intelli_prof
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, tham gia phân công lao động quốc tế và hội nhập với thế giới. Tiến trình này có sự tác động rất lớn của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera là một doanh nghiệp đã sớm tham gia thị trường quốc tế một cách có hệ thống và chuyên môn hoá. Đến nay, công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Viglacera trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu vật liệu xây dựng. Kể từ năm 2002, công ty liên tục nhận được bằng khen của Bộ xây dựng về thành tích xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm.
Từ năm 1995, công ty cổ phần XNK Viglacera bắt đầu xuất khẩu mặt hàng kính xây dựng. Kính xây dựng đã trở thành mặt hàng xuất khẩu đóng vai trò chủ đạo với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 8 triệu USD/năm. Tuy nhiên, kết quả này vẫn chưa thật sự tương xứng với tiềm năng và khả năng của doanh nghiệp. Thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty còn khá hạn hẹp, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường nước ngoài chưa được ổn định. Số lượng thị trường của công ty còn khá bất ổn. Để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển thì việc mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng là rất quan trọng và cần thiết.
Nhận thức được điều này, em quyết định chọn đề tài: "Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần XNK Viglacera” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Phân tích và đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần XNK Viglacera, xác định nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu và đề xuất những giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm kính xây dựng của công ty.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, chuyên đề có nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa lý luận về mở rộng thị trường xuất khẩu và làm rõ phương pháp đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần XNK Viglacera.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần XNK Viglacera trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần XNK Viglacera.
Phạm vi nghiên cứu:
- Nhóm hàng: Mặt hàng kính xây dựng của tổng công ty Viglacera.
- Không gian: Các thị trường xuất khẩu kính xây dựng chính của công ty.
- Thời gian: Sử dụng các số liệu từ năm 2003 đến năm 2007 để phân tích.
4. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về mở rộng thị trường xuất khẩu và sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera
Chương 2: Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera
Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KÍNH XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA
1.1. Lý luận chung về mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp
1.1.1 Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp
1.1.1.1. Xuất khẩu
Nghị định số 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31-7-1998 quy định thuật ngữ xuất khẩu được hiểu như sau: Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài theo các Hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hợp đồng tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá.
Theo luật Thương mại, điều 28, mục 1, chương II qui định về mua bán hàng hoá thì xuất khẩu hàng hoá được hiểu là: hàng hoá đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hay đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi la khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
• Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu được khẳng định là một động lực quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế.
Xuất khẩu có tác động lớn tới toàn bộ nền kinh tế. Việc tăng trưởng xuất khẩu sẽ thúc đẩy chuyển dịch, tạo việc làm cho xã hội. Đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng áp dụng khoa học, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả của cả nền kinh tế.
Xuất khẩu giúp tích luỹ ngoại tệ: Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, sau 20 năm xuất siêu liên tục, nước này đã có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới. Vì vậy, Việt Nam cũng cần hướng tới xuất siêu để có nguồn lực để tăng nhanh dự trữ ngoại tệ quốc gia và đây chính là công cụ hiệu quả để đối phó với những biến động trên thế giới.
• Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức sau:
- Xuất khẩu trực tiếp: Là hình thức xuất khẩu hàng hóa từ nước người bán (nước xuất khẩu) sang thẳng nước người mua (nước nhập khẩu) không qua nước thứ ba (nước trung gian).
- Xuất khẩu ủy thác: Thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hay đã đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu được uỷ thác xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nghĩa vụ và trách nhiệm uỷ thác xuất khẩu và bên nhận uỷ thác xuất khẩu được qui định cụ thể trong hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, do các bên tham gia ký kết thoả thuận.
- Tạm xuất, tái nhập hàng hóa: là việc hàng hoá được đưa ra nước ngoài hay đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam (được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật) có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hoá đó vào Việt Nam.
- Chuyển khẩu: là hình thức thương nhân mua hàng ở một nước rồi bán sang một nước khác. Hình thức này tương tự như hình thức tạm nhập - tái xuất, nhưng thương nhân không phải làm thủ tục nhập khẩu hay xuất khẩu thông thường ở Việt Nam.
1.1.1.2. Thị trường
Cùng với sự phát triển của thị trường, cho đến nay có rất nhiều những quan điểm khác nhau về thị trường.
Theo quan điểm của Kark Marx: “Thị trường là tổng hòa những quan hệ mua bán, do những điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội quyết định. Thị trường còn được hiểu là lĩnh vực trao đổi mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế thường xuyên cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hóa, dịch vụ và sản lượng”
Theo quan điểm kinh tế học: “Thị trường là tổng thể của cung và cầu đối với một loại hàng hóa nhất định trong một không gian và thơi gian cụ thể”. Định nghĩa này xuất phát từ giả thiết là: tổng cung và cầu về một loại hàng hóa trên thị trường vận động theo những quy luật riêng và điều tiết thị trường thông qua quan hệ cung – cầu. Định nghĩa này mang tính lý thuyết nên chủ yếu được dùng trong điều tiết thị trường ở tầm vĩ mô.
Các nhà kinh tế học hiện đại ngày nay đã đưa ra một quan điểm khác về thị trường: “Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng hàng hóa hay dịch vụ”. Quan điểm này tiến bộ hơn quan điểm trước do đã đề cập đến giá cả và lượng hàng hóa được thống nhất trên thị trường.
Các cách định nghĩa trên về thị trường chưa đề cập đến những vấn đề mà các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm, do nó không giúp gì nhiều cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra được các quyết định về sản xuất. Vì vậy, quan điểm của Marketing, dưới giác độ của người quản trị doanh nghiệp, cho rằng: “Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức la những khách hàng đang mua hay có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp đó”.
Tóm lại, tuy được xét ở nhiều góc độ khác nhau nhưng tất cả các quan điểm trên cùng có điểm thống nhất là thị trường phải bao gồm 3 yếu tố: người mua, người bán và sản phẩm.
1.1.1.3. Thị trường xuất khẩu
Có nhiều khái niệm khác nhau từ các giác độ khác nhau về thị trường xuất khẩu. Các khái niệm về thị trường xuất khẩu thường được phát triển từ khái niệm thị trường nói chung và được bổ sung thêm những đặc điểm riêng do phạm vi của nó quy định.
Xét dưới góc độ của các nhà nghiên cứu kinh tế thì“ Thị trường quốc tế là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán giữa các quốc gia, là nơi các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia kinh doanh, là nơi giao lưu kinh tế quốc tế và là nơi quyết định giá cả quốc tế của hàng hóa”.
Dưới góc độ của các nhà quản lý doanh nghiệp thì “Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng hiện thực và tiềm năng có nhu cầu thị trường với sản phẩm hay lĩnh vực hoạt động thương mại mà doanh nghiệp có dự án kinh doanh trong mối quan hệ với các nhân tố của môi trường kinh doanh và điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
• Phân loại thị trường xuất khẩu:
- Căn cứ vào vị trí địa lý: Thị trường được chia theo khu vực hay theo nước như thị trường Đông Nam Á, thị trường EU, thị trường Trung Quốc… Việc phân chia thị trường theo căn cứ này thông thường phụ thuộc vào đặc tính của từng thị trường. Nếu các nước có thị hiếu hay tập quán tiêu dùng tương tự nhau hay có vị trị địa lý gần nhau hay cùng nằm trong một tổ chức thì thường được xếp vào một nhóm. Phân chia thị trường theo khu vực là hết sức quan trọng vì nó liên quan đến việc đề ra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào mối quan hệ thương mại: Có thể chia thành:
o Thị trường xuất khẩu truyền thống
o Thị trường xuất khẩu hiện tại
o Thị trường xuất khẩu mới
o Thị trường xuất khẩu tiềm năng
Môc lôc
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KÍNH XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 3
1.1. Lý luận chung về mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 3
1.1.1 Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 3
1.1.1.1. Xuất khẩu 3
1.1.1.2. Thị trường 4
1.1.1.3. Thị trường xuất khẩu 5
1.1.2. Mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 7
1.1.2.1. Khái niệm mở rộng thị trường xuất khẩu 7
1.1.2.2. Vai trò của mở rộng thị trường xuất khẩu với doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân 8
1.1.2.3. Các cách mở rộng thị trường xuất khẩu 9
1.1.2.4. Nội dung hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 10
1.1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 17
1.1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 19
1.2. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera. 22
1.2.1. Vị trí của hoạt động xuất khẩu kính xây dựng trong cơ cấu kinh doanh của công ty 22
1.2.2. Tiềm năng xuất khẩu kính xây dựng của công ty 23
1.2.3. Tầm quan trọng của hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng đối với công ty 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM KÍNH XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 25
2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty 26
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 26
2.1.4 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty 28
2.1.4.1 Đặc điểm về sản phẩm 28
2.1.4.2 Đặc điểm vê lao động 32
2.1.4.3 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 34
2.1.5 Tình hình kinh doanh của công ty 35
2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 38
2.2.1 Các nhân tố khách quan 38
2.2.2 Các nhân tố chủ quan 39
2.3 Thực trạng hoạt đông mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 39
2.3.1 Các hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 39
2.3.1.1 Nghiên cứu thị trường 39
2.3.1.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu 40
2.3.1.3 Xác định chiến lược và cách mở rộng thị trường xuất khẩu 40
2.3.1.4 Đàm phán và kí kết hợp đồng 41
2.3.1.5 Hoạt động Marketing quốc tế trên thị trường xuất khẩu 41
2.3.2 Kết quả hoạt động mở rộng thị trường của công ty đến năm 2007 41
2.3.2.1 Số lượng thị trường xuất khẩu 41
2.3.2.2 Quy mô và cơ cấu thị trường xuất khẩu 42
2.3.3 Đánh giá khả năng thực hiện các chỉ tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 47
2.4 Đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 49
2.4.1 Những ưu điểm trong hoạt động mở rộng thị trường kính xây dựng của công ty 49
2.4.2 Những tồn tại trong hoạt động mở rộng thị trường kính xây dựng của công ty 49
2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại 49
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KÍNH XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 49
3.1 Phương hướng mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty đến năm 2010 49
3.1.1 Mục tiêu xuất khẩu kính xây dựng đến năm 2010 49
3.1.2 Định hướng mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng đến năm 2010 49
3.2 Một số giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 49
3.2.1 Giải pháp từ phía công ty 49
3.2.2 Kiến nghị đối với nhà nước 49
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
trong tổng công ty. Công ty phải phụ thuộc cả về số lượng và chất lượng nguồn hàng vào các đơn vị sản xuất này. Điều này dẫn đến việc có những đơn đặt hàng công ty không thể đáp ứng được do số lượng quá lớn hay các đơn vị thành viên sản xuất không đủ hàng để cung cấp. Việc này làm công ty bỏ lỡ nhiều cơ hội làm ăn và nhiều cơ hội mở rộng sang một số thị trường. Vì vậy, để đảm bảo sự chủ động trong nguồn hàng, thời gian tới, công ty nên chủ động tìm các nhà sản xuất trong nước khác có năng lực sản xuất, đáp ứng được điều kiện về chất lượng, số lượng mà công ty đưa ra. Để lựa chọn được nhà cung cấp kính xây dựng phù hợp, công ty cần dựa vào kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trường đã thực hiện. Những thông tin này gồm: thông tin về giá, chất lượng, số lượng, điều kiện giao hàng… Sau đó, doanh nghiệp cần đánh giá từng nhà cung cấp về số lượng hàng có thể đáp ứng, chất lượng sản phẩm và căn cứ vào yêu cầu của công ty để chọn ra những nhà cung cấp phù hợp nhất.
• Một số giải pháp khác
- Kết hợp với những đơn vị sản xuất trong tổng công ty nâng cao chất lượng sản phẩm kính xây dựng, giảm giá thành: Chất lượng sản phẩm đối với mặt hàng kính xây dựng là yếu tố quan trọng trong việc tạo dựng thương hiệu và uy tín cho công ty. Nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh, đáp ứng được nhu cầu của những thị trường khó tính nhất. Trong những năm gần đây nhờ chất lượng kính xây dựng được nâng cao góp phần phần sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu của công ty. Tuy vậy, so với nhiều đối thủ cạnh tranh khác, chất lượng kính xây dựng của công ty vẫn còn hạn chế. Tại một số thị trường như Hàn Quốc, công ty bị mất thị trường do chất chượng kính xây dựng không đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, giá cả cũng là một yếu tố quan trọng. Giá xuất khẩu kính xây dựng của công ty hiện nay chưa thể gọi là mức cạnh tranh trên thị trường thế giới, đặc biệt là so với kính xây dựng của Trung Quốc. Điều này là do các đơn vị sản xuất vẫn phải nhập một số lượng lớn nguyên vật liệu từ nước ngoài, làm tăng chi phí. Vì vậy, trong thời gian tới, công ty nên cùng với các đơn vị sản xuất kính xây dựng trong tổng công ty tìm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Công ty có thể hỗ trợ các đơn vị này bằng cách cung cấp những thông tin về thị hiếu của khách hàng, về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh mà công ty đã nghiên cứu được cho họ. Công ty còn có thể kết hợp với những đơn vị này tìm kiếm những nguồn nguyên vật liệu trong nước thay thế nguyên vật liệu giá cao nhập khẩu từ nước ngoài.
- Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo sản phẩm: Trong thời gian qua, hoạt động này của công ty rất kém hiệu quả. Hình thức quảng cáo chưa phong phú, mới chỉ qua hội chợ. Mặc dù, nếu thành lập được phòng Marketing thì phòng Marketing sẽ thực hiện nhiệm vụ này. Tuy nhiên, công ty cần lưu ý: tiến hành quảng cáo trên nhiều phương tiện và bằng nhiều hình thức tại những thị trường mục tiêu. Đặc biệt, công ty cần xây dựng một trang web riêng cho công ty. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, một website là không thể thiếu đối với một công ty kinh doanh quốc tế. Website của công ty cần có đầy đủ những thông tin chi tiết về công ty, về sản phẩm và quan trọng là phải được cập nhật thường xuyên. Nó sẽ là cầu nối của công ty với những bạn hàng nước ngoài và là một kênh thông tin cho bạn hàng quốc tế tìm hiểu về sản phẩm và công ty. Điều này sẽ đem lại rất nhiều cơ hội cho công ty. Ngoài ra, công ty có thể đăng ký quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành trong nước cũng như nước ngoài.
3.2.2 Kiến nghị đối với nhà nước
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, Việt Nam đang không ngừng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế thương mại, tham gia phân công lao động quốc tế và hội nhập với thế giới. Tiến trình này có sự tác động rất lớn của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera là một doanh nghiệp đã sớm tham gia thị trường quốc tế một cách có hệ thống và chuyên môn hoá. Đến nay, công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Viglacera trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực xuất khẩu vật liệu xây dựng. Kể từ năm 2002, công ty liên tục nhận được bằng khen của Bộ xây dựng về thành tích xuất khẩu với tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm.
Từ năm 1995, công ty cổ phần XNK Viglacera bắt đầu xuất khẩu mặt hàng kính xây dựng. Kính xây dựng đã trở thành mặt hàng xuất khẩu đóng vai trò chủ đạo với kim ngạch xuất khẩu đạt gần 8 triệu USD/năm. Tuy nhiên, kết quả này vẫn chưa thật sự tương xứng với tiềm năng và khả năng của doanh nghiệp. Thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty còn khá hạn hẹp, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường nước ngoài chưa được ổn định. Số lượng thị trường của công ty còn khá bất ổn. Để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển thì việc mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng là rất quan trọng và cần thiết.
Nhận thức được điều này, em quyết định chọn đề tài: "Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần XNK Viglacera” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu: Phân tích và đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần XNK Viglacera, xác định nguyên nhân của những tồn tại trong hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu và đề xuất những giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm kính xây dựng của công ty.
Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được mục đích trên, chuyên đề có nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa lý luận về mở rộng thị trường xuất khẩu và làm rõ phương pháp đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần XNK Viglacera.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần XNK Viglacera trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần XNK Viglacera.
Phạm vi nghiên cứu:
- Nhóm hàng: Mặt hàng kính xây dựng của tổng công ty Viglacera.
- Không gian: Các thị trường xuất khẩu kính xây dựng chính của công ty.
- Thời gian: Sử dụng các số liệu từ năm 2003 đến năm 2007 để phân tích.
4. Kết cấu của chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của chuyên đề gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về mở rộng thị trường xuất khẩu và sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera
Chương 2: Thực trạng hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera
Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera
CHƯƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG
XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KÍNH XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA
1.1. Lý luận chung về mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp
1.1.1 Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp
1.1.1.1. Xuất khẩu
Nghị định số 57/1998/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31-7-1998 quy định thuật ngữ xuất khẩu được hiểu như sau: Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam và thương nhân nước ngoài theo các Hợp đồng mua bán hàng hoá, bao gồm cả hợp đồng tạm xuất tái nhập và chuyển khẩu hàng hoá.
Theo luật Thương mại, điều 28, mục 1, chương II qui định về mua bán hàng hoá thì xuất khẩu hàng hoá được hiểu là: hàng hoá đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hay đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi la khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
• Vai trò của xuất khẩu
Xuất khẩu được khẳng định là một động lực quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế.
