Download miễn phí Đề tài Giải pháp hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Techcombank
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại 3
1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ 4
1.1.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ 4
1.1.3.1. Rủi ro tỷ giá 4
1.1.3.2. Rủi ro thanh khoản 5
1.1.3.3. Rủi ro hoạt động 5
1.1.3.4. Rủi ro tín dụng 6
1.1.3.5. Rủi ro khác 6
1.2. RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 6
1.2.3. Các nghiệp vụ quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ 6
1.2.3.1. Nghiệp vụ mua và bán ngoại tệ kỳ hạn (Fx Forwards) 6
1.2.3.3. Giao dịch hoán đổi (Swap) 8
1.2.3.4. Nghiệp vụ quyền lựa chọn (Currencies Options) 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 15
2.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK 15
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Techcombank 15
2.1.2. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 17
2.1.2.1. Bộ máy tổ chức và hoạt động 17
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận phòng ban 19
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 24
2.1.3.1. Huy động vốn 24
2.1.3.2. Hoạt động cho vay 25
2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế 26
2.1.3.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 27
2.1.3.5. Hoạt động kinh doanh phát hành thẻ 28
2.1.4. Giới thiệu về khối quản lý vốn và giao dịch trên thị trường tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank 30
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức khối Treasury 30
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của khối Treasury 30
2.1.4.3. Các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ 31
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 32
2.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 32
2.2.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường trong nước 32
2.2.1.2. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế 34
2.3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO MÀ NGÂN HÀNG THỰC HIỆN 37
2.3.1. Quản lý rủi ro bằng hạn mức 37
2.3.2. Quản lý rủi ro bằng các nghiệp vụ 38
2.3.2.1. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn (Fx - Forwards) 38
2.3.2.2. Sử dụng hợp đồng quyền chọn (Options) 40
2.3.2.3. Sử dụng hợp đồng giao dịch hoán đổi (Swaps) 41
2.3.3. Quản lý rủi ro bằng những hình thức khác 41
2.4. Quy định của Ngân hàng Nhà nước liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối 42
2.5. Đánh giá về thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Techcombank 44
2.5.1. Những kết quả đạt được 44
2.5.2. Các hạn chế vướng mắc trong việc quản lý rủi ro tỷ giá 45
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 47
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CHO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 47
3.1.1. Chính sách của Ngân hàng Techcombank trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ 47
3.1.2. Định hướng cho việc quản lý rủi ro trong việc kinh doanh ngoại tệ 48
3.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 49
3.2.1. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh ngoại tệ và có chính sách đãi ngộ hợp lý 49
3.2.2. Thành lập thêm các phòng ban có liên quan đến việc quản lý rủi ro 50
3.2.3. Nâng cao trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, thiết lập các phần mềm quản lý rủi ro 50
3.3. CÁC GIẢI PHÁP NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 51
3.3.1. Quy định các thủ tục nội bộ về kinh doanh ngoại tệ 51
3.3.1.1. Tăng cường khả năng dự báo biến động tỷ giá 51
3.3.1.2. Lập bảng theo dõi trạng thái ngoại tệ 52
3.3.1.3. Quy định hạn mức hợp lý 53
3.3.1.4. Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh ngoại tệ 54
KẾT LUẬN 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU
Trang
Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức và hoạt động 20
Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu tổ chức khối Treasury 32
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Techcombank 19
Bảng 2.2 : Cơ cấu huy động vốn của Techcombank 26
Bảng 2.3 : Cơ cấu cho vay của Techcombank 27
Bảng 2.4 : Doanh số mua ngoại tệ 36
Bảng 2.5 : Doanh số bán ngoại tệ 37
Biểu đồ 2.1 : Doanh số mua ngoại tệ 37
Biểu đồ 2.2 : Doanh số bán ngoại tệ 38
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, nó hoạt động trong lĩnh vực nhạy cảm nhất của xã hội – lĩnh vực tiền tệ. Đối với tất cả các nền kinh tế trên thế giới, dù phát triển theo xu hướng nào thì ngân hàng đều giữ vai trò không thể thiếu – nó là mạch máu của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế đang đổi mới từng ngày, hệ thống các ngân hàng không ngừng phát triển để đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại hiện nay, kinh doanh ngoại tệ đã và đang là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng số lợi nhuận chung của Ngân hàng. Phần lớn các Ngân hàng thương mại nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã đầu tư khá lớn cho hoạt động này. Tuy nhiên, cũng như các Ngân hàng khác, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Techcombank luôn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, có khả năng gây thiệt hại lớn nếu không có biện pháp phòng ngừa và quản lý hợp lý. Một trong những rủi ro đem lại thiệt hại rất lớn trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ đó là rủi ro tỷ giá. Việc quản lý tốt cũng đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Do vậy việc nghiên cứu quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động nhằm giảm thiểu những mất mát cho Ngân hàng là một điều hết sức quan trọng có ý nghĩa thực tế rất lớn.
Từ thực tế đó, đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Techcombank” đã được lựa chọn làm đề tài tốt nghiệp.
Với mục đích trên, nội dung của đề tài chủ yếu nghiên cứu về rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Techcombank từ năm 2006-2008.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: Những vấn đề cơ bản về hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
CHƯƠNG 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách có hiệu quả.
Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi mua bán ngoại tệ. Trong đó mộ ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao.
Kinh doanh ngoại tệ theo nghĩa rộng bao gồm việc mua bán, gửi vay các loại ngoại tệ nhằm đảm bảo cân đối các nhu cầu về ngoại tệ cho ngân hàng và tìm cách thu lời thông qua chênh lệch về tỷ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau.
Theo nghĩa thông thường thì kinh doanh ngoại tệ chỉ là các hoạt động mua bán ngoại tệ của các NHTM khi tham gia trên thị trường trong và ngoài nước nhằm đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ của khách hàng, thu lợi cho chính ngân hàng.
1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ giúp các NHTM nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với các ngân hàng khác, thêm vào đó mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng, đặc biệt đối với các ngân hàng thương mại có hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thanh toán các hợp đồng ngoại thương, góp phần làm cho các hoạt động ngoại thương và thanh toán ngoại tệ của khách hàng diễn ra một cách thuận lợi.
- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có thể được dung như các công cụ phòng ngừa rủi ro, đặc biệt là các rủi ro liên quan đến lãi suất và tỷ giá.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng thương mại trên trường quốc tế thông qua mua bán giao dịch với các ngân hàng nước ngoài.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ làm tăng dự trữ ngoại hối của quốc gia, góp phần hoàn thiện chính sách của Chính phủ về tỷ giá, lãi suất, điều tiết cung cầu ngoại hối trên thị trường.
1.1.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
1.1.3.1. Rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng khỉ tỷ giá hối đoái thay đổi ngoài dự tính của ngân hàng. Là rủi ro có thể xảy ra khi tỷ giá giao ngay thay đổi. Trên thị trường tỷ giá và lãi suất đều liên tục thay đổi nhưng tỷ giá thì thông thường thay đổi nhanh hơn so với lãi suất. Trong cơ chế thị trường, tỷ giá thường xuyên giao động. Sự thay đổi này cùng với trạng thái ngoại hối của ngân hang tạo ra thu nhập thặng dư hay thâm hụt tạm thời. Tuy nhiên, có những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tổn thất cho ngân hàng.
1.1.3.2. Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quá( hay nhỏ hơn) khả năng thanh toán dự kiến làm gia tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hay làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán.
1.1.3.3. Rủi ro hoạt động
Là khả năng xảy ra tổn thất do các qui trình, hệ thống hay nhân viên trong nội bộ ngân hàng vận hành không tốt hay do các nguyên nhân khách quan bên ngoài. Đây là một trong những rủi ro trầm trọng mà ngân hàng thường phải đối mặt trong quá trình hoạt động. Rủi ro hoạt động bao gồm:
Rủi ro hệ thống: là khả năng xảy ra mất mát tổn thất bởi hệ thống thông tin của ngân hàng chưa cung cấp chính xác và đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến rủi ro. Thường xảy ra do sự phân công trách nhiệm chưa rõ ràng giữa các bộ phận tham gia vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng, sẽ dẫn đến những rủi ro như:
• Không có sự đánh giá đúng mực về rủi ro
• Các hợp đồng kinh doanh ngoại tệ có thể không được thực hiện một vào ngày giá trị
• Hạn mức kinh doanh giữa ngân hàng và khách hàng có thể bị vượt quá.
• Dòng tiền vào, dòng tiền ra có thể không được theo dõi và kiểm soát.
Rủi ro con người: là rủi ro bắt nguồn một cách chủ quan xuất phát từ các nhân viên của ngân hàng trong quá trình thực hiện giao dịch kinh doanh ngoại tệ, các nguyên nhân chính có thể kể đến như: việc đào tạo nhân viên chưa đầy đủ, thiếu kinh nghiệm, chế độ đãi ngộ cho nhân viên chưa hợp lý
1.1.3.4. Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng.
Đối với giao dịch ngoại hối, rủi ro tín dụng có thể chia thành:
Rủi ro trong thanh toán: ví dụ như ngân hàng đã chuyển tiền cho khách hàng nhưng khách hàng không trả tiền cho ngân hàng.
Rủi ro không thực hiện hợp đồng: ví dụ một nguyên nhân ngoài ý muốn nào đó khiến hợp đồng không được thực hiện như khách hàng phá sản hay gặp rủi ro về tính mạng.
1.1.3.5. Rủi ro khác
Ngoài ra một số mất mát có thể là do các yếu tố tình cờ như mất điện, cháy nổ, động đất, lũ lụt ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.
Do tình hình kinh tế, xã hội, chính trị của quốc gia.
1.2. RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ
1.2.3. Các nghiệp vụ quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
1.2.3.1. Nghiệp vụ mua và bán ngoại tệ kỳ hạn (Fx Forwards)
* Đặc điểm:
3.3.1.3. Quy định hạn mức hợp lý
Với đặc thù của kinh doanh ngoại tệ tỷ giá trên thị trường quốc tế biến động từng giây từng phút nên việc kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng gặp rất nhiều rủi ro. Vì thế để hạn chế rủi ro, tổn thất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, Ngân hàng Techcombank cần đặt ra các hạn mức trạng thái trong kinh doanh.
* Hạn mức giao dịch trong ngày quy định với từng cấp và trình độ của nhân viên:
- Cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm cấp hạn mức: 5 triệu USD.
- Trưởng nhóm kinh doanh cấp hạn mức: 8 triệu USD.
- Cán bộ kinh doanh ít kinh nghiệm cấp hạn mức: 1 triệu USD.
- Cán bộ đang trong thời gian học việc hạn mức tối đa: 0,3 triệu USD.
* Hạn mức qua đêm thông thường thì nhỏ hơn hạn mức trong ngày:
- Trưởng nhóm kinh doanh cấp hạn mức: 2,5 triệu USD.
- Cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm cấp hạn mức: 1,5 triệu USD.
- Cán bộ kinh doanh ít kinh nghiệm cấp hạn mức: 0,3 triệu USD.
* Hạn mức lỗ: để hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, công cụ quan trọng đó là xây dựng hạn mức lỗ đối với từng giao dịch viên, đảm bảo rằng các giao dịch viên đóng trạng thái của mình với một mức lỗ không vượt quá một mức nào đó còn hơn là chịu những tổn thất nặng nề hơn.
* Hạn mức lỗ cộng dồn: hạn mức này nên xây dựng cho từng giao dịch viên trong tháng theo khả năng và kinh nghiệm của họ. Nếu giao dịch viên gây lỗ liên tục trong 3 tháng thì sẽ bị điều chuyển làm công việc khác.
* Hạn mức về trạng thái ngoại hối: hiện nay các Ngân hàng Việt Nam chủ yếu quản lý rủi ro thông qua hạn mức về trạng thái ngoại hối. Trong quyết định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 7/10/2002, Ngân hàng Nhà nước quy định hạn mức trạng thái tối đa mà mỗi Ngân hàng được phép duy trì là 30% vốn tự có.
* Hạn mức cho đối tác: để tránh rủi ro khi khách hàng hay Ngân hàng khác không có khả năng hay không muốn thực hiện các nghĩa vụ cam kết, Ngân hàng cần đánh giá xếp hạng khách hàng, xác định cho mỗi đối tác một hạn mức giao dịch.
* Hạn mức chịu rủi ro: là mức độ tổn thất dự kiến tối đa mà Ngân hàng có thể chịu được. Hạn mức về giá trị chịu rủi ro cho phép Ngân hàng giới hạn được mức độ tổn thất, là công cụ quản lý rủi ro hữu hiệu, đặc biệt đối với hoạt động tự doanh. Có thể xác định hạn mức giá trị chịu rủi ro cho từng cán bộ giao dịch, bộ phận giao dịch và phòng kinh doanh ngoại tệ.
3.3.1.4. Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh ngoại tệ
Việc đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh cũng góp phần làm giảm thiểu rủi ro tỷ giá. Nhìn chung, rủi ro tỷ giá của một danh mục ngoại tệ (bao gồm một số loại ngoại tệ) là nhỏ hơn tổng các rủi ro của từng loại ngoại tệ riêng lẻ. Bởi vì sự thay đổi tỷ giá giữa các đồng tiền này với nhau có mối tương quan nghịch, do đó lợi nhuận thu được từ việc duy trì trạng thái ngoại hối mở đối với đồng tiền này có thể bù đắp cho sự thua lỗ do việc duy trì trạng thái ngoại hối mở đối với một đồng tiền khác. Do đó Ngân hàng có thể thu được lợi nhuận, giảm được rủi ro tỷ giá từ việc đa dạng hóa danh mục ngoại tệ bằng cách duy trì các trạng thái ngoại hối trường ròng và trường đoản đối với các loại ngoại tệ khác nhau.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế Việt Nam đang bước vào giai đoạn mở cửa hội nhập, quá trình quốc tế hóa nền kinh tế ngày càng trở nên sâu rộng, tự do hóa thương mại, đầu tư và tài chính diễn ra với cường độ và quy mô chưa từng có. Với vai trò là hoạt động kinh doanh tiềm năng trong lĩnh vực ngân hàng- tài chính, hoạt động kinh doanh ngoại tệ hiện nay đang được các Ngân hàng thương mại ở nước ta chú trọng, góp phần vào sự phát triển chung của hệ thống ngân hàng. Song hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro tỷ giá nên các Ngân hàng thương mại không thể bỏ qua việc quản lý các rủi ro này. Việc nghiên cứu lĩnh vực quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Techcombank là một vấn đề rất cần thiết. Xuất phát từ phân tích thực trạng rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Techcombank, đề tài đã đề xuất một số biện pháp để hạn chế rủi ro tỷ giá. Trong đó Ngân hàng Techcombank cần chú trọng đến việc thực hiện các giải pháp nghiệp vụ, đặc biệt là giải pháp: “ tăng cường khả năng dự báo biến động tỷ giá” và nâng cao hiệu quả sử dụng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ để hạn chế rủi ro tỷ giá”.
Do sự hiểu biết về lĩnh vực nghiên cứu còn có hạn và sự hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu nên đề tài của em chắc chắn không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, nhiều đánh giá đôi khi còn mang tính chủ quan. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến thầy cô và các bạn để bài viết của em được tốt hơn.
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ tận tình của ThS. Đặng Anh Tuấn, các thầy cô trong khoa Ngân hàng- Tài chính, ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên trung tâm nguồn vốn và giao dịch trên thị trường tài chính Ngân hàng Techcombank đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại 3
1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ 4
1.1.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ 4
1.1.3.1. Rủi ro tỷ giá 4
1.1.3.2. Rủi ro thanh khoản 5
1.1.3.3. Rủi ro hoạt động 5
1.1.3.4. Rủi ro tín dụng 6
1.1.3.5. Rủi ro khác 6
1.2. RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 6
1.2.3. Các nghiệp vụ quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ 6
1.2.3.1. Nghiệp vụ mua và bán ngoại tệ kỳ hạn (Fx Forwards) 6
1.2.3.3. Giao dịch hoán đổi (Swap) 8
1.2.3.4. Nghiệp vụ quyền lựa chọn (Currencies Options) 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 15
2.1. MỘT VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM TECHCOMBANK 15
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Techcombank 15
2.1.2. Tổ chức bộ máy của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 17
2.1.2.1. Bộ máy tổ chức và hoạt động 17
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận phòng ban 19
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 24
2.1.3.1. Huy động vốn 24
2.1.3.2. Hoạt động cho vay 25
2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế 26
2.1.3.4. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 27
2.1.3.5. Hoạt động kinh doanh phát hành thẻ 28
2.1.4. Giới thiệu về khối quản lý vốn và giao dịch trên thị trường tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Techcombank 30
2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức khối Treasury 30
2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của khối Treasury 30
2.1.4.3. Các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ 31
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 32
2.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 32
2.2.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ trên thị trường trong nước 32
2.2.1.2. Kinh doanh ngoại tệ trên thị trường quốc tế 34
2.3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO MÀ NGÂN HÀNG THỰC HIỆN 37
2.3.1. Quản lý rủi ro bằng hạn mức 37
2.3.2. Quản lý rủi ro bằng các nghiệp vụ 38
2.3.2.1. Sử dụng hợp đồng kỳ hạn (Fx - Forwards) 38
2.3.2.2. Sử dụng hợp đồng quyền chọn (Options) 40
2.3.2.3. Sử dụng hợp đồng giao dịch hoán đổi (Swaps) 41
2.3.3. Quản lý rủi ro bằng những hình thức khác 41
2.4. Quy định của Ngân hàng Nhà nước liên quan đến giao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng được phép hoạt động ngoại hối 42
2.5. Đánh giá về thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Techcombank 44
2.5.1. Những kết quả đạt được 44
2.5.2. Các hạn chế vướng mắc trong việc quản lý rủi ro tỷ giá 45
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 47
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CHO VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 47
3.1.1. Chính sách của Ngân hàng Techcombank trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ 47
3.1.2. Định hướng cho việc quản lý rủi ro trong việc kinh doanh ngoại tệ 48
3.2. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI NGÂN HÀNG TECHCOMBANK 49
3.2.1. Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh ngoại tệ và có chính sách đãi ngộ hợp lý 49
3.2.2. Thành lập thêm các phòng ban có liên quan đến việc quản lý rủi ro 50
3.2.3. Nâng cao trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, thiết lập các phần mềm quản lý rủi ro 50
3.3. CÁC GIẢI PHÁP NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ 51
3.3.1. Quy định các thủ tục nội bộ về kinh doanh ngoại tệ 51
3.3.1.1. Tăng cường khả năng dự báo biến động tỷ giá 51
3.3.1.2. Lập bảng theo dõi trạng thái ngoại tệ 52
3.3.1.3. Quy định hạn mức hợp lý 53
3.3.1.4. Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh ngoại tệ 54
KẾT LUẬN 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56
DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG BIỂU
Trang
Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức và hoạt động 20
Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu tổ chức khối Treasury 32
Bảng 2.1 : Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của Techcombank 19
Bảng 2.2 : Cơ cấu huy động vốn của Techcombank 26
Bảng 2.3 : Cơ cấu cho vay của Techcombank 27
Bảng 2.4 : Doanh số mua ngoại tệ 36
Bảng 2.5 : Doanh số bán ngoại tệ 37
Biểu đồ 2.1 : Doanh số mua ngoại tệ 37
Biểu đồ 2.2 : Doanh số bán ngoại tệ 38
LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, nó hoạt động trong lĩnh vực nhạy cảm nhất của xã hội – lĩnh vực tiền tệ. Đối với tất cả các nền kinh tế trên thế giới, dù phát triển theo xu hướng nào thì ngân hàng đều giữ vai trò không thể thiếu – nó là mạch máu của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong bối cảnh chung của nền kinh tế đang đổi mới từng ngày, hệ thống các ngân hàng không ngừng phát triển để đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại hiện nay, kinh doanh ngoại tệ đã và đang là một hoạt động mang lại lợi nhuận chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng số lợi nhuận chung của Ngân hàng. Phần lớn các Ngân hàng thương mại nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã đầu tư khá lớn cho hoạt động này. Tuy nhiên, cũng như các Ngân hàng khác, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Techcombank luôn phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, có khả năng gây thiệt hại lớn nếu không có biện pháp phòng ngừa và quản lý hợp lý. Một trong những rủi ro đem lại thiệt hại rất lớn trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ đó là rủi ro tỷ giá. Việc quản lý tốt cũng đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Do vậy việc nghiên cứu quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động nhằm giảm thiểu những mất mát cho Ngân hàng là một điều hết sức quan trọng có ý nghĩa thực tế rất lớn.
Từ thực tế đó, đề tài “Giải pháp hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam Techcombank” đã được lựa chọn làm đề tài tốt nghiệp.
Với mục đích trên, nội dung của đề tài chủ yếu nghiên cứu về rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Techcombank từ năm 2006-2008.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1: Những vấn đề cơ bản về hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng thương mại
CHƯƠNG 2: Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
CHƯƠNG 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp. Thành công của ngân hàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ tài chính mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách có hiệu quả.
Một trong những dịch vụ ngân hàng đầu tiên được thực hiện là trao đổi mua bán ngoại tệ. Trong đó mộ ngân hàng đứng ra mua bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và hưởng phí dịch vụ. Trong thị trường tài chính ngày nay, mua bán ngoại tệ thường chỉ do các ngân hàng lớn nhất thực hiện bởi vì những giao dịch như vậy có mức độ rủi ro cao, đồng thời yêu cầu phải có trình độ chuyên môn cao.
Kinh doanh ngoại tệ theo nghĩa rộng bao gồm việc mua bán, gửi vay các loại ngoại tệ nhằm đảm bảo cân đối các nhu cầu về ngoại tệ cho ngân hàng và tìm cách thu lời thông qua chênh lệch về tỷ giá và lãi suất giữa các đồng tiền khác nhau.
Theo nghĩa thông thường thì kinh doanh ngoại tệ chỉ là các hoạt động mua bán ngoại tệ của các NHTM khi tham gia trên thị trường trong và ngoài nước nhằm đảm bảo nhu cầu về ngoại tệ của khách hàng, thu lợi cho chính ngân hàng.
1.1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh ngoại tệ
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ giúp các NHTM nâng cao khả năng cạnh tranh của mình so với các ngân hàng khác, thêm vào đó mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng, đặc biệt đối với các ngân hàng thương mại có hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đáp ứng nhu cầu về ngoại tệ cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thanh toán các hợp đồng ngoại thương, góp phần làm cho các hoạt động ngoại thương và thanh toán ngoại tệ của khách hàng diễn ra một cách thuận lợi.
- Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ có thể được dung như các công cụ phòng ngừa rủi ro, đặc biệt là các rủi ro liên quan đến lãi suất và tỷ giá.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ góp phần nâng cao vị thế của ngân hàng thương mại trên trường quốc tế thông qua mua bán giao dịch với các ngân hàng nước ngoài.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ làm tăng dự trữ ngoại hối của quốc gia, góp phần hoàn thiện chính sách của Chính phủ về tỷ giá, lãi suất, điều tiết cung cầu ngoại hối trên thị trường.
1.1.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
1.1.3.1. Rủi ro tỷ giá
Rủi ro tỷ giá là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng khỉ tỷ giá hối đoái thay đổi ngoài dự tính của ngân hàng. Là rủi ro có thể xảy ra khi tỷ giá giao ngay thay đổi. Trên thị trường tỷ giá và lãi suất đều liên tục thay đổi nhưng tỷ giá thì thông thường thay đổi nhanh hơn so với lãi suất. Trong cơ chế thị trường, tỷ giá thường xuyên giao động. Sự thay đổi này cùng với trạng thái ngoại hối của ngân hang tạo ra thu nhập thặng dư hay thâm hụt tạm thời. Tuy nhiên, có những thay đổi tỷ giá ngoài dự kiến dẫn đến tổn thất cho ngân hàng.
1.1.3.2. Rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là khả năng xảy ra tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng khi nhu cầu thanh khoản thực tế vượt quá( hay nhỏ hơn) khả năng thanh toán dự kiến làm gia tăng các chi phí để đáp ứng nhu cầu thanh khoản hay làm cho ngân hàng mất khả năng thanh toán.
1.1.3.3. Rủi ro hoạt động
Là khả năng xảy ra tổn thất do các qui trình, hệ thống hay nhân viên trong nội bộ ngân hàng vận hành không tốt hay do các nguyên nhân khách quan bên ngoài. Đây là một trong những rủi ro trầm trọng mà ngân hàng thường phải đối mặt trong quá trình hoạt động. Rủi ro hoạt động bao gồm:
Rủi ro hệ thống: là khả năng xảy ra mất mát tổn thất bởi hệ thống thông tin của ngân hàng chưa cung cấp chính xác và đầy đủ các thông tin cần thiết liên quan đến rủi ro. Thường xảy ra do sự phân công trách nhiệm chưa rõ ràng giữa các bộ phận tham gia vào hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng, sẽ dẫn đến những rủi ro như:
• Không có sự đánh giá đúng mực về rủi ro
• Các hợp đồng kinh doanh ngoại tệ có thể không được thực hiện một vào ngày giá trị
• Hạn mức kinh doanh giữa ngân hàng và khách hàng có thể bị vượt quá.
• Dòng tiền vào, dòng tiền ra có thể không được theo dõi và kiểm soát.
Rủi ro con người: là rủi ro bắt nguồn một cách chủ quan xuất phát từ các nhân viên của ngân hàng trong quá trình thực hiện giao dịch kinh doanh ngoại tệ, các nguyên nhân chính có thể kể đến như: việc đào tạo nhân viên chưa đầy đủ, thiếu kinh nghiệm, chế độ đãi ngộ cho nhân viên chưa hợp lý
1.1.3.4. Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng, theo khái niệm cơ bản nhất, là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng, gây tổn thất cho ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng.
Đối với giao dịch ngoại hối, rủi ro tín dụng có thể chia thành:
Rủi ro trong thanh toán: ví dụ như ngân hàng đã chuyển tiền cho khách hàng nhưng khách hàng không trả tiền cho ngân hàng.
Rủi ro không thực hiện hợp đồng: ví dụ một nguyên nhân ngoài ý muốn nào đó khiến hợp đồng không được thực hiện như khách hàng phá sản hay gặp rủi ro về tính mạng.
1.1.3.5. Rủi ro khác
Ngoài ra một số mất mát có thể là do các yếu tố tình cờ như mất điện, cháy nổ, động đất, lũ lụt ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng.
Do tình hình kinh tế, xã hội, chính trị của quốc gia.
1.2. RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ
1.2.3. Các nghiệp vụ quản lý rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ
1.2.3.1. Nghiệp vụ mua và bán ngoại tệ kỳ hạn (Fx Forwards)
* Đặc điểm:
3.3.1.3. Quy định hạn mức hợp lý
Với đặc thù của kinh doanh ngoại tệ tỷ giá trên thị trường quốc tế biến động từng giây từng phút nên việc kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng gặp rất nhiều rủi ro. Vì thế để hạn chế rủi ro, tổn thất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, Ngân hàng Techcombank cần đặt ra các hạn mức trạng thái trong kinh doanh.
* Hạn mức giao dịch trong ngày quy định với từng cấp và trình độ của nhân viên:
- Cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm cấp hạn mức: 5 triệu USD.
- Trưởng nhóm kinh doanh cấp hạn mức: 8 triệu USD.
- Cán bộ kinh doanh ít kinh nghiệm cấp hạn mức: 1 triệu USD.
- Cán bộ đang trong thời gian học việc hạn mức tối đa: 0,3 triệu USD.
* Hạn mức qua đêm thông thường thì nhỏ hơn hạn mức trong ngày:
- Trưởng nhóm kinh doanh cấp hạn mức: 2,5 triệu USD.
- Cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm cấp hạn mức: 1,5 triệu USD.
- Cán bộ kinh doanh ít kinh nghiệm cấp hạn mức: 0,3 triệu USD.
* Hạn mức lỗ: để hạn chế rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ, công cụ quan trọng đó là xây dựng hạn mức lỗ đối với từng giao dịch viên, đảm bảo rằng các giao dịch viên đóng trạng thái của mình với một mức lỗ không vượt quá một mức nào đó còn hơn là chịu những tổn thất nặng nề hơn.
* Hạn mức lỗ cộng dồn: hạn mức này nên xây dựng cho từng giao dịch viên trong tháng theo khả năng và kinh nghiệm của họ. Nếu giao dịch viên gây lỗ liên tục trong 3 tháng thì sẽ bị điều chuyển làm công việc khác.
* Hạn mức về trạng thái ngoại hối: hiện nay các Ngân hàng Việt Nam chủ yếu quản lý rủi ro thông qua hạn mức về trạng thái ngoại hối. Trong quyết định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày 7/10/2002, Ngân hàng Nhà nước quy định hạn mức trạng thái tối đa mà mỗi Ngân hàng được phép duy trì là 30% vốn tự có.
* Hạn mức cho đối tác: để tránh rủi ro khi khách hàng hay Ngân hàng khác không có khả năng hay không muốn thực hiện các nghĩa vụ cam kết, Ngân hàng cần đánh giá xếp hạng khách hàng, xác định cho mỗi đối tác một hạn mức giao dịch.
* Hạn mức chịu rủi ro: là mức độ tổn thất dự kiến tối đa mà Ngân hàng có thể chịu được. Hạn mức về giá trị chịu rủi ro cho phép Ngân hàng giới hạn được mức độ tổn thất, là công cụ quản lý rủi ro hữu hiệu, đặc biệt đối với hoạt động tự doanh. Có thể xác định hạn mức giá trị chịu rủi ro cho từng cán bộ giao dịch, bộ phận giao dịch và phòng kinh doanh ngoại tệ.
3.3.1.4. Đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh ngoại tệ
Việc đa dạng hóa các loại ngoại tệ trong kinh doanh cũng góp phần làm giảm thiểu rủi ro tỷ giá. Nhìn chung, rủi ro tỷ giá của một danh mục ngoại tệ (bao gồm một số loại ngoại tệ) là nhỏ hơn tổng các rủi ro của từng loại ngoại tệ riêng lẻ. Bởi vì sự thay đổi tỷ giá giữa các đồng tiền này với nhau có mối tương quan nghịch, do đó lợi nhuận thu được từ việc duy trì trạng thái ngoại hối mở đối với đồng tiền này có thể bù đắp cho sự thua lỗ do việc duy trì trạng thái ngoại hối mở đối với một đồng tiền khác. Do đó Ngân hàng có thể thu được lợi nhuận, giảm được rủi ro tỷ giá từ việc đa dạng hóa danh mục ngoại tệ bằng cách duy trì các trạng thái ngoại hối trường ròng và trường đoản đối với các loại ngoại tệ khác nhau.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế Việt Nam đang bước vào giai đoạn mở cửa hội nhập, quá trình quốc tế hóa nền kinh tế ngày càng trở nên sâu rộng, tự do hóa thương mại, đầu tư và tài chính diễn ra với cường độ và quy mô chưa từng có. Với vai trò là hoạt động kinh doanh tiềm năng trong lĩnh vực ngân hàng- tài chính, hoạt động kinh doanh ngoại tệ hiện nay đang được các Ngân hàng thương mại ở nước ta chú trọng, góp phần vào sự phát triển chung của hệ thống ngân hàng. Song hoạt động kinh doanh của Ngân hàng luôn phải đối mặt với nhiều rủi ro, đặc biệt là rủi ro tỷ giá nên các Ngân hàng thương mại không thể bỏ qua việc quản lý các rủi ro này. Việc nghiên cứu lĩnh vực quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Techcombank là một vấn đề rất cần thiết. Xuất phát từ phân tích thực trạng rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng Techcombank, đề tài đã đề xuất một số biện pháp để hạn chế rủi ro tỷ giá. Trong đó Ngân hàng Techcombank cần chú trọng đến việc thực hiện các giải pháp nghiệp vụ, đặc biệt là giải pháp: “ tăng cường khả năng dự báo biến động tỷ giá” và nâng cao hiệu quả sử dụng các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ để hạn chế rủi ro tỷ giá”.
Do sự hiểu biết về lĩnh vực nghiên cứu còn có hạn và sự hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu nên đề tài của em chắc chắn không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, nhiều đánh giá đôi khi còn mang tính chủ quan. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến thầy cô và các bạn để bài viết của em được tốt hơn.
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ tận tình của ThS. Đặng Anh Tuấn, các thầy cô trong khoa Ngân hàng- Tài chính, ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên trung tâm nguồn vốn và giao dịch trên thị trường tài chính Ngân hàng Techcombank đã giúp em hoàn thành đề tài này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: giải pháp cho hoạt động kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng, Phân tích hoạt động kinh doanh ngoại hối của Ngân hàng Nam á, các tài liệu tham khảo đề tài quản trị rủi ro tỷ giá trong ngân hàng, dự báo rủi ro kinh doanh ngoại hối, rủi ro trong đầu tư ngoại tệ của ngân hàng thương mại, Hạn chế rủi ro trong mua bán ngoại tệ, giải pháp cho quản lý rủi ro của techcombank, Giải pháp hạn chế rủi ro tỷ giá, Các giải pháp hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Sở giao dịch Ngân hàng TMCP Nam Á
Last edited by a moderator: