daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 3
3. Phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu .................................................. 4
4. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn.................................................. 4
5. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 5
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHÈO VÀ
GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ......................................................................... 6
1.1. cùng kiệt và chuẩn cùng kiệt ............................................................................... 6
1.1.1. Quan điểm về nghèo.......................................................................... 6
1.1.2. Quan điểm về chuẩn cùng kiệt ............................................................... 8
1.2. Giảm cùng kiệt và chính sách g ................................... 13
1.2.1. Giảm cùng kiệt và giảm cùng kiệt bền vững ............................................ 13
1.2.2. Các chính sách giảm cùng kiệt ............................................................ 17
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giảm cùng kiệt bền vững................... 20
1.3.1. Các yếu tố khách quan .................................................................... 21
1.3.2. Các yếu tố chủ quan........................................................................ 23
1.4. Kinh nghiệm giảm cùng kiệt bền vững......................................................... 24
1.4.1. Kinh nghiệm xóa đói giảm cùng kiệt ở một số nƣớc trên thế giới ...... 24
1.4.2. Kinh nghiệm xóa đói giảm cùng kiệt ở một số tỉnh thành................... 25
1.4.3. Bài học rút ra cho huyện Sóc Sơn................................................... 27Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
iv
Chƣơng 2. CÂU HỎI, PHƢƠNG PHÁP VÀ CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU.... 30
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 30
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 30
2.2.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................... 30
2.2.2. Phƣơng pháp thu ........................................... 30
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu............................................................. 32
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG
TẠI
HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI ................................................................. 34
3.1. Tổng quan về huyện Sóc Sơn, Hà Nội..................................................... 34
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên............................................................................ 34
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................ 35
3.2. Thực trạng cùng kiệt đói và nguyên nhân cùng kiệt đói ở huyện Sóc Sơn ....... 38
3.2.1. Thực trạng cùng kiệt tại Huyện Sóc Sơn............................................. 38
3.2.2. Những nguyên nhân cùng kiệt của huyện Sóc Sơn.............................. 47
3.3. Thực trạng hiệu quả giảm cùng kiệt trên địa bàn huyện Sóc Sơn...... 51
3.3.1. Tình hình thực hiện các chƣơng trình, chính sách xóa đói giảm
cùng kiệt trên địa bàn huyện Sóc Sơn............................................................ 52
3.3.2. Những tồn tại, hạn chế trong hoạt động giảm nghèo...................... 70
3.3.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giảm cùng kiệt trên địa
bàn huyện Sóc Sơn.................................................................................... 74
Chƣơng 4. MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
TẠI HUYỆN SÓC SƠN, HÀ NỘI ............................................................... 77
4.1. Mục tiêu giảm cùng kiệt bền vững tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội.................... 77
4.1.1. Mục tiêu quốc gia ........................................................................... 77
4.1.2. Mục tiêu của huyện Sóc Sơn .......................................................... 81
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
v
4.2. Giải pháp giảm cùng kiệt theo hƣớng bền vững tại huyện Sóc Sơn ..... 83
4.2.1. Nhóm giải pháp tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo và tuyên
truyền về giảm cùng kiệt ............................................................................... 84
4.2.2. Nhóm giải pháp phát triển về kinh tế - xã hội................................ 85
4.2.3. Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho ngƣời cùng kiệt phát triển sản
xuất tăng thu nhập..................................................................................... 86
