Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay giải quyết việc làm của NHCSXH chi nhánh Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 3
1.1. Cho vay của NHCSXH đối với vấn đề giải quyết việc làm. 3
1.1.1.Giới thiệu về NHCSXH. 3
1.1.2. Cho vay của NHCSXH. 4
1.1.3. Vai trò từ hoạt động cho vay của NHCSXH đối với giải quyết việc làm. 10
1.1.3.1. Cho vay của NHCSXH khuyến khích người lao động làm việc có kế hoạch và nâng cao ý thức sản xuất kinh doanh. 12
1.1.3.2. Cho vay của NHCSXH giúp cho người lao động tiếp cận được với khoa học công nghệ và phương pháp làm ăn hiệu quả. 12
1.1.3.3 Cho vay của Ngân hàng giúp cho người lao động tự chủ hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 13
1.1.3.4. Cho vay của Ngân hàng tạo môi trường kinh tế cho người lao động tự tin tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh. 13
1.2. Hiệu quả cho vay giải quyết việc làm của NHCSXH. 14
1.2.1 Khái niệm hiệu quả cho vay giải quyết việc làm. 14
1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay giải quyết việc làm của NHCSXH. 15
1.2.2.1 Các chỉ tiêu định lượng. 15
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính. 16
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay hỗ giải quyết việc làm. 18
1.2.3.1. Các nhân tố chủ quan. 18
1.2.3.2. Các nhân tố khách quan. 21
1.3. Kinh nghiệm quốc tế đối với hoạt động cho vay GQVL. 24
1.3.1. Kinh nghiệm của nước Mỹ trong cho vay GQVL. 24
1.3.2.Kinh nghiệm của Trung Quốc. 25
1.3.3. Kinh nghiệm của bản thân Việt Nam. 26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CỦA NHCSXH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 30
2.1. Khái quát về NHCSXH – Chi nhánh Hà Nội. 30
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHCSXH – chi nhánh Hà Nội. 30
2.1.2 Cơ chế vận hành và cơ cấu tổ chức. 32
2.1.2.1. Cơ chế vận hành. 32
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự 35
2.1.3. Phạm vi và nội dung hoạt động của NHCSXH TP Hà Nội: 36
2.2. Tình hình hoạt động của NHCSXH Thành phố Hà Nội trong 3 năm qua (2006-2008): 38
2.2.1. Nguồn vốn huy động: 38
2.2.2. Công tác tín dụng: 40
2.2.3. Về công tác tài chính kế toán 46
2.2.4. Về cơ sở vật chất phương tiện, trụ sở làm việc 46
2.2.5. Về công tác đào tạo cán bộ 46
2.2.6. Về công tác kiểm tra kiểm toán nội bộ 47
2.3. Thực trạng hiệu quả cho vay giải quyết việc làm của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. 47
2.3.1 Cơ cấu nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm 47
2.3.2 Quy trình xây dựng, thẩm định, cho vay dự án giải quyết việc làm 48
2.3.3 Thực trạng hiệu quả cho vay giải quyết việc làm của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội từ năm 2006 – 2008. 50
2.3.3.1. Phân tích thực trạng cho vay giải quyết việc làm của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội từ năm 2006 – 2008 theo các chỉ tiêu định tính. 50
2.3.3.1.1 Doanh số cho vay và dư nợ trong 3 năm 2006-2008: 50
2.3.3.1.2. Số lao động được thu hút thêm của các dự án 52
2.3.3.2. Phân tích thực trạng hoạt động cho vay giải quyết việc làm của NHCSXH TP Hà Nội theo các chỉ tiêu định tính. 54
2.4 Đánh giá hiệu quả cho vay giải quyết việc làm của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. 55
2.4.1 Những kết quả đạt được 55
2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân. 56
2.4.2.1. Hạn chế. 56
2.4.2.2. Nguyên nhân. 59
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA NHCSXH – CHI NHÁNH HÀ NỘI 62
3.1 Định hướng đối với công tác cho vay GQVL. 62
3.2. Giải pháp 64
3.2.1. Tiếp tục, củng cố hoàn thiện công tác xây dựng, tổ chức các Phòng giao dịch, cơ sở vật chất và đội ngũ nhân sự của toàn Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. 64
3.2.2. Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn của các cán bộ tín dụng và mở lớp hướng dẫn chủ dự án lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả. 65
3.2.3. Đa dạng hoá các cách tạo lập nguồn vốn 66
