rica17

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................................ 1
Đặt vấn đề nghiên cứu:...........................................................................................................................1
Mục đích nghiên cứu: .............................................................................................................................2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ........................................................................................................2
Phương pháp nghiên cứu: ......................................................................................................................2
Bố cục của đề tài: ....................................................................................................................................3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:.............................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
......................................................................................................................................................... 4
1.1. Tổng quan về huy động vốn của ngân hàng thương mại.........................................................4
1.1.1. Sơ lược về hoạt động huy động vốn ....................................................................................................4
1.1.2. Đặc điểm của huy động vốn ................................................................................................................4
1.1.3. Đối tượng huy động vốn......................................................................................................................5
1.1.4. Các hình thức huy động vốn................................................................................................................5
1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn tại NHTM .......................................................9
1.2.1. Định nghĩa về huy động vốn tại NHTM..............................................................................................9
1.2.2. Định nghĩa về gia tăng huy động vốn tại NHTM ................................................................................9
1.2.3. Gia tăng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại tương ứng với việc gia tăng quy mô vốn của ngân
hàng phù hợp với cơ cấu nguồn vốn hiện tại của ngân hàng đó, theo đối tượng, kỳ hạn hay loại tiền tệ. ..........9
1.2.4. Các chỉ tiên đánh giá tình hình huy động vốn tại NHTM....................................................................9
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của các Ngân hàng thương mại .......................10
1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan.................................................................................................................11
1.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan.....................................................................................................................13
1.4. Mô hình nghiên cứu sự hài lòng của khách hang tác động đến việc gia tăng huy động vốn
tại các ngân hàng thương mại..............................................................................................................17
1.4.1. Các nghiên cứu trước đó....................................................................................................................17
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................................................................17
1.5. Một số kinh nghiệm về đa dạng dịch vụ, phát triển công nghệ và phân cấp khách hàng tại
một số ngân hàng và bài học cho NHTM Việt Nam...........................................................................19
1.5.1. Kinh nghiệm tại Ngân hàng Citi Bank ..............................................................................................19
1.5.2. Kinh nghiệm tại Ngân hàng Standard Chartered Bank......................................................................20
1.5.3. Kinh nghiệm tại Ngân hàng ANZ......................................................................................................20
1.5.4. Một số bài học kinh nghiệm đối với NHTM Việt Nam.....................................................................21
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................................... 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ........................................................................................................ 24
2.1. Khái quát về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) ................................24
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BIDV .....................................................................................24
2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức của BIDV.........................................................................................................27
2.1.3. Các hình thức huy động vốn tại BIDV ..................................................................................................28
2.2.Phân tích huy động vốn tại BIDV phân tích theo các chỉ tiêu đánh giá.....................................30
2.2.1. Phân tích quy mô nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng qua các năm......................................................30
2.2.2. Phân tích cơ cấu huy động vốn ..............................................................................................................32
2.2.3. Phân tích tỷ lệ sử dụng vốn / vốn huy động (hệ số Q) ..........................................................................38
2.3. Khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng trong công tác huy động vốn
tại BIDV.................................................................................................................................................40
2.3.1. Dữ liệu nghiên cứu. .................................................................................................................................40
2.3.2. Kết quả phân tích hồi quy dữ liệu thu thập..........................................................................................41
2.4. Đánh giá hoạt động huy động vốn tại BIDV................................................................................53
2.4.1. Những thành tựu.....................................................................................................................................53
2.4.2. Những mặt tồn tại ...................................................................................................................................54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................................... 57
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIA TĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM .................................................................... 58
PHỤ LỤC
Phụ Lục 1: Khái quát về ngân hàng thương mại
1.5.5. Khái niệm Ngân hàng thương mại
Thuật ngữ ngân hàng xuất hiện từ rất lâu đời, bắt nguồn từ yêu cầu giữ hộ tiền của
những nhà tư bản phương Tây. Cho đến nay, ngân hàng ngày càng phát triển lớn mạnh với
rất nhiều loại hình khác nhau cùng những chức năng riêng biệt để phục vụ cho sự phát triển
không ngừng của nền kinh tế.
Ở Việt Nam, hệ thống Ngân hàng hình thành và phát triển trên 20 năm, trên cơ sở nền
tảng pháp lý ban đầu gồm 2 Pháp lệnh: Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Pháp
lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (có hiệu lực từ 01/10/1990) và từ
1997 đến nay là các luật về Ngân hàng. Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam số
47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, có hiệu lực từ ngày 01/01/2011: “Ngân hàng thương mại
là loại hình Ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh khác theo quy định
nhằm mục tiêu lợi nhuận. Hoạt động Ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên
một hay một số nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ thanh
toán qua tài khoản.
1.5.6. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại
1.5.7. Tương ứng với khái niệm về Ngân hàng thương mại như trên, các hoạt động
của NHTM có thể chia thành: hoạt động huy động vốn; hoạt động cấp tín dụng; hoạt
động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ; và các hoạt động khác như góp vốn mua cổ
phần, kinh doanh ngoại hối hay nhận ủy thác,…
2.1. Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là hoạt động quan trọng tạo cơ sở cho những hoạt động khác của Ngân
hàng. Các NHTM có thể huy động vốn dưới nhiều hình thức và từ nhiều nguồn khác nhau
như các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước, các Tổ chức tín dụng (TCTD) khác và Ngân
hàng Nhà nước (NHNN).
KẾT LUẬN
Như mọi hoạt động kinh doanh khác, hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt
Nam hiện nay đang phát triển mạnh mẽ và nó đã trở thành quan trọng trong việc cung cấp
“Vốn” cho các quá trình sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Do vậy, nguồn vốn luôn
đóng vai trò quan trọng cho mọi hoạt động của ngân hàng. Nó quy định quy mô, kết cấu
tài sản sinh lời của ngân hàng từ đó ảnh hưởng đến chất lượng tài sản, mục tiêu phát triển
và an toàn.
Với mục tiêu nghiên cứu giải pháp gia tăng huy động vốn tại BIDV trong điều kiện
hiện nay, nội dung luận văn đã hoàn thành được một số nhiệm vụ sau:
Đề Tài đã tìm hiểu những lý luận cơ bản về hoạt động huy động vốn của ngân hàng và
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn của BIDV, trong đó có tiến hành khảo
sát sự hài lòng của khách hàng khi gửi tiền tại BIDV.
Trên cơ sở các yêu cầu và định hướng huy động vốn của BIDV, luận văn đưa ra những
đề xuất, kiến nghị với Chính phủ, NHNN và các giải pháp thiết thực nhằm tăng cường huy
động vốn tại BIDV.
Những giải pháp này kỳ vọng góp phần giúp cho BIDV tăng trưởng nguồn vốn huy
động trong thời gian tới nhằm đạt được mục tiêu phát triển an toàn và bền vững.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Công tác xây dựng gia đinh văn hóa ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long hiện nay, thực trạng và giải pháp Văn hóa, Xã hội 0
D Thực trạng và giải pháp xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay Văn hóa, Xã hội 0
D Hoạt động gia công hàng may mặc xuất khẩu của công ty cổ phần May 10: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện Luận văn Kinh tế 0
T Thực trạng và giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn huyện Gia Lâm Luận văn Kinh tế 0
N Bất lợi và giải pháp cho các doanh nghiệp giấy Việt Nam sau khi gia nhập WTO Luận văn Kinh tế 0
K Giải pháp về quản lý tài chính công trong tiến trình đổi mới và thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia Luận văn Kinh tế 1
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ điện – xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp kiến nghị để hoàn thiện công tác Quản trị nguồn nhân lực tại công ty Phan Gia Luận văn Kinh tế 0
T Phân tích tình hình sử dụng vốn lưu động và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam – Việt Nam Airlines Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top