Xuất khẩu có tác động lớn tới toàn bộ nền kinh tế. Việc tăng trưởng xuất khẩu sẽ thúc đẩy chuyển dịch, tạo việc làm cho xã hội. Đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng áp dụng khoa học, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và hiệu quả của cả nền kinh tế.
Xuất khẩu giúp tích luỹ ngoại tệ: Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, sau 20 năm xuất siêu liên tục, nước này đã có dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới. Vì vậy, Việt Nam cũng cần hướng tới xuất siêu để có nguồn lực để tăng nhanh dự trữ ngoại tệ quốc gia và đây chính là công cụ hiệu quả để đối phó với những biến động trên thế giới.
• Các hình thức xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa quốc tế được thực hiện dưới các hình thức sau:
- Xuất khẩu trực tiếp: Là hình thức xuất khẩu hàng hóa từ nước người bán (nước xuất khẩu) sang thẳng nước người mua (nước nhập khẩu) không qua nước thứ ba (nước trung gian).
- Xuất khẩu ủy thác: Thương nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, hay đã đăng ký mã số doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu được uỷ thác xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nghĩa vụ và trách nhiệm uỷ thác xuất khẩu và bên nhận uỷ thác xuất khẩu được qui định cụ thể trong hợp đồng uỷ thác xuất khẩu, do các bên tham gia ký kết thoả thuận.
- Tạm xuất, tái nhập hàng hóa: là việc hàng hoá được đưa ra nước ngoài hay đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam (được coi là khu vực hải quan riêng theo qui định của pháp luật) có làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục nhập khẩu lại chính hàng hoá đó vào Việt Nam.
- Chuyển khẩu: là hình thức thương nhân mua hàng ở một nước rồi bán sang một nước khác. Hình thức này tương tự như hình thức tạm nhập - tái xuất, nhưng thương nhân không phải làm thủ tục nhập khẩu hay xuất khẩu thông thường ở Việt Nam.
1.1.1.2. Thị trường
Cùng với sự phát triển của thị trường, cho đến nay có rất nhiều những quan điểm khác nhau về thị trường.
Theo quan điểm của Kark Marx: “Thị trường là tổng hòa những quan hệ mua bán, do những điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội quyết định. Thị trường còn được hiểu là lĩnh vực trao đổi mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế thường xuyên cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hóa, dịch vụ và sản lượng”
Theo quan điểm kinh tế học: “Thị trường là tổng thể của cung và cầu đối với một loại hàng hóa nhất định trong một không gian và thơi gian cụ thể”. Định nghĩa này xuất phát từ giả thiết là: tổng cung và cầu về một loại hàng hóa trên thị trường vận động theo những quy luật riêng và điều tiết thị trường thông qua quan hệ cung – cầu. Định nghĩa này mang tính lý thuyết nên chủ yếu được dùng trong điều tiết thị trường ở tầm vĩ mô.
Các nhà kinh tế học hiện đại ngày nay đã đưa ra một quan điểm khác về thị trường: “Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng hàng hóa hay dịch vụ”. Quan điểm này tiến bộ hơn quan điểm trước do đã đề cập đến giá cả và lượng hàng hóa được thống nhất trên thị trường.
Các cách định nghĩa trên về thị trường chưa đề cập đến những vấn đề mà các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm, do nó không giúp gì nhiều cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra được các quyết định về sản xuất. Vì vậy, quan điểm của Marketing, dưới giác độ của người quản trị doanh nghiệp, cho rằng: “Thị trường của doanh nghiệp là tập hợp những khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp đó, tức la những khách hàng đang mua hay có thể sẽ mua sản phẩm của doanh nghiệp đó”.
Tóm lại, tuy được xét ở nhiều góc độ khác nhau nhưng tất cả các quan điểm trên cùng có điểm thống nhất là thị trường phải bao gồm 3 yếu tố: người mua, người bán và sản phẩm.
1.1.1.3. Thị trường xuất khẩu
Có nhiều khái niệm khác nhau từ các giác độ khác nhau về thị trường xuất khẩu. Các khái niệm về thị trường xuất khẩu thường được phát triển từ khái niệm thị trường nói chung và được bổ sung thêm những đặc điểm riêng do phạm vi của nó quy định.
