Grady

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHỤ LỤC



MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN 1
I. ĐẶC ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN 1
1.Đặc điểm thiết bị điện 1
2. Kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện và đặc điểm kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện 2
3. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện 3
II. NỘI DUNG CỦA KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN 5
1. Nhu cầu về thiết bị điện 5
1.1 Nghiên cứu thị trường trong nước 6
1.2 Nghiên cứu thị trường quốc tế 7
2. Những thị trường mà công ty nhập khẩu 7
3. Khách hàng tiêu thụ thiết bị điện của công ty 9
4. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện 10
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY 13
1. Môi trường bên trong công ty 13
2. Môi trường của nền kinh tế quốc dân 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VIỆT NAM 22
I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VIỆT NAM 22
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 22
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 23
3. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty 24
3.1 Các lĩnh vực kinh doanh chinh của công ty 24
3.2 Các thiết bị công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam cung cấp 24
II. THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VIỆT NAN 25
1. Một số thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty 25
2. Các mặt hàng nhập khẩu chính của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam 32
2.1 Phân tích cơ cấu thiết bị nhập khẩu của công ty 35
2.2 Phân tích giá trị nhập khẩu theo từng thiết bị nhập khẩu 37
3. Tình hình tiêu thụ thiết bị nhập khẩu của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam. 42
4. Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện của công ty những năm gần đây 44
4.1 Tình hình kinh doanh của công ty những năm gần đây 44
4.2 Một số chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2005 46
4.3 Khả năng thanh toán của công ty 47
4.4 Tình hình thanh toán với ngân sách nhà nước năm 2005 48
5. Lao động trong công ty 49
III. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆNCỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VIỆT NAM 52
1. Đánh giá kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện của công ty 52
2. Đánh giá về thị trường tiêu thụ thiết bị điện của công ty 53
3. Đánh giá cách nhập khẩu thiết bị điện của công ty 54
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT VIỆT NAM 55
I. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 55
1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty 55
1.1 Những thuận lợi của công ty 55
1.2 Những khó khăn chủ yếu của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam 56
2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam trong thời gian tới 56
2.1 Định hướng về mặt hàng kinh doanh 57
2.2 Định hướng về thị trường nhập khẩu 57
2.3 Phương hướng năm 2007 58
II. CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN 59
1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường về thiết bị điện 59
2. Hoàn thiện chiến lược kinh doanh hàng nhập khẩu thiết bị điện của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam 61
3. Tạo nguồn nhập khẩu thiết bị điện một cách thường xuyên liên tục 63
4. Đẩy mạnh xúc tiến bán hàng trong kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện 66
5.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh để nhập khẩu thiết bị điện 67
6. Biện pháp giảm chi phí kinh doanh hàng nhập khẩu thiết bị điện 68
7. Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên trong nhập khẩu thiết bị điện 70
KẾT LUẬN 72
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 73


MỞ ĐẦU

Kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện là quá trình mua bán trên thị trường quốc tế nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Ngày nay nhu cầu về năng lượng điện là không thể thiếu trong hoạt động sản xuất cũng như đời sống của dân cư. Chính vì vậy công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam đã không ngừng mở rộng phạm vi kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện. Hơn nữa năm 2006 vừa qua nước ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và cho công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam nói riêng trong quá trình buôn bán với bạn hàng quốc tế.
Nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước nên việc trang bị cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế nói riêng và cho ngành công nghiệp điện nói riêng là hết sức cần thiết. Mặt khác nhu cầu về nguồn năng lượng điện ngày một tăng nên cần có những thiết bị tiên tiến hiện đại để truyền tải điện năng với công suất cao.
Hơn nữa để hoà nhịp cùng với sự phát triển của thế giới thì nguồn năng lượng điện càng trở nên quan trọng. Đặc biệt khi chúng ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nói chung cần được cải tiến và nhu câu về thiết bị điện nói riêng cũng tăng cao.
Chính vì vậy em đã chọn đề tài “ Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam”.

Kết cấu của chuyên đề :
CHƯƠNG I: Đặc điểm thiết bị điện và kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện.
CHƯƠNG II: Thực trạng nhập khẩu thiết bị điện của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam.
CHƯƠNG III: Giải pháp đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam.
CHƯƠNG I:
ĐẶC ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ KINH DOANH
NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN

I. ĐẶC ĐIỂM THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ KINH DOANH NHẬP KHẨU THIẾT BỊ ĐIỆN
1.Đặc điểm thiết bị điện
Kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện có đặc điểm sau:
Những thiết bị mà doanh nghiệp kinh doanh có giá trị lớn vì vậy doanh nghiệp cần một lượng vốn lớn mới có khả năng kinh doanh trên thị trường quốc tế về các thiết bị nhập khẩu.
Những thiết bị mà công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam cung cấp có hàm lượng kỹ thuật cao nên cần các chuyên gia am hiểu về các thông số kỹ thuật.
Khách hàng chủ yếu của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam chủ yếu là các khách hàng công nghiệp. Nên các quyết định mua hàng của khách hàng công nghiệp đa dạng, phức tạp vì vậy doanh nghiệp cần tìn hiểu người ra quýêt định chính và tác động vào họ để thúc đẩy quá trình mua hàng nhanh hơn.
Cơ sở đánh giá tác dụng của các thiết bị điện là lợi ích mang lại cho tổ chức mà không phải là bản thân cá nhân tiêu dùng
Các thiết bị mà doanh nghiệp cung cấp cần đòi hỏi phải cung cấp thường xuyên.
Thiết bị điện là tư liệu của ngành công nghiệp điện, nó là ngành quan trọng quyết định sự phát triển của các ngành cũng như nền kinh tế quốc dân.
Thiết bị điện đa dạng về chủng loại như: thiết bị trên lưới điện truyền tải, thiết bị trên lưới điện phân phối, đường dây truyền tải…
Các thiết bị điện được sản xuất với công nghệ tiên tiến, hiện đại.
Tốc độ phát triển và đổi mới của thiết bị điện nhanh.
Các thiết bị điện chịu sự quản lí của nhà nước thông qua các thông số kỹ thuật.
2. Kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện và đặc điểm kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện
Kinh doanh trên thị trường quốc tế không còn là hiện tượng mới lạ. Các quốc gia trên thế giới đã buôn bán với nhau qua nhiều thế kỷ. Lịch sử thương mại thế giới đã ghi chép nhiều câu chuyện thú vị về các nhà kinh doanh mạo hiểm. Họ đã trải qua rất nhiều khó khăn và thời gian để tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
Kinh doanh trên thị trường quốc tế về hàng hoá và dịch vụ có sự khác biệt với kinh doanh trên thị trường nội địa là:
Một là, hoạt động kinh doanh buôn bán diễn ra ngoài phạm vi của một quốc gia hay vùng lãnh thổ, nghĩa là doanh nghiệp mua các hàng hoá, thiết bị trên thị trường quốc tế và tiêu thụ nó ở nước khác.
Thị trường quốc tế khác thị trường trong nước cả môi trường vĩ mô, môi trường tác nghiệp ngoài ra có sự khác biệt về văn hoá xã hội, phong tục tập quán thời tiết và khí hậu.
Kinh doanh trên thị trường quốc tế nó gắn với các đồng tiền khác nhau nên kinh doanh trên thị trường quốc tế đồng nghĩa với các hoạt động thanh toán quốc tế. Vậy:
Kinh doanh nhập khẩu là hoạt động mua bán giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, tuân theo các quy định quốc tế và thông lệ quốc gia nhằm mục tiêu thu lợi nhuận.
Hoạt động nhập khẩu bao gồm nhiều khâu khác nhau: từ điều tra nghiên cứu thị trường, tìm đối tác, giao dịch và đàm phán kí kết và thực hiện hợp đồng. Các khâu có mối liên hệ chặt chẽ với nhau nhằm mục tiêu đảm bảo lợi ích của các bên.
Thương mại quốc tế có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế các nước cũng như chính trị của nước đó hay đời sống của người dân nước đó. Hoạt động nhập khẩu là một khâu của thương mại quốc tế nó nhằm thiết lập mối quan hệ mua bán giữa các quốc gia, các nền kinh tế.
Nhà nước quản lí hoạt động nhập khẩu thông qua các chính sách thuế, hạn ngạch… và các văn bản luật quy định những hàng hoá được nhập và những hàng hoá cấm nhập.
3. Vai trò của kinh doanh nhập khẩu thiết bị điện
Nền kinh tế càng phát triển cao thi nhu cầu của con người ngày càng tăng và không một quốc gia nào có thể phát triển nếu không có sự liên kết với nhau.
Nhập khẩu sẽ khiến nền kinh tế nhanh chóng phát triển hoà cùng sự phát triển của kinh tế thế giới. Nó nâng cao cơ sở vật chất của nềm kinh tế, đưa công nghệ tiên tiến hiện đại vào cho các ngành sản xuất làm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước. Từ đó nó có tác động tích cực đến việc khai thác các thế mạnh tiềm năng của đất nước. Như vậy hoạt động nhập khẩu nó làm cho các quốc gia có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Đối với nền kinh tế:
Nhập khẩu cho phép trang bị cho nền kinh tế cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đảm bảo sự phát triển ổn định. Khai thác mọi tiềm năng thế mạnh của nền kinh tế một các tốt nhất.
Nhập khẩu cho phép nền kinh tế của ta tiếp cận với khoa học tiên tiến của thế giới giúp ta không bị lạc hậu so với nền kinh tế các nước khu vực và thế giới.
Nó nhằm cung cấp đầu vào cho nền kinh tế giúp tăng việc làm và nâng cao mức sống cho dân cư.
Nhập khẩu góp phần thúc đẩy xuất khẩu trong nước tăng cao, do có nguyên liệu đầu vào và máy móc hiện đại, từ đó nâng cao kim ngạch xuất nhập khẩu.
Nhập khẩu nhằm chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Nhập khẩu làm tăng cường mối quan hệ quốc tế, tăng cường sự hợp tác lẫn nhau thúc đẩy sự phát triển của kinh tế thế giới.
Đối với doanh nghiệp:
Nhập khẩu giúp doanh nghịêp đó nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nước đó.
Nhập khẩu giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường đầu vào, đa dạnh hoá hoạt động kinh doanh.
Nhập khẩu giúp các doanh nghiệp trang bị cho mình máy móc hiện đại đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế.
Đối với doanh nghiệp sản xuất: hoạt động nhập khẩu giúp doanh nghiệp mở rộng được nguồn nguyên vật liệu đầu vào, trang bị máy móc hiện đại cho nền sản xuất.
Đối với doanh nghiệp thương mại giúp doanh nghiệp đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh, lựa chon những mặt hàng có chất lượng cao đáp ứng được một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

7. Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên trong nhập khẩu thiết bị điện
Do đặc tính kinh doanh của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam là công ty kinh doanh nhập khẩu những thiết bị điện do đó đòi hỏi những cán bộ công nhân viên trong công ty phải am hiểu về kỹ thuật một cách sâu sắc. Đào tạo bồi dưỡng một mặt tạo động cơ cho cán bộ công nhân viên trong công ty có động lực làm việc tốt, mặt khác tạo điều kiện để cho nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên trong công ty không chỉ mang tính nghiệp vụ mà còn nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ với công ty nói riêng mà với xã hội nói chung, cần tạo cho cán bộ công nhân viên trong công ty coi công ty như mái nhà thứ hai của họ và giúp đỡ và tăng tinh thần làm việc tập thể của cán bộ công nhân viên trong công ty, có biện pháp gắn cán bộ công nhân viên trong công ty với công ty một cách chặt chẽ.
Để đẩy mạnh kinh doanh hàng nhập khẩu công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam cần nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên kinh doanh như sau:
+ Nâng cao trình độ của cán bộ nghiên cứu thị trường như: thu thập, xử lí thông tin và ra quýêt định chính xác.
+ Đào tạo kiến thức trên tất cả các lĩnh vực cho nhân viên đi đàm phán.
+Đào tạo kỹ thuật bán hàng của công nhân viên cũng như những kiến thức về marketinh cho nhân viên. Bồi dưỡng nhân viên bán hàng sử dụng thành thạo các kỹ thuật bán hàng tiên tiến.
Tạo động lực trong lạo động cho cán bộ công nhân viên trong công ty:
+ Sử dụng tìên công, tiền lương như công cụ cơ bản để kích thích vật chất với người lao động. Tiền công tiền lương là biểu hiện chủ yếu trong thu nhập và biểu hiện rõ ràng về lợi ích kinh tế của người lao động. Dó đó phải được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để kích thích người lao động. Tiền công tiền lương phải được trả thoả đáng cho người lao động.
+ Sự dụng hợp lí các hình thức khuyến khích tài chính: tăng lương tương xứng với việc hoàn thành công việc, áp dụng các hình thức trả công khuyến khích, các hình thức tiền thưởng, phần thưởng…để nâng cao sự nỗ lực và thành tích lao động của người lao động.
+ Sử dụng các hình thức khuyến khích phi tài chính để thoả mãn các nhu cầu tinh thần của người lao động như: khen ngợi, tổ chức thi đua, xây dựng bầu khồn khí, tâm lí xã hội tốt trong tập thể lao động, tạo cơ hội học tập, phát triển, tạo cơ hội nâng cao trách nhiệm trong lao động, cơ hội thăng tiến…
Tạo môi trường làm việc tốt cho cán bộ công nhân viên trong công ty:
+ Loại trừ các trở ngại cho thực hiện công việc của nhân viên
+ Cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc như: các thông tin cần thiết và những điều có liên quan đến việc hoàn thành công việc.
+ Tuyển chọn và bố trí phù hợp để thực hiện công việc.
Tạo môi trường làm việc tốt: công ty cần tạo môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên có thể phát huy hết mình như quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi hợp l
KẾT LUẬN


Qua phân tích tình hình kinh doanh của công ty phát triển kỹ thuật Việt Nam trong thời gian qua ta thấy: kinh doanh nhập khẩu đang là một lĩnh vực tương đối phát triển, nhìn chung hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty đang phát triển cao.
Công ty có xu hướng phát triển cao, thị trường của công ty ngày càng mở rộng, không chỉ có thị trường ở miền Bắc, miền Trung mà thị trường của công ty đang có xu hướng mở rộng ra miền Nam. Doanh số của công ty những năm gần đây liên tục tăng, là một công ty nhập khẩu lớn hàng năm công ty đã đóng góp một khoản thuế lớn vào ngân sách nhà nước. Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty tương đối ổn định, nó tạo môi trường làm việc tốt cho các thành viên trong công ty phát huy tài năng của mình. Vì vậy đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty được nâng cao, nó tăng cường mối đoàn kết gắn bó của các thành viên trong công ty.
Cuối cùng em xin chân thành Thank TS. Trần Văn Hoè và các chú, anh , chị … trong công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm cốm dinh dưỡng của Công ty TNHH Du Lịch và Dịch Vụ Hà Long Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Everpia Việt Nam Marketing 0
D giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ vận tải biển việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 1
D Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình Nông Lâm Thủy sản 1
D Giải pháp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top