4.2.4. Chính sách tạo điều kiện cho ngƣời cùng kiệt tiếp cận các dịch vụ
xã hội cơ bản............................................................................................. 88
4.2.5. Kiện toàn và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm
công tác giảm cùng kiệt ............................................................................... 89
4.2.6. Giải pháp chống tái nghèo.............................................................. 89
4.2.7. Một số giải pháp khác..................................................................... 90
KẾT LUẬN .................................................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 94Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Dạng đầy đủ
1 UBND Ủy ban nhân dân
2 HĐND Hội đồng nhân dân
3 XĐGN Xóa đói giảm nghèo
4 CNH Công nghiệp hóa
5 HĐH Hiện đại hóa
6 THCS Trung học cơ sở
7 THPT Trung học phổ thông
8 BHYT Bảo hiểm y tế
9 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình
10 BCĐ Ban chỉ đạo
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Chuẩn cùng kiệt của Thành phố Hà Nội .............................................39
Bảng 3.2: Bảng phân loại theo nhóm hộ cùng kiệt trên địa bàn huyện Sóc Sơn ........ 39
Bảng 3.3: Phân loại hộ cùng kiệt theo vùng ........................................................40
Bảng 3.4: Số lƣợng, cơ cấu các hộ thuộc nhóm điều tra thêm .......................42
Bảng 3.5: Tình hình sử dụng đất đai, nhân khẩu, lao động ............................43
Bảng 3.6: Thực trạng các yếu tố sản xuất của nhóm hộ điều tra ....................45
Bảng 3.7: Bảng số liệu nguyên nhân dẫn đến tình trạng cùng kiệt đói tại
huyện Sóc Sơn ................................................................................48
Bảng 3.8: Nguyên nhân cùng kiệt của nhóm hộ điều tra.....................................50
Bảng 3.9: Kết quả dạy nghề và giới thiệu việc làm cho lao động cùng kiệt và
cận cùng kiệt trên địa bàn huyện qua 3 năm .......................................53
Bảng 4.1: Mục tiêu giảm cùng kiệt của huyện Sóc Sơn đến 2015 ......................83
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biểu thị tỷ lệ hộ cùng kiệt theo vùng ..................................40
Biểu đồ 3.2: Biểu đồ biểu thị hộ cùng kiệt qua các năm trên địa bàn huyện .......42
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện nguyên nhân dẫn đến tình trạng cùng kiệt đói
tại huyện Sóc Sơn .......................................................................49
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ biểu thị nguyên nhân cùng kiệt của nhóm hộ điều tra .......50
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ biểu thị kết quả dạy nghề và giới thiệu việc làm...........55
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ biểu thị kết quả thực hiện chính sách vay vốn cho hộ
cùng kiệt và cận nghèo.....................................................................58
Biểu đồ 3.7: Biểu đồ biểu thị kết quả chính sách hỗ trợ sản xuất cho hộ nghèo......60Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
cùng kiệt đói vẫn là nỗi ám ảnh thƣờng trực đối với cả loài ngƣời, nó diễn
ra trên tất cả các châu lục với những mức độ khác nhau. Đặc biệt ở các nƣớc
đang phát triển nhƣ Việt Nam đang là một vấn đề nhức nhối rất cấp bách phải
tháo gỡ nhƣng cũng vô cùng khó khăn trong việc thực hiện giảm nghèo.
Ở Việt Nam, cùng kiệt đói là vấn đề đƣợc Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm.
Ngay từ những ngày đầu mới thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
(02/9/1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan niệm cùng kiệt đói nhƣ một thứ giặc,
đó là “giặc đói” chính vì thế Ngƣời đã xác định nhiệm vụ trƣớc mắt là phải diệt
giặc đói để đồng bào ta “ai cũng có cơm ăn áo mặc” (Đảng cộng sản Việt Nam
(2001), tr416). Là một nƣớc đang phát triển lựa chọn xu hƣớng xã hội chủ
nghĩa, Việ Nam hết sức coi trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo, đã đầu tƣ nhiều
công sức cho chƣơng trình xóa đói giảm nghèo. Trong các văn kiện quan trọng
của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt đƣợc nhiều lần đề
cập tới. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 Đảng ta khẳng
định “Thực hiện tốt chƣơng trình xóa đói giảm cùng kiệt nhất là đối với vùng căn
cứ cách mạng và vùng đồng bào dân tộc thiểu số” (Đảng cộng sản Việt Nam
(1996), Tr.115). Đại hội Đảng bộ toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định
“Phấn đấu đến năm 2010, về cơ bản không còn hộ nghèo. Thƣờng xuyên củng
cố thành quả xóa đói giảm nghèo” (Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Tr.211).