Xét dưới góc độ của các nhà nghiên cứu kinh tế thì“ Thị trường quốc tế là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán giữa các quốc gia, là nơi các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia kinh doanh, là nơi giao lưu kinh tế quốc tế và là nơi quyết định giá cả quốc tế của hàng hóa”.
Dưới góc độ của các nhà quản lý doanh nghiệp thì “Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp là tập hợp các khách hàng hiện thực và tiềm năng có nhu cầu thị trường với sản phẩm hay lĩnh vực hoạt động thương mại mà doanh nghiệp có dự án kinh doanh trong mối quan hệ với các nhân tố của môi trường kinh doanh và điều kiện cạnh tranh quốc tế”.
• Phân loại thị trường xuất khẩu:
- Căn cứ vào vị trí địa lý: Thị trường được chia theo khu vực hay theo nước như thị trường Đông Nam Á, thị trường EU, thị trường Trung Quốc… Việc phân chia thị trường theo căn cứ này thông thường phụ thuộc vào đặc tính của từng thị trường. Nếu các nước có thị hiếu hay tập quán tiêu dùng tương tự nhau hay có vị trị địa lý gần nhau hay cùng nằm trong một tổ chức thì thường được xếp vào một nhóm. Phân chia thị trường theo khu vực là hết sức quan trọng vì nó liên quan đến việc đề ra các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào mối quan hệ thương mại: Có thể chia thành:
o Thị trường xuất khẩu truyền thống
o Thị trường xuất khẩu hiện tại
o Thị trường xuất khẩu mới
o Thị trường xuất khẩu tiềm năng
Môc lôc
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KÍNH XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 3
1.1. Lý luận chung về mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 3
1.1.1 Thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 3
1.1.1.1. Xuất khẩu 3
1.1.1.2. Thị trường 4
1.1.1.3. Thị trường xuất khẩu 5
1.1.2. Mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 7
1.1.2.1. Khái niệm mở rộng thị trường xuất khẩu 7
1.1.2.2. Vai trò của mở rộng thị trường xuất khẩu với doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân 8
1.1.2.3. Các cách mở rộng thị trường xuất khẩu 9
1.1.2.4. Nội dung hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp kinh doanh quốc tế 10
1.1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 17
1.1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp 19
1.2. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera. 22
1.2.1. Vị trí của hoạt động xuất khẩu kính xây dựng trong cơ cấu kinh doanh của công ty 22
1.2.2. Tiềm năng xuất khẩu kính xây dựng của công ty 23
1.2.3. Tầm quan trọng của hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng đối với công ty 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM KÍNH XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 25
2.1 Khái quát chung về công ty cổ phần xuất nhập khẩu Viglacera 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của công ty 26
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 26
2.1.4 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty 28
2.1.4.1 Đặc điểm về sản phẩm 28
2.1.4.2 Đặc điểm vê lao động 32
2.1.4.3 Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 34
2.1.5 Tình hình kinh doanh của công ty 35
2.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 38
2.2.1 Các nhân tố khách quan 38
2.2.2 Các nhân tố chủ quan 39
2.3 Thực trạng hoạt đông mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 39
2.3.1 Các hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 39
2.3.1.1 Nghiên cứu thị trường 39
2.3.1.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu 40
2.3.1.3 Xác định chiến lược và cách mở rộng thị trường xuất khẩu 40
2.3.1.4 Đàm phán và kí kết hợp đồng 41
2.3.1.5 Hoạt động Marketing quốc tế trên thị trường xuất khẩu 41
2.3.2 Kết quả hoạt động mở rộng thị trường của công ty đến năm 2007 41
2.3.2.1 Số lượng thị trường xuất khẩu 41
2.3.2.2 Quy mô và cơ cấu thị trường xuất khẩu 42
2.3.3 Đánh giá khả năng thực hiện các chỉ tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 47
2.4 Đánh giá hoạt động mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 49
2.4.1 Những ưu điểm trong hoạt động mở rộng thị trường kính xây dựng của công ty 49
2.4.2 Những tồn tại trong hoạt động mở rộng thị trường kính xây dựng của công ty 49
2.4.3 Nguyên nhân của những tồn tại 49
