Nội dung giải pháp. 74
3.3.2.1: Hoạt động quảng cáo. 74
3.3.2.2: Hoạt động khuyếch trương 75
3.3.2.3: Hoạt động khuyến mại. 75
3.3.2: Điều kiện thực hiện. 76
3.3.3: Kết quả mang lại. 76
4. Một số kiến nghị: 76
4.1. Kiến nghị với nhà nước: 76
4.2: Kiến nghị với ban lãnh đạo công ty. 77
LỜI KẾT 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
Lao động chân tay đã được thay thế bằng phần lớn máy móc hiện đại nên số lượng lao động đã giảm nhiều: Năm 2003 là 1072 lao động và giảm qua các năm đến 2007 số lượng lao động chỉ còn lại là 800 lao động: Qua đó thể hiện được tỷ lệ cơ giới hoá cao của máy móc thiết bị.
Về trình độ, lao động của công ty ngày một có trình độ cao hơn Năm 2006, tỷ lệ lao động có trình độ đại học là 15% thì đến năm 2007 đã là 17%. Lao động có trình độ cao đẳng trung cấp cũng tăng.
Về giới tính: Lao động nữ chiếm tỷ trọng cao hơn lao động là nam giới. Cụ thể: Năm 2004 đến năm 2006, tỷ trọng nữ lao động chiếm hơn 66% nhưng năm 2007 đã tăng đến 68%. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cần sự khéo léo tỷ mỉ nên số lao động là nữ tăng lên là hợp lý.
Tình hình sử dụng lao động của công ty ngày càng đúng xu hướng phát triển và phù hợp với hoạt động cũng như hình thức hoạt động của công ty.
V: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
1: Về tình hình sản xuất sản phẩm.
Sản phẩm của công ty là những sản phẩm mang tính chất mùa vụ. Có những lúc việc sản xuất bị ngưng trệ do chưa có đơn đặt hàng nhưng khi mùa vụ của sản phẩm đến đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải huy động lực lượng để sản xuất đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Để nắm bắt được nhu cầu cũng như điều chỉnh sản xuất, phòng kế hoạch vật tư căn cứ vào tình hình sản xuất kỳ trước và tình hình tiêu thụ thực tế nhằm đưa ra kế hoạch sản xuất cho các xí nghiệp chỉ đạo sản xuất.
Xem xét, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của các xí nghiệp trong ba năm gần (2005 – 2007) ta có bảng số liệu sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: