daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty cổ phẩn thương mại công nghiệp thủ đô
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ............................................................................... 4
I. Tổng quan về chiến lược kinh doanh và quản trị chiến lược ................ 4
1. Các khái niệm ...................................................................................... 4 1.1. Chiến lược kinh doanh ................................................................... 4 1.2. Quản trị chiến lược......................................................................... 5
2. Vai trò của chiến lược kinh doanh ........................................................ 6 3. Phân loại chiến lược kinh doanh........................................................... 7 3.1. Phân loại theo cấp độ chiến lược .................................................... 7 3.2. Phân loại theo định hướng hoạt động ............................................. 9 3.3. Phân loại theo phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .. 11 3.4. Phân loại theo cách thức cạnh tranh ............................................. 11 II. Quy trình quản trị chiến lược ............................................................. 13 1. Hoạch định chiến lược........................................................................ 13 1.1. Xác định mục tiêu chiến lược ....................................................... 13 1.2. Phân tích môi trường .................................................................... 16 1.3. Lựa chọn phương án chiến lược ................................................... 26 2. Tổ chức thực hiện chiến lược ............................................................. 34 3. Kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh chiến lược .......................................... 35
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP THỦ ĐÔ ....... 38
I. Tổng quan về công ty ............................................................................ 38
1. Quá trình hình thành và phát triển ...................................................... 38 2. Những lĩnh vực hoạt động chủ yếu của công ty .................................. 40

3. Các nguồn lực chủ yếu của công ty .................................................... 41
4. Cơ cấu tổ chức của công ty................................................................. 42
II. Xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty........... 45
1. Xây dựng chiến lược .......................................................................... 45 1.1. Phân tích môi trường .................................................................... 45 1.2. Lựa chọn phương án chiến lược ................................................... 53
2. Thực hiện chiến lược.......................................................................... 55 2.1. Thiết lập mục tiêu trung hạn, ngắn hạn......................................... 55 2.2. Đề ra các chính sách..................................................................... 56 2.3. Phân bổ nguồn lực........................................................................ 57 2.4. Thay đổi tổ chức........................................................................... 58 2.5. Triển khai các hoạt động chức năng ............................................. 59
III. Đánh giá chung kết quả xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty................................................................................................ 67
1. Những thành công .............................................................................. 68
2. Những điểm tồn tại và nguyên nhân ................................................... 69
CHƢƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƢƠNG MẠI
CÔNG NGHIỆP THỦ ĐÔ......................................................................... 71
I. Thuận lợi và khó khăn khi thực hiện chiến lược kinh doanh của
công ty ...................................................................................................... 71
1. Thuận lợi............................................................................................ 71 1.1. Các yếu tố khách quan.................................................................. 71 1.2. Các yếu tố chủ quan ..................................................................... 72
2. Khó khăn............................................................................................ 72 2.1. Các yếu tố khách quan.................................................................. 72 2.2. Các yếu tố chủ quan ..................................................................... 72

II. Các giải pháp hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty ........... 73
1. Các giải pháp giúp cho công ty Cổ phần Thương mại Công nghiệp
Thủ đô hoàn thiện chiến lược. ................................................................ 73
1.1. Xác định mục tiêu ........................................................................ 73 1.2. Xây dựng cơ cấu tổ chức phù hợp với chiến lược được xây dựng. 74 1.3. Thường xuyên kiểm tra và điều chỉnh chiến lược ......................... 74 1.4. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường.................................. 74 1.5. Phát triển nguồn nhân lực ............................................................. 75 1.6. Hoàn thiện và phát triển kênh phân phối ...................................... 76 1.7. Các giải pháp khác ....................................................................... 79 1.8. Phương hướng phát triển về mặt hàng kinh doanh của công ty
Cổ phẩn Thương mại Công nghiệp Thủ đô trong những năm tới......... 79
2. Các giải pháp tạo điều kiện cho công ty xây dựng chiến lược phát triển phù hợp .................................................................................................. 81
2.1 Kiến nghị và giải pháp của ngành.................................................. 81
2.2. Kiến nghị và giải pháp của Nhà nước ........................................... 83
KẾT LUẬN................................................................................................. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 88

LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ thập kỷ 80 đến nay do tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng lượng..., nền kinh tế thế giới đang biến đổi rất sâu sắc, mạnh mẽ về cơ cấu, chức năng và cách hoạt động, Đây không phải là một sự biến đổi bình thường mà là một bước ngoặt lịch sử có ý nghĩa trọng đại: nền kinh tế đang chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, văn minh loài người chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ.
Để hòa nhịp vào sự phát triển nói chung đó, mỗi doanh nghiệp đều có những bước chuyển mình, phải tự thân vận động để tìm ra hướng đi đúng. Đây là một bài toán không mấy dễ dàng mà doanh nghiệp nào cũng có thể tìm ra được. Bời lẽ, trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong và ngoài ngành. Giữ hay tăng thị phần và tìm ra được lợi thế cạnh tranh trở thành vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp.
Chính vì vậy mỗi doanh nghiệp phải tự tìm tòi và đưa ra các giải pháp tối ưu, chiến lược kinh doanh phù hợp, kịp thời để bắt nhịp cùng với sự phát triển của kinh tế quốc gia cũng như kinh tế thế giới.
Để vượt qua được những thách thức và khai thác triệt để những cơ hội, các doanh nghiệp ngành xây dựng nói chung và Công ty Cổ phần Thương mại Công Nghiệp Thủ đô nói riêng cần có những chiến lược phát triển lâu dài để tạo được cho mình một năng lực cạnh tranh bền vững, có thể hoạt động
1

thành công không những trên thị trường trong nước mà còn trên thị trường quốc tế.
Vì những lý do trên, em quyết định chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của công ty Cổ phần Thƣơng mại Công nghiệp Thủđô” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận
Nghiên cứu, hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược, vận dụng lý luận vào thực tiễn để đánh giá thực trạng xây dựng và thực hiện chiến lược của công ty Cổ phần Thương mại Công nghiệp Thủ đô, từ đó để xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các chiến lược của công ty.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của khóa luận
Là những vấn đề lý luận và thực tiễn về xây dựng và thực hiện chiến lược của doanh nghiệp, những mối quan hệ phát sinh xung quanh việc xây dựng chiến lược của các doanh nghiệp ngành xây dựng.
Khóa luận chỉ phân tích những vấn đề liên quan đến chiến lược của công ty Cổ phần Thương mại Công Nghiệp Thủ đô trong ngành Xây dựng trên thị trường Việt Nam chứ không mở rộng ra các doanh nghiệp thuộc ngành khác. Khi đánh giá chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty, khóa luận giới hạn phân tích từ năm 2007 đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận được dựa trên các quan điểm đường lối của Đảng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ngành thời kỳ 2001 -2010. Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, khóa luận sử dụng, tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp phân tích thống kê, so sánh, diễn giải, quy nạp, dự báo và một số phương pháp khác.
2

Về nguồn số liệu: chủ yếu dựa trên các báo cáo, đề án, tài liệu liên quan đến chiến lược phát triển của các doanh nghiệp và các số liệu báo cáo hàng năm của công ty Cổ phần Thương mại Công Nghiệp Thủ đô.
5. Kết cấu của khóa luận
Khóa luận gồm 3 chương:
Chƣơng I: Lý luận chung về chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
Chƣơng II: Thực trạng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Thƣơng mại Công nghiệp Thủ đô.
Chƣơng III: Các giải pháp hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Cổ phần Thƣơng mại Công nghiệp Thủ đô.
Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng như hạn chế về khả năng nên khóa luận tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự tham gia, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo và toàn thể các bạn sinh viên để em có thể hiểu rõ hơn bản chất của vấn đề này.
Em xin chân thành Thank TS. Lê Thị Thu Thủy đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này!
3

CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
I. Tổng quan về chiến lƣợc kinh doanh và quản trị chiến lƣợc 1. Các khái niệm
1.1. Chiến lƣợc kinh doanh
Khái niệm chiến lược có từ thời Hy lạp cổ đại. Thuật ngữ này vốn có nguồn gốc sâu xa từ quân sự, xuất phát từ “strategos” nghĩa là vai trò của vị tướng trong quân đội. Sau đó nó phát triển thành “Nghệ thuật của các tướng lĩnh” - nói đến các kỹ năng hành xử và tâm lý của tướng lĩnh. Đến khoảng năm 330 trước Công nguyên, tức thời Alexander Đại đế, chiến lược dùng để chỉ kỹ năng quản trị để khai thác các lực lượng để đè bẹp đối phương và tạo dựng hệ thống thống trị toàn cục. Trong lịch sử loài người, rất nhiều các nhà lý luận quân sự như Tôn Từ, Alexander, Clausewitz, Napoleon đã đề cập và viết về chiến lược trên nhiều góc độ khác nhau. Luận điểm cơ bản của chiến lược là một bên đối phương có thể đè bẹp đối thủ - thậm chí là đối thủ mạnh hơn, đông hơn – nếu họ có thể dẫn dắt thế trận và đưa đối thủ vào trận địa thuận lợi cho việc triển khai các khả năng của mình.
Cũng tương tự như chiến lược quân sự, chiến lược cạnh tranh của một tổ chức, hướng đến việc đạt được sự phù hợp giữa các năng lực tạo sự khác biệt và môi trường bên ngoài mà tổ chức tham gia cạnh tranh. Tuy nhiên so với chiến lược quân sự, chiến lược trong lĩnh vực kinh doanh phức tạp hơn.
Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được coi như là một bản kế hoạch thống nhất, toàn diện mang tính chất phối hợp nhằm đảm bảo cho những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp được thực hiện. Điều này có nghĩa là chiến lược kinh doanh của một tổ chức là kết quả của một quá trình hợp lý, đưa ra những bản kế hoạch cụ thể. Chiến lược
4

kinh doanh bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, đồng thời lựa chọn tiến trình hành động phân bổ các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện các mục tiêu đó.
Theo Alfred Chandler (ĐH Harvard): “Chiến lược xác định những mục tiêu cơ bản, dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách hay tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đó”.
M.Porter lại cho rằng: “Chiến lược để đương đầu với cạnh tranh là sự kết hợp giữa mục tiêu cần đạt đến và các phương tiện mà doanh nghiệp cần tìm để thực hiện được các mục tiêu đó”.
Qua các khái niệm trên, ta thấy bản chất của chiến lược bao giờ cũng đề cập đến mục tiêu, cách và phương tiện để thực hiện mục tiêu trong khoảng thời gian dài.
Tóm lại, khi doanh nghiệp đưa ra định hướng chiến lược cho mình, doanh nghiệp cần xem xét ba vấn đề: Hiện nay chúng ta đang ở đâu? Chúng ta đang muốn đi đâu? Và chúng ta sẽ đi đến đó bằng cách nào? Trả lời cho câu hỏi chúng ta sẽ đi đến đó bằng cách nào thì đó chính là chiến lược. Chiến lược bao gồm việc tạo ra, thực hiện và đánh giá các mục tiêu của doanh nghiệp. Chiến lược là sợi chỉ xuyên suốt quá trình này, nó hướng dẫn sự phát triển và thực hiện các quyết định, hoạt động của tổ chức.
1.2. Quản trị chiến lƣợc
Chiến lược và quản trị chiến lược là hai khái niệm không thể tách rời nhau. Một chiến lược của doanh nghiệp cần hoạch định một cách chặt chẽ và phải được triển khai thực hiện để đảm bảo đạt được những kết quả như ý muốn. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản trị chiến lược được đưa ra:
5

Quản trị chiến lược là nghệ thuật và khoa học của việc xây dựng, thực hiện và đánh giá các quyết định tổng hợp giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được mục tiêu của nó.
Quản trị chiến lược là một tiến trình nghiên cứu, phân tích môi trường bên trong và bên ngoài của tổ chức, hiện tại cũng như tương lai; xác lập nhiệm vụ chức năng và xây dựng hệ thống mục tiêu cần theo đuổi; hoạch định, thực hiện và kiểm tra chiến lược nhằm giúp cho tổ chức vận dụng hữu hiệu các nguồn lực và tiềm năng của tổ chức để đạt được các mục tiêu như mong muốn.
Vậy, có thể định nghĩa quản trị chiến lược doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động hoạch định, tổ chức thực hiện và kiểm tra, điều chỉnh chiến lược kinh doanh diễn ra lặp đi lặp lại theo hay không theo chu kì thời gian nhằm đảm bảo rằng doanh nghiệp luôn tận dụng được mọi cơ hội, thời cơ cũng như hạn chế hay xóa bỏ được các đe dọa, cạm bẫy trên con đường thực hiện các mục tiêu của mình.
thị trường có được coi trọng không? hiệu quả của hoạt động marketing như thế nào?
1.2.2.3. Tài chính của doanh nghiệp
Xem xét tình trạng tài chính là phương pháp đánh giá vị trí cạnh tranh tốt nhất của doanh nghiệp và là vấn đề mà các nhà đầu tư vốn vào doanh nghiệp quan tâm nhất.
Tình trạng tài chính được thể hiện trên một số chỉ tiêu sau đây (các chỉ số tài chính): các chỉ số về khả năng thanh toán; các chỉ số về đòn cân nơ; các chỉ số về hoạt động; các chỉ số về doanh lợi; các chỉ số về mức tăng trưởng
Các chỉ số tài chính của doanh nghiệp không chỉ phụ thuộc vào hoạt động của chức năng tài chính mà còn phụ thuộc vào các chức năng khác như marketing, nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin, nhà cung cấp, nhà phân phối, các chủ nợ, khách hàng và các xu thế thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp, vì vậy việc phân tích chỉ số cần sáng suốt, khách quan và toàn diện.
1.2.2.4. Một số yếu tố khác
a) Nhân lực và tổ chức quản lý
Chú ý đến chất lượng nhân viên và cán bộ lãnh đạo, cơ cấu ngành nghề, kinh nghiệm, công tác quản trị nhân sự, bộ máy tổ chức quản lý và các chính sách có liên quan đến con người.
b) Nghiên cứu và phát triển
Phân tích trên sáu kỹ năng chủ yếu là: kỹ năng nghiên cứ kỹ thuật và khoa học cơ bản; kỹ năng áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật mới; kỹ năng quản trị dự án; kỹ năng thiết kế; kỹ năng hợp nhất giữa nghiên cứu phát triển với sản xuất; kỹ năng hợp nhất giữa nghiên cứu phát triển với công tác tiếp thị.
23
c) Văn hóa tổ chức
Nền văn hóa của một tổ chức là tập hợp những kinh nghiêm, đặc điểm và phong thái sinh hoạt liên kết với nhau tạo thành hành vi hay phong cách ứng xử của tập thể; nhất là trong mối quan ệ với môi trường xung quanh. Văn hóa của tổ chức còn bao gồm các chuẩn mực, các giá trị, nguyện vọng và niềm tin cơ bản mà cấp lãnh đạo của tổ chức kiên trì theo đuổi thông qua các chương trình hành động của mình. Nền văn hóa của tổ chức còn ảnh hưởng đến cách thức người quản trị đưa ra quyết định, sự hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức để có được những hành vi tập thể tốt đẹp cũng như việc thực thi trách nhiệm xã hội của tổ chức.
d) Nề nếp hoạt động quản trị
Thể hiện trên những chức năng chủ yếu là: hoạch định , tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
e) Tài sản vô hình
Khi phân tích tài sản vô hình cần đặc biệt quan tâm đến: những giá trị chủ yếu nào làm nên ưu thế chiến lược của doanh nghiệp như: các bằng phát minh, nhãn hiệu, biểu tượng, những độc đáo của sản phẩm, các mối quan hệ đặc biệt.
f) Thông tin
Hiệu quả của hệ thống thông tin, tính chính xác, đầy đủ và khách quan của hệ thống thông tin; các nhà quản trị có biết sử dụng hệ thống thông tin để ra các quyết định không? hệ thống thông tin có được cải tiến liên tục về nội dung và đảm bảo tiện lợi cho sử dụng không? các dữ liệu thông tin có được cập nhật hóa thường xuyên không?
24

1.2.2.5. Bảng phân tích, đánh giá các yếu tố bên trong
Việc liệt kê các điểm manh, điểm yếu trong doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở đó mà chúng ta cần phân tích mối liên hệ giữa chúng, đánh giá mức độ quan trọng và cường độ tác động của các yếu tố đó vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng phân tích, đánh giá các yếu tố bên trong giúp cho doanh nghiệp thực hiện điều này.
Bảng 1.5: Bảng phân tích, đánh giá các yếu tố bên trong
Các yếu bên trong ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Hệ số quan trọng
Mức độ tác động
Tính chất tác động
Số điểm tổng hợp
(1) (2) 1....
2....
3....
.....
(3) (4) (5)
Nguồn:[ 3, 123 ]
Cột 1: Lập danh mục các yếu tố bên ngoài chủ yếu ảnh hưởng đến
doanh nghiệp;
Cột 2: Xác định mức độ quan trong của yếu tố được đánh giá bằng hệ số quan trọng: rất quan trọng =3, quan trọng vừa = 2, ít quan trọng =1;
Cột 3: Xác định mức độ tác động của từng yếu tố môi trường bên trong đối với doanh nghiệp: tác động mạnh = 3, tác động trung bình =2, tác động ít =1 và không tác động = 0;
Cột 4: Xác định tính chất tác động của từng nhân tố theo hai hướng: nếu tác động tích cực lấy dấu cộng (+), còn nếu tác động tiêu cực lấy dấu trừ (-);
25

Cột 5: Xác định điểm của từng yếu tố, lấy điểm cột (2) nhân với điểm cột (3) và lấy dấu cột (4).
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế sử dụng đất phi nông nghiệp tại tỉnh Quảng Ninh Nông Lâm Thủy sản 0
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện hoạt động marketing cho dịch vụ vinaphone trả trước tại viễn thông hậu giang Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top