3.2.3.1 Tranh thủ sự đầu tư, tài trợ của các tổ chức quốc tế. 66
3.2.3.2 Huy động trên thị trường vốn. 66
3.2.4. Tập trung cho vay có trọng điểm , khuyến khích các dự án có nhu cầu vay lớn và thu hút nhiều lao động xã hội. 66
3.2.5. Thông qua các văn bản liên tịch ủy thác cho vay GQVL xây dựng mối quan hệ mật thiết hơn nữa với các cấp Chính quyền địa phương, các chính sách cao 67
3.2.6. Nâng cao sự hiểu biết của người dân và các tổ chức kinh tế về Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội. 67
3.3 Một số kiến nghị. 68
3.3.1 Kiến nghị đối với NHCSXH VN. 68
3.3.1.1. Kiến nghị đối với NHCSXH chi nhánh TP Hà Nội. 68
3.3.1.2. . Kiến nghị đối với NHCSXH trung ương. 70
3.3.2 Kiến nghị đối với UBND TP Hà Nội. 71
3.3.2.1. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô 71
3.3.2.2 Tăng nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm từ nguồn ngân sách Thành phố Hà Nội. 72
3.3.2.3 Tạo điều kiện cho Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội hoạt động tốt hơn nữa. 72
3.3.3 Kiến nghị đối với các Hội đoàn thể, Chính quyền các phường xã. 72
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-05-chuyen_de_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_cho_vay_giai_quyet_vie_H0AgflzrTW.png /tai-lieu/chuyen-de-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cho-vay-giai-quyet-viec-lam-cua-nhcsxh-chi-nhanh-ha-noi-88751/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Một nguyên nhân nữa hướng đến mục tiêu xóa đói giảm cùng kiệt của quốc gia, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc a cũng hết sức quan trọng khiến cho việc ra đời của một NHCSXH thực thụ trở nên tất yếu đó là: hiện tượng tín dụng chính sách, vốn tín dụng chính sách được thực hiện và quản lý chồng chéo theo nhiều kênh khác nhau bởi một số tổ chức tín dụng thương mại được Nhà nước chỉ định mà không có sự phân định rõ ràng thế nào là tín dụng chính sách, thế nào là tín dụng thương mại. Điều này khiến cho nguồn NSNN dành cho cho vay ưu đãi bị sử dụng lãng phí, phân tán. Trong hoàn cảnh đất nước còn nghèo, một bộ phận lớn dân cư còn sống trong khó khăn, thiếu thốn thì hiện tượng lãng phí vốn ưu đãi cho người cùng kiệt là hết sức vô lý. Chính phủ cần tạo lập một tổ chức tín dụng thống nhất và chuyên trách sao cho có thể hoàn thành được các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng, Chính phủ đã đề ra. Dựa trên những lí luận và thực tiễn được đúc rút trong 7 năm hoạt động của NH Người nghèo, ta có thể khẳng định rằng: Sự ra đời của NHCSXH là một tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Thực hiện Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về Tín dụng đối với người cùng kiệt và các đối tượng chính sách khác; cùng ngày Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập NHCSXH và ngày 22/01/2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCSXH. Theo đó NHCSXH có Hội sở chính đặt tại thủ đô Hà nội. Có cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị và điều hành tại Hội sở chính gồm:
- Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việc.
- Ban kiểm soát.
- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc.
- Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ.
NHCSXH có vốn điều lệ 5 tỷ đồng, có con dấu, có tài khoản mở tại Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, các Ngân hàng trong nước và ngoài nước. Có bảng cân đối tài chính, các quỹ theo quy định của pháp luật. Đó là những cơ sở pháp lý quan trọng cho sự ra đời của NHCSXH và đến ngày 11/03/2003 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt nam đã chính thức khai trương đi vào hoạt động tại Thủ đô Hà Nội.
Ngày 14/01/2003 Hội đồng quản trị NHCSXH ra Quyết định số 18/QĐ-HĐQT về việc thành lập chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà nội. Chi nhánh NHCSXH TP Hà nội là thay mặt pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động theo điều lệ, quy chế về tổ chức và hoạt động của NHCSXH .
Lúc có quyết định thành lập, Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà nội thực chất mới chỉ có một vài cán bộ từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Hà Nội chuyển sang. Sau một thời gian chuẩn bị về trụ sở, công cụ phương tiện làm việc, bộ máy nhân sự, cán bộ. Được sự quan tâm, giúp đỡ của Thành uỷ, UBND TP Hà nội, ngày 11/4/2003 Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội đã khai trương đi vào hoạt động. Trụ sở của Chi nhánh tại 31.Ngô Thì Nhậm-Quận Hai Bà Trưng-Hà Nội.
Sau 6 năm hoạt động, đến nay toàn Chi nhánh Hà Nội đã có 134 cán bộ nhân viên công tác tại Trụ sở chính và 13 phòng giao dịch quận, huyện. Cơ sở vật chất dần được củng cố và nâng cấp.
Từ 1/8/2008 các cơ quan hành chính Hà nội (cũ) và Hà Tây đã thực hiện việc sát nhập theo Nghị quyết 15/NQ-QH, nhưng đối với Chi nhánh NHCSXH Hà Nội việc sát nhập đang chờ quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị. Vì vậy nội dung trong chuyên đề này về số liệu là của Chi nhánh Hà nội theo địa giới hành chính cũ và có thêm huyện Mê Linh mới được sát nhập về.
2.1.2 Cơ chế vận hành và cơ cấu tổ chức.
2.1.2.1. Cơ chế vận hành.
- Ngân hàng Chính sách xã hội là một tổ chức tín dụng hoạt động không vì mục đích lợi nhuận; cơ cấu tổ chức gồm Hội sở chính, các chi nhánh tỉnh, thành phố và các Phòng giao dịch (PGD) tại các quận, huyện; quản trị điều hành NHCSXH là Hội đồng quản trị (HĐQT) và Tổng Giám đốc; tại các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh thành lập Ban thay mặt Hội đồng quản trị (BĐD HĐQT).
Ban thay mặt Hội đồng quản trị NHCSXH theo điều 21.5 Điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHCSXH ban hành tại quyết định 16/2003/QĐ-TTG quy định: “Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh được thành lập Ban thay mặt Hội đồng quản trị do Chủ tịch hay Phó Chủ tịch UBND cùng cấp làm Trưởng ban Tùy theo tình hình thực tế ở địa phương, Chủ tịch UBND cùng cấp quyết định cơ cấu thành phần nhân sự và quyết định thành lập Ban thay mặt Hội đồng quản trị”.
Ban thay mặt Hội đồng quản trị chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội được Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội quyết định thành lập và kiện toàn lại cơ cấu các thành viên khi có sự thay đổi cho phù hợp và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Trưởng Ban thay mặt HĐQT là các đồng chí Phó Chủ tịch UBND, các thành viên là lãnh đạo các Sở Lao động TBXH, Kế hoạch đầu tư, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các tổ chức Hội đoàn thể và NHCSXH Thành phố.
- Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội (chi nhánh Hà Nội) là đơn vị thành viên của NHCSXH Việt Nam được thành lập theo quyết định số 18/QĐ-HĐQT ngày 14/01/2003 của Chủ tịnh HĐQT; sau một thời gian chuẩn bị các điều kiện ban đầu (Trụ sở làm việc, tài sản, công cụ lao động, tổ chức cán bộ...) Ngày 11/4/2003, Chi nhánh đã khai trương đi vào hoạt động. Sau 6 năm hoạt động, chi nhánh Hà Nội đã có Hội sở chi nhánh (trực tiếp cho vay tại 2 địa bàn quận Hai Bà Trưng và Hoàn Kiếm) và 12 phòng giao dịch (PGD) quận, huyện với 138 cán bộ nhân viên; tổ chức giao dịch tại 188 điểm giao dịch xã, phường trên tổng số 232 xã, phường toàn Thành phố; 2.797 Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) theo địa bàn dân cư được các tổ chức chính trị xã hội thành lập với gần 70.000 hộ gia đình được vay vốn chương trình hộ nghèo, Giải quyết việc làm, Học sinh sinh viên, Nước sạch vệ sinh môi trường và các đối tượng chính sách khác.
- Thực hiện văn bản 2064/NHCS-KHNV và văn bản 2064A/NHCS-TD về tổ chức và hoạt động của tổ giao dịch lưu động tại xã, Chi nhánh Hà Nội đã tổ chức giao dịch lưu động tại 188 xã, phường trên tổng số 232 xã, phường toàn thành phố (các xã, phường gần trụ sở Ngân hàng (dưới 3 Km) được giao dịch trực tiếp tại phòng giao dịch NHCSXH quận, huyện). Tại các điểm giao dịch NHCSXH đặt tại UBND xã, phường thực hiện công khai các chính sách tín dụng ưu đãi của Chính phủ, công khai lãi suất cho vay, danh sách các hộ được vay vốn. để Chính quyền, tổ chức Hội đoàn thể và nhân dân biết và kiểm tra.
- Thực hiện quy trình ủy thác cho vay, các tổ chức Hội ở cơ sở (Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên) đã thành lập trên 3.000 Tổ TK&VV để bình xét các hộ có nhu cầu cần vay và đủ điều kiện vay trình UBND xã, phường xác nhận. Đến nay thực hiện văn bản 1617/NHCS-TD của Tổng Giám đốc NHCSXH về việc nâng cao chất lượng tín dụng, kiện toàn lại các Tổ TK&VV theo địa bàn thôn, bản, cụm dân cư. Số tổ sau khi kiện toàn là 2.797 tổ của 4 tổ chức Hội đoàn thể trên địa bàn Thành phố
Theo điều 19, điều 20 về tổ chức và hoạt động của NHCSXH thì bộ máy tổ chức của NHCSXH Thành phố Hà Nội hiện tại được tổ chức như sau:
Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy của Ngân hàng CSXH TP Hà Nội
Ban Đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH TP
Giám đốc
Các Phó Giám đốc
Phòng Kiểm tra Kiểm toán nội bộ
Phòng
Kế hoạch Nghiệp vụ
Phòng
Kế toán Ngân quỹ
Phòng
Hành chính
Tổ chức
Phòng Tin học
13 Phòng giao dịch quận, huyện trực thuộc.
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự
Tổng số nhân viên, cán bộ của Chi nhánh là 138 người. Trong đó:
+ Số lao động đinh biên : 104 người
+ Số lao động hợp đồng ngắn hạn: 34 người
* Các phòng ban có mối quan hệ khá khăng khít với nhau mà trung tâm của mối quan hệ chính là Phòng Kế hoạch - nghiệp vụ vì phòng này triển khai các nghiệp vụ của Chi nhánh NHCSXH TP Hà Nội, lên kế hoạch cho việc huy động và sử dụng nguồn vốn huy động được. Hoạt động của phòng hiệu quả thì cũng có nghĩa là nhiệm vụ của Chi nhánh về cơ bản là hoàn thành: thực hiện tốt việc cấp tín dụng ưu đãi cho Hé cùng kiệt và các đối tượng chính sách khác với mục tiêu đạt hay vượt chỉ tiêu do cấp trên đặt ra.
* Về mặt chất lượng của cán bộ nhân viên trong Chi nhánh. Thực tế cho thấy, do mới tách ra hoạt động độc lập từ NHNo&PTNT nên nhân sự đa số là cán bộ trẻ, kinh nghiệm thực tế còn ít dẫn đến hiệu quả làm việc chưa cao.
* Về chất lượng đội ngũ lãnh đạo : là những đồng chí có kinh nghiệm trong hoạt động chuyên môn và công tác quản lý. Họ không những chịu trách nhiệm quản lý mà còn trực tiếp hướng dẫn cho những nhân viên trẻ trong phòng của mình biết được công việc phải làm và làm đúng. Nhờ có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao của đội ngũ lãnh đạo Chi nhánh mà hoạt động của NHCSXH TP Hà Nội đã dần đi vào ổn định, về cơ bản là hoàn thành các chỉ tiêu cấp trên giao cho.
Với tư cách là một NHCSXH hoạt động trên địa bàn Thủ đô, Chi nhánh cũng có một số lợi thế nhất định trong việc tranh thủ...