Đến năm 2011 Thủ tƣớng Chính phủ đã đƣa ra Nghị quyết về định hƣớng giảm
cùng kiệt bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 “Giảm cùng kiệt bền vững là
một trọng tâm của Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 nhằm cải
thiện và từng bƣớc nâng cao điều kiện sống của ngƣời nghèo, trƣớc hết là ở
khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo sự chuyển biến mạnh
mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
2
và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cƣ”. (Thủ tƣớng
Chính phủ (2011), Tr 2)
Sau 25 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có mức tăng trƣởng khá và tƣơng
đối ổn định. Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc bình quân hàng năm trong
thời kỳ từ năm 2001 - 2010 đạt 7,2%, GDP bình quân đầu ngƣời năm 2010 ƣớc
khoảng 1.200 USD. Với mức này, Việt Nam chuyển từ nhóm nƣớc kém phát triển
sang nhóm nƣớc phát triển trung bình có mức thu nhập thấp. Tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm
từ 22% (năm 2005) xuống còn 9,45% (năm 2010). Tuy nhiên, kết quả giảm nghèo
chƣa thực sự bền vững, số hộ đã thoát cùng kiệt nhƣng mức thu nhập nằm sát chuẩn
cùng kiệt còn lớn, tỷ lệ hộ tái cùng kiệt hàng năm còn cao; chênh lệch giàu - cùng kiệt giữa
các vùng, nhóm dân cƣ vẫn còn khá lớn, đặc biệt một bộ phận dân cƣ sống chủ
yếu ở các vùng nông thôn có tỷ lệ hộ cùng kiệt cao, đời sống ngƣời cùng kiệt nhìn chung
vẫn còn nhiều khó khăn. (Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Tr3)
Nghiên cứu cùng kiệt đói đang trở thành một vấn đề cấp bách của đất nƣớc.
Muốn thực hiện đƣợc mục tiêu phát triển xã hội bền vững thì không thể không
giải quyết vấn đề cùng kiệt đói. Giảm cùng kiệt bền vững không chỉ là vấn đề kinh tế
đơn thuần, mà nó còn là vấn đề kinh tế -xã hội quan trọng, do đó phải có sự chỉ
đạo thống nhất giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội.
Sóc Sơn là huyện ngoại thành của Thành phố Hà Nội, những năm gần
đây mặc dù huyện đã đạt đƣợc một số kết quả trong công tác giảm nghèo. Tuy
nhiên, tốc độ giảm cùng kiệt còn chậm và chƣa bền vững. Sóc Sơn vẫn là một
trong những huyện có tỷ lệ hộ cùng kiệt cao, tình trạng phát sinh hộ cùng kiệt còn
diễn ra hàng năm. công cuộc giảm cùng kiệt ở huyện Sóc sơn vẫn đang đứng
trƣớc nhiều khó khăn, thách thức, trong đó công tác quản lý triển khai thực
hiện các chính sách của các cấp còn chƣa hiệu quả, hoạt động còn mang tính
hình thức, việc rà soát xác định hộ cùng kiệt và áp dụng các chính sách của nhà
nƣớc vào thực tế chƣa mang tính cụ thể, chạy theo thành tích, đặc biệt kể đến
tính không bền vững của công tác giảm nghèo, nguy cơ tái cùng kiệt cao. Ngoài
ra có nhiều hộ gia đình không thuộc nhóm hộ cùng kiệt nhƣng thu nhập bìnhSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
3
quân của họ nằm sát ngay trên chuẩn nghèo, chỉ cần một rủi ro nhƣ ốm đau,
dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… thì ngay lập tức có hàng trăm hộ “rơi” vào
nhóm hộ nghèo.
Điều này đặt ra vấn đề phải làm thế nào để tăng tính bền vững trong
công tác giảm cùng kiệt và đảm bảo sự bền vững của kết quả cùng kiệt trong thời
gian tới. Thực tế trên đặt ra yêu cầu cấp thiết về việc cần tiếp tục nghiên
cứu cả về lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện và tăng cƣờng tính bền vững
trong xây dựng, thực hiện các chƣơng trình, dự án, chính sách giảm nghèo,
cũng nhƣ công tác triển khai, tổ chức thực hiện. Cần có những phân tích, đánh
giá để tìm ra những yếu tố ảnh hƣởng, những tồn tại hạn chế trong quá trình
thực hiện công tác giảm cùng kiệt để từ đó nâng cao tính bền vững của hoạt động
giảm cùng kiệt ở huyện Sóc Sơn.
Cho đến nay, chƣa có công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu
về vấn đề giảm cùng kiệt bền vững trên địa bàn huyện Sóc Sơn, từ đó đề xuất
những giải pháp mang tính bền vững cao và định hƣớng xuyên suốt, lâu dài
phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội ở Sóc Sơn trong thời gian tới.
Từ những vấn đề trên nên tui đã chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo
bền vững tại huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ
chuyên ngành quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu :
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng đói cùng kiệt và hoạt động xóa
đói giảm cùng kiệt nhằm tìm ra ƣu điểm, tồn tại hạn chế và nguyên nhân của
những tồn tại hạn chế trong công tác giảm cùng kiệt để từ đó đề ra các giải pháp
nhằm tại .
* Mục tiêu cụ thể:
- Làm rõ bản chất và vai trò của xóa đói giảm cùng kiệt và giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động xóa đói, giảm nghèo;
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
4
- Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả xóa đói giảm cùng kiệt nhằm
khẳng định những thành công và hạn chế về hoạt động xóa đói giảm cùng kiệt tại
huyện Sóc Sơn, Hà Nội;
- Đề xuất các giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả hoạt động xóa đói,
giảm cùng kiệt phù hợp với điều kiện, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phƣơng
giảm cùng kiệt tại Sóc Sơn .
3. Phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu
*Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về nội dung:
giảm cùng kiệt ở Sóc Sơn.
- Phạm vi về không gian: Địa bàn huyện Sóc Sơn
- Phạm vi về thời gian: Tập trung nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn
2010-2013.
* Đối tượng nghiên cứu:
- Nghiên cứu tình hình thực hiện công tác giảm nghèo, tính bền vững
trong công tác giảm cùng kiệt ở Sóc Sơn.
- Nghiên cứu các yếu tố tác động đến công tác giảm cùng kiệt và những
giải pháp để có thể thực hiện mục tiêu giảm cùng kiệt theo hƣớng bền vững.
4. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
- Làm rõ thêm một số vấn đề lý luận về cùng kiệt và giảm cùng kiệt bền vững
- Phân tích đúng, khách quan và trung thực tình hình cùng kiệt đói và các
chính sách giảm cùng kiệt bền vững tại Sóc Sơn trong thời gian từ 2010 - 2013
đồng thời tìm ra những nguyên nhân và hạn chế.
- Phát hiện những khó khăn vƣớng mắc và đƣa ra giải pháp trong công
tác giảm cùng kiệt theo hƣớng bền vững tại Sóc Sơn. Luận văn hệ thống hóa cácSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
5
lý luận căn bản về cùng kiệt đói và giảm cùng kiệt bền vững. Từ đó nghiên cứu thực
trạng cùng kiệt đói và tình hình thực hiện các chính sách, các chƣơng trình nhằm
giảm cùng kiệt theo hƣớng bền vững của huyện
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, danh mục tài liệu
tham khảo, phụ lục, luận văn chia làm 04 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cùng kiệt và giảm cùng kiệt bền vững
Chương 2: Câu hỏi, phƣơng pháp và chỉ tiêu nghiên cứu.
Chương 3: Kết quả nghiên cứu về thực trạng cùng kiệt đói và giảm nghèo
theo hƣớng bền vững tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Chương 4: Mục tiêu và giải pháp giảm cùng kiệt bền vững tại huyện Sóc
Sơn, Hà Nội.
* Hỗ trợ về nhà ở và tiền điện:
- Tiếp tục vận động các tổ chức, đơn vị và nhân dân tham gia xây
dựng quỹ “đền ơn đáp nghĩa” và quỹ “Vì ngƣời nghèo” để giúp đỡ cho hộ
chính sách và hộ cùng kiệt xây dựng nhà ở và tặng quà nhân các ngày lễ, tết
trong năm 2014.
- Thực hiện hỗ trợ tiền điện cho hộ cùng kiệt theo công văn số
933/LĐTBXH-KHTC ngày 01/4/2011 của Bộ LĐ-TB&XH về hƣớng dẫn
việc chi trả kinh phí hỗ trợ tiền điện cho hộ cùng kiệt năm 2011
4.2.5. Kiện toàn và nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ làm công tác
giảm nghèo
- Nhà nƣớc cần có chính sách quan tâm đến đời sống vật chất và tinh
thần, đặc biệt là mức phụ cấp đối với cán bộ chuyên trách làm công tác giảm
cùng kiệt cấp xã để họ yên tâm công tác lâu dài.
- Tiếp tục nâng cao chất lƣợng hoạt động của Ban chỉ đạo trợ giúp ngƣời
cùng kiệt từ huyện đến cơ sở và đội ngũ cán bộ làm chuyên trách giảm cùng kiệt cấp
xã thông qua hình thức mở các lớp bồi dƣỡng kiến thức giảm nghèo, tuyên
truyền nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác giảm nghèo.
- Hàng năm phối hợp với phòng Lao động Thƣơng binh và Xã hội
huyện mở lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ hoạt động chuyên trách công tác
giảm cùng kiệt tại địa phƣơng và tiểu ban trợ giúp ngƣời cùng kiệt các thôn, làng,
khu dân cƣ, tổ dân phố để nâng cao nhận thức và nghiệp vụ.
4.2.6. Giải pháp chống tái nghèo
Theo kết quả điều tra, toàn huyện có 6.889 hộ cận cùng kiệt (số liệu 2012)
với 23.040 khẩu, chiếm tỷ lệ 10,23% đây là những hộ có nguy cơ rơi vào hộ
nghèo. Để đảm bảo tính bền vững của chƣơng trình giảm cùng kiệt cần tổ chức
thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội đối với hộ cận cùng kiệt nhƣ sau: Hỗ trợ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
90
50% tiền mua thẻ Bảo hiểm y tế cho hộ cận nghèo, cấp bù kinh phí cho học
sinh, sinh viên thuộc diện cận nghèo; đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho
lao động nông thôn, lao động thuộc diện cận nghèo
4.2.7. Một số giải pháp khác
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát và đánh cơ sở trong việc thực
hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, thông qua các cuộc kiểm
tra giám sát nhắc nhở các đơn vị cần tập trung hơn nữa công tác lãnh đạo chỉ
đạo của cấp uỷ, chính quyền về thực hiện chƣơng trình, tổ chức triển khai kịp
thời và đầy đủ các chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc đến các hộ nghèo
- Triển khai các biện pháp, giải pháp nhằm tranh thủ sự giúp đỡ của các
doanh nghiệp, sự ủng hộ của cộng đồng dân cƣ đóng góp quỹ vì ngƣời nghèo,
đặc biệt là của của Ngân hàng TMCP công thƣơng Việt Nam đầu tƣ xây
dựng hạ tầng cơ sở, các thiết chế văn hoá và công trình dân sinh phúc lợi khác
trên địa bàn
- Nâng cao dân trí cho ngƣời nghèo, tạo điều kiện thích hợp cho các hộ
cùng kiệt phát triển kinh tế, tự vƣơn lên thoát nghèo
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động xóa đói giảm cùng kiệt tại
huyện Sóc Sơn và chỉ ra những yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động xóa đói giảm
cùng kiệt để từ đó đƣa ra những nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động xóa đói giảm nghèo. Các nhóm giải pháp tăng cƣờng công tác lãnh đạo,
chỉ đạo và tuyên truyền về giảm cùng kiệt đến ngƣời dân; nhóm giải pháp phát
triển kinh tế xã hội tạo nguồn lực cho hoạt động giảm nghèo; nhóm giải pháp
nhằm tăng thu nhập cho ngƣời cùng kiệt nhờ các chính sách ƣu đãi của nhà
nƣớc: đào tạo nghề, giải quyết việc làm, vay vốn ƣu đãi, hỗ trợ cây giống, con
giống, vật nuôi; nhóm giải pháp tạo điều kiện cho ngƣời cùng kiệt tiếp cận cácSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
91
dịch vụ xã hội cơ bản: y tế, giáo dục, điện…; cùng với việc kiện toàn nâng
cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác giảm cùng kiệt để hoạt động giảm
cùng kiệt trên địa bàn mang lại hiệu quả tốt hơn.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
92
KẾT LUẬN
Cho đến nay, các chính sách, chƣơng trình giảm cùng kiệt đƣợc ban hành
và tổ chức thực hiện trên phạm vi toàn huyện. Nhiều chính sách đã đi vào
cuộc sống, phát huy hiệu quả thiết thực, góp phần làm nên những “kỳ tích”
trong công cuộc giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần vào sự ổn
định và phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Trong quá trình đó, tuỳ
theo hoàn cảnh, tình hình thực tế tại địa phƣơng mà Huyện ủy - UBND huyện
cũng liên tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và ban hành mới thêm nhiều chính
sách, chƣơng trình, dự án đặc thù nhằm tác động đếnngƣời nghèoo theo nhiều
hƣớng khác nhau. Do đó, công tác giảm cùng kiệt của huyện trong thời gian qua
đã đạt đƣợc những thành quả to lớn. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế việc
thực hiện các chính sách, chƣơng trình, dự án giảm cùng kiệt nhƣ: kết quả giảm
cùng kiệt chƣa thực sự bền vững; các chính sách thực hiện dàn trải trên nhiều
lĩnh vực, gây thất thoát, lãng phí trong khi sự “hƣởng lợi” của ngƣời dân còn
hạn chế, không bình đẳng giữa các vùng, miền. Vì vậy, trong thời gian tới, để
tiếp tục nâng cao tính bền vững của công cuộc giảm cùng kiệt theo hƣớng bền
vững thì các UBND huyện cần hoàn thiện, mở rộng chính sách hiện hành đối
với ngƣời cùng kiệt sao cho hƣớng trực tiếp vào các vấn đề: nâng cao năng lực
ngƣời nghèo; tạo cơ hội bình đẳng cho ngƣời cùng kiệt trong tiếp cận với các
dịch vụ xã hội xã hội cơ bản; trợ giúp đột xuất khi gặp thiên tai, bão lũ và biến
đổi khí hậu, theo đúng các quan điểm đã đề cập trong phần quan niệm về
giảm cùng kiệt bền vững ở chƣơng. Cùng với đó, cũng nên đổi mới cách tiếp
cận, trong hỗ trợ giảm nghèo, trƣớc hết là về quan niệm cũng nhƣ nhận thức
về thế nào là giảm cùng kiệt bền vững, sau đó là việc xem xét lại một số chính
sách nhƣ hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng các xã nghèo, đầu tƣ đƣờng xá, giao
thông, hạ tầng... và coi đây là trách nhiệm.Về lâu dài cần tách các chính sách,
chƣơng trình thuộc hệ thống an sinh xã hội thành chính sách trợ giúp thƣờngSố hóa bởi Trung tâm Học liệu
93
xuyên của nhà nƣớc theo hƣớng phổ cập toàn dân. Trong khi chƣa tách đƣợc
các chính sách thuộc hệ thống an sinh xã hội ra khỏi chƣơng trình phát triển
kinh tếvà giảm cùng kiệt theo hƣớng nêu trên (nhƣ chính sách hỗ trợ về y tế, giáo
dục, dạy nghề) thì trƣớc mắt cần đổi mới cơ chế, chính sách trợ giúp giáo dục,
dạy nghề theo hƣớng linh hoạt hơn, bảo đảm cho ngƣời cùng kiệt dân tộc thiểu
số tiếp cận các dịch vụ giáo dục, dạy nghề, y tế bình đẳng hơn và ngày càng
chấtl ƣợng hơn; xu hƣớng của cơ chế này là trợ cấp mang tính phổ cập cho
các khoản học phí và các chi phí hợp lý khác; mua dịch vụ của các tổ chức
cung cấp dịch vụ giáo dục và dạy nghề, cho ngƣời cùng kiệt thông qua việc trợ
cấp trực tiếp cho ngƣời học hay chuyển kinh phí trả trực tiếp cho các cơ sở
cung cấp dịch vụ, ngƣời cùng kiệt có quyền lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ
có chất lƣợng cho họ, chỉ có nhƣ vậy các hoạt động cung cấp dịch vụ sẽ phải
cạnh tranh và chất lƣợng cung cấp dịch vụ ngày càng tốt hơn. Hiện tại, trong
bối cảnh lạm phát có xu hƣớng tăng cao, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời
sống của hộ nghèo. Tiếp tục xây dựng và triển khai thêm các những chính
sách an sinh xã hội, chính sách, chƣơng trình giảm cùng kiệt đặc thù cho các xã
nghèo. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất trong việc xây dựng và triển khai chính
sách, chƣơng trình giảm cùng kiệt vẫn là những vấn đề thuộc về cách tiếp cận và
cơ chế thực hiện để chính sách và chƣơng trình giảm cùng kiệt đi vào cuộc sống,
đạt hiệu quả cao. Với những nghiên cứu, đánh giá về tình hình giảm nghèo
của huyện Sóc Sơn, rút ra những nguyên nhân của những kết quả đạt đƣợc
cũng nhƣ những hạn chế còn tồn tại. Trên cơ sở quan điểm và những dự báo
xu hƣớng của công cuộc giảm cùng kiệt của huyện trong thời gian tới, tác giả
luận văn mạnh dạn đƣa ra những giải pháp cơ bản mang tính khuyến nghị
nhằm thực hiện công tác giảm cùng kiệt trong thời gian tới đạt hiệu quả cao và
đạt mục tiêu giảm cùng kiệt bền vững
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước và đề xuất một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại làng nghề đúc nhôm Bắc Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hỗ trợ giảm nghèo theo nghị quyết 30A/2008/NQ-CP trên địa bàn huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu đánh giá tác động của các hồ chứa thượng nguồn đến chế độ thủy động lực khu vực hợp lưu các sông Thao, Đà, Lô và đề xuất giải pháp giảm thiểu Khoa học Tự nhiên 0
F Giải pháp xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Phú Thọ đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
A Công tác xoá đói, giảm nghèo trên địa bàn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải dương, thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
P Giải pháp cơ bản để xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam trong thời gian tới Kiến trúc, xây dựng 0
M Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công cuộc đầu tư cho xóa đói giảm nghèo Kiến trúc, xây dựng 0
C Giải pháp thực hiện giảm nghèo trong giai đoạn 2006-2010 Kiến trúc, xây dựng 0
C Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy giấy Sài Gòn Khoa học Tự nhiên 0
N Đề tài: Những giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý giảm ngập nước TP HCM giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2025 tại trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước TPHCM Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top