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU KÍNH XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIGLACERA 49
3.1 Phương hướng mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty đến năm 2010 49
3.1.1 Mục tiêu xuất khẩu kính xây dựng đến năm 2010 49
3.1.2 Định hướng mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng đến năm 2010 49
3.2 Một số giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu kính xây dựng của công ty 49
3.2.1 Giải pháp từ phía công ty 49
3.2.2 Kiến nghị đối với nhà nước 49
KẾT LUẬN 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
trong tổng công ty. Công ty phải phụ thuộc cả về số lượng và chất lượng nguồn hàng vào các đơn vị sản xuất này. Điều này dẫn đến việc có những đơn đặt hàng công ty không thể đáp ứng được do số lượng quá lớn hay các đơn vị thành viên sản xuất không đủ hàng để cung cấp. Việc này làm công ty bỏ lỡ nhiều cơ hội làm ăn và nhiều cơ hội mở rộng sang một số thị trường. Vì vậy, để đảm bảo sự chủ động trong nguồn hàng, thời gian tới, công ty nên chủ động tìm các nhà sản xuất trong nước khác có năng lực sản xuất, đáp ứng được điều kiện về chất lượng, số lượng mà công ty đưa ra. Để lựa chọn được nhà cung cấp kính xây dựng phù hợp, công ty cần dựa vào kết quả của hoạt động nghiên cứu thị trường đã thực hiện. Những thông tin này gồm: thông tin về giá, chất lượng, số lượng, điều kiện giao hàng… Sau đó, doanh nghiệp cần đánh giá từng nhà cung cấp về số lượng hàng có thể đáp ứng, chất lượng sản phẩm và căn cứ vào yêu cầu của công ty để chọn ra những nhà cung cấp phù hợp nhất.
• Một số giải pháp khác
- Kết hợp với những đơn vị sản xuất trong tổng công ty nâng cao chất lượng sản phẩm kính xây dựng, giảm giá thành: Chất lượng sản phẩm đối với mặt hàng kính xây dựng là yếu tố quan trọng trong việc tạo dựng thương hiệu và uy tín cho công ty. Nâng cao chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh, đáp ứng được nhu cầu của những thị trường khó tính nhất. Trong những năm gần đây nhờ chất lượng kính xây dựng được nâng cao góp phần phần sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu của công ty. Tuy vậy, so với nhiều đối thủ cạnh tranh khác, chất lượng kính xây dựng của công ty vẫn còn hạn chế. Tại một số thị trường như Hàn Quốc, công ty bị mất thị trường do chất chượng kính xây dựng không đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Bên cạnh đó, giá cả cũng là một yếu tố quan trọng. Giá xuất khẩu kính xây dựng của công ty hiện nay chưa thể gọi là mức cạnh tranh trên thị trường thế giới, đặc biệt là so với kính xây dựng của Trung Quốc. Điều này là do các đơn vị sản xuất vẫn phải nhập một số lượng lớn nguyên vật liệu từ nước ngoài, làm tăng chi phí. Vì vậy, trong thời gian tới, công ty nên cùng với các đơn vị sản xuất kính xây dựng trong tổng công ty tìm giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Công ty có thể hỗ trợ các đơn vị này bằng cách cung cấp những thông tin về thị hiếu của khách hàng, về sản phẩm của đối thủ cạnh tranh mà công ty đã nghiên cứu được cho họ. Công ty còn có thể kết hợp với những đơn vị này tìm kiếm những nguồn nguyên vật liệu trong nước thay thế nguyên vật liệu giá cao nhập khẩu từ nước ngoài.
- Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo sản phẩm: Trong thời gian qua, hoạt động này của công ty rất kém hiệu quả. Hình thức quảng cáo chưa phong phú, mới chỉ qua hội chợ. Mặc dù, nếu thành lập được phòng Marketing thì phòng Marketing sẽ thực hiện nhiệm vụ này. Tuy nhiên, công ty cần lưu ý: tiến hành quảng cáo trên nhiều phương tiện và bằng nhiều hình thức tại những thị trường mục tiêu. Đặc biệt, công ty cần xây dựng một trang web riêng cho công ty. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, một website là không thể thiếu đối với một công ty kinh doanh quốc tế. Website của công ty cần có đầy đủ những thông tin chi tiết về công ty, về sản phẩm và quan trọng là phải được cập nhật thường xuyên. Nó sẽ là cầu nối của công ty với những bạn hàng nước ngoài và là một kênh thông tin cho bạn hàng quốc tế tìm hiểu về sản phẩm và công ty. Điều này sẽ đem lại rất nhiều cơ hội cho công ty. Ngoài ra, công ty có thể đăng ký quảng cáo trên các tạp chí chuyên ngành trong nước cũng như nước ngoài.
3.2.2 Kiến nghị đối với nhà nước
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: