Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao hiệu quả của cơ chế tự do hóa lãi suất
CHƯƠNG I 1
LÍ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ LÃI SUẤT 1
1.1.LÃI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1
1.1.1 Khái niệm về lãi suất 1
1.1.2-Các quan điểm về lãi suất 4
1.1.3 Các loại lãi suất 6
1.1.3.1Lãi suất cơ bản 6
1.1.3.2-Lãi suất tái chiết khấu. 6
1.1.3.3-Các loại lãi suất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại 6
1.1.3.4-Lãi suất liên ngân hàng 7
1.1.4 Những nhân tố tác động đến lãi suất 7
1.1.4.1 Mức cung cầu tiền tệ 7
1.1.4.2-Tỷ suất lợi nhuận : 8
1.1.4.3-Lạm phát : 9
1.1.4.4 Sự ổn định của nền kinh tế quốc dân 9
1.1.4.5-Các chính sách của nhà nước 10
1.1.5 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế thị trường 11
1.1.5.1 Lãi suất ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 12
1.1.5.2 Lãi suất là công cụ gián tiếp điều hành nền kinh tế vĩ mô. 12
1.2 Vấn Đề Tự Do Hoá Lãi Suất Trong Nền Kinh Tế. 14
1.2.1 Khái niệm tự do hoá lãi suất 14
1.2.2 Bản chất và điều kiện tự do hoá lãi suất 14
1.2.3 Tác dụng của tự do hoá lãi suất: 15
1.3 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT. 17
1.3.1 Chính sách tự do hoá lãi suất của các nước công nghiệp và Asean. 17
1.3.2 Chính sch li suất trong sự điều tiết kinh tế vĩ mô Fed giai đoạn năm 1980 đến năm 1996: 18
1.3.3 Chính sách điều tiết vĩ mô lãi suất của NHTW Pháp 18
1.3.4 Chính sách lãi suất trong sự điều tiết kinh tế vĩ mô của NHTW Nhật Bản 19
1.3.5 Bảng thực hiện chính sách tự do hoá ở một số nước : 20
1.4 BÀI HỌC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 21
CHƯƠNG II CƠ CHẾ QUẢN LÝ V NHỮNG TC ĐỘNG CỦA QU TRÌNH TỰ DO HĨA LI SUẤT ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 23
2.1 CƠ CHẾ QUẢN LÝ LI SUẤT TRƯỚC THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-1988) 23
2.2 Cơ chế quản lý li suất sau thời kỳ đổi mới (1988 - đến nay) 27
2.2.1 Giai đoạn từ 1988 đến 1990 28
2.2.2 Giai đoạn từ 1991 đến 1995 30
2.2.3 Giai đoạn 1996-1999 35
2.3.CƠ CHẾ QUẢN LÍ LÃI SUẤT THỜI KÌ HỘI NHẬP KINH TẾ CAO VÀ TỰ DO HOÁ TÀI CHÍNH-CƠ CHẾ LÃI SUẤT THỎA THUẬN(2000-NAY): 44
2.3.1.Giai đoạn từ 08/2000-06/2002: 44
2.3.2.Giai đoạn từ 06/2002 đến nay 46
2.4 THỰC TRẠNG TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT TỪ KHI ÁP DỤNG CƠ CHẾ LÃI SUẤT THOẢ THUẬN 56
2.4.1.Lộ trình tự do hoá lãi suất 56
Về nghiệp vụ thị trường mở (TTM) 57
Về thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc nhà nước 60
2.4.2 THỰC TRẠNG TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT 64
CHƯƠNG 3 68
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CƠ CHẾ TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT 68
3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHO CƠ CHẾ TỰ DO HÓA LI SUẤT TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 68
3.1.1 THỰC HIỆN CƠ CHẾ LÃI SUẤT THỎA THUẬN ĐI ĐÔI VỚI VIỆC ĐIỀU TIẾT CUNG CẦU TIỀN TỆ BẰNG CÁC CÔNG CỤ GIÁN TIẾP NHẰM ỔN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG : 68
3.1.2 TÁI CẤU TRÚC TỔ CHỨC NGÂN HÀNG VÀ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ LÃI SUẤT NHẰM THÍCH ỨNG VỚI ĐIỀU KIỆN TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT . 69
3.1.2.1 Cơ cấu lại mô hình tổ chức hệ thống Ngân hàng thương mại. 69
3.1.3-Định hướng và dự báo cho thời gian sắp tới. 73
3.2-Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Tác Đông Của Cơ Chế Tự Do Hóa Li Suất. 75
3.2.1-Ổn định moâi trường kinh tế vĩ moâ 75
3.2.2-Hồn thiện v pht triển thị trường tài chính. 76
3.2.3 HOÀN THIỆN, PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO VAI TRÒ ĐIỀU TIẾT LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ. 79
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-05-chuyen_de_giai_phap_nang_cao_hieu_qua_cua_co_che_tu_do_hoa_l_4M9o5fisyn.png /tai-lieu/chuyen-de-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-cua-co-che-tu-do-hoa-lai-suat-89104/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
-Sự ổn định kinh tế đạt được từ 1992, bắt đầu một thời kì của ổn định và tăng trưởng bền vững. Bước sang năm 1993, bằng mọi nổ lực, NHNN cùng các tổ chức kinh tế khác chặn đứng được tỷ lệ lạm phát, ổn định và tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế. CSLS trong giai đoạn 1993-1999 là tiếp tục kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và không ngừng cải thiện theo hướng phù hợp hơn với cơ chế thị trường. CSLS trong giai đoạn này đã đóng góp nhiều thành tựu quan trọng.
Bảng 2.2p:Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1993-1999
Năm
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
Tốc độ tăng trưởng GDP(%)
8.80
8.80
9.50
9.30
8.20
5.80
4.80
Nguồn:Niên giám thống kê
Biểu đơ 5:Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1993-1999
Qua bảng trên cho thấy,rõ ràng tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao và ổn định, đặc biệt năm 1995 tốc độ lên đến đỉnh điểm 9.50%, cùng thời gian này, một số nơi trên thế giới, những khu vực phát triển phát triển nhất và đóng góp đa phần vào nền kinh tế toàn cầu lại rơi vào trạng thái suy thoái hay tăng trưởng thấp. Từ năm 1998 trở đi, tốc độ tăng trưởng có phần suy giảm do tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Á.
- CSLS hợp lí đã tạo ra một hiệu ứng tốt cho nền kinh tế, thời kì này lạm phát
ĐVT:%
Năm
Thành phần kinh tế
1995
1998
1999
Cả nước
9.50
5.80
4.80
Kinh tế nhà nước
9.40
5.60
2.60
Kinh tế tập thể
4.50
3.50
6.00
Kinh tế tư nhân
9.30
7.90
3.20
Kinh tế cá thể
9.80
3.40
3.60
Kinh tế hổn hợp
12.70
4.10
6.20
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
15.00
19.10
17.60
Nguồn :Niên giám thống kê
- CSLS trong giai đoạn này đã chấp dứt việc phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách, ngược lại NHNN bù đắp bằng cách vay trong nhân dân dưới các hình thức: Phát hành trái phiếu Kho Bạc, tín phiếu, kỳ phiếu, vay nợ nước ngoàiKhối lượng tiền mặt phát hành bổ sung hàng năm chỉ nhằm đáp ứng 2 nhu cầu là tăng trưởng tín dụng và tăng dự trữ ngoại tệ, tạo ra một hệ thống huyết mạch đủ sức thích ứng với sự phát triển có hiệu quả của toàn bộ cơ chế thị trường.
- CSLS góp phần nâng cao tỷ lệ tiết kiệm-đầu tư. Năm 1995 so với năm 1991, khoảng cho vay tăng 4 lần, điều này đã chứng minh rằng đầu tư tăng lên. Tổng dư nợ cho vay tăng là nguồn vốn huy động được tăng lên rất nhiều chứng tỏ CSLS đã góp phần nâng cao tỷ lệ tiết kiệm-đầu tư.
- CSLS đã dần tiến đến tư do hoá lãi suất: CSLS đã chuyển từ lãi suất thực âm sang lãi suất thực dương, sau đó chuyển từ cơ chế điều hành khung lãi suất lãi suất quy định trần và sàn lãi suất sang cơ chế điều hành lãi suất trần, CSLS hiện đã xóa bỏ được phân biệt giữa các thành phần kinh tế và đang trên con đường đi đến tìm kiếm một lãi suất cơ bản để chuẩn bị cho sự ra đòi của lãi suất thoả thuận.
°Những tồn tại:
Bên cạnh những thành qua đạt được, CSLS trong giai đoạn này vẫn còn một số hạn chế:
a.Giai đoạn đầu từ 1988 đến 1992:
- Duy trì quá lâu phương pháp điều chỉnh truyền thống trong gần 10 năm, phương pháp chỉ dựa trên cơ sở tính toán giản đơn mang tính chất đối phó theo từng thời kì, chưa tính hết được những yếu tố tác động lên lãi suất, cũng như sự tác động trở lại của lãi suất đối với các chính sách tiền tệ và các chính sách kinh tế khác từ đó điều hành CSLS có phối hợp đồng bộ nhịp nhàng với các chính sách khác. Không thể phân tích và đưa ra dự báo được lạm phát để hoạch định một CSLS hợp lí mà chỉ điều chỉnh khi lạm phát xảy ra, sự điều chỉnh này khiến ta có cảm giác NHNN điều hành CSLS chạy theo sau lưng tỷ lệ lạm phát, và cũng không điều chỉnh lãi suất theo kịp lạm phát (những năm 1989-1990). Có những lúc lạm phát tăng nhưng lại không điều chỉnh tăng lãi suất, có những lúc lạm phát giảm nhưng lại không điều chỉnh lãi suất giảm, đôi khi nền kinh tế thiểu phát, cần hạ lãi suất để kích thích tăng trưởng thì NHNN lại làm ngược lại.
Bảng 2.2r: Tình hình lạm phát và lãi suất trong giai đoạn 1990-1993
Năm
Chỉ tiêu dẫn giải (% năm)
Tỷ lệ lạm phát
Lãi suất huy động bình quân
Lãi suất thực
1990
67.10
35.00
-32.10
1991
67.50
33.00
-34.50
1992
17.50
20.40
2.90
1993
5.20
18.00
12.80
Nguồn:Tổng cục thống kê.
- CSLS không hợp lí : Lãi suất huy động lại cao hơn lãi suất cho vay khiến các NHTM lâm vào tình trạng lỗ và NHNN phải bao cấp trong những năm đầu giai đoạn – đó là đặc thù của thời kì kế hoạch hoá tập trung.
-Trong những năm sau đó, tình trạng này đã được khắc phục nhưng lại không điều chỉnh theo kịp lạm phát nên lãi suất thực âm đã tạo ra hiện tượng tiêu cực cho nền kinh tế: Mọi người, mọi doanh nghiệp đổ xô đi vay không phải để mở rộng sản xuất mà tập trung vốn đầu cơ tích trữ hàng hoá nhằm hưởng chênh lệch giá – vốn tín dụng không được sử dụng đúng mục đích, không mang lại hiệu quả mà gây ra tình trạng rối ren cho nền kinh tế vốn đang gặp nhiều khó khăn, hơn nữa lại không hoàn trả vốn khiến NHTM gặp rất nhiều rủi ro tín dụng, mất cân đối, NHNN lại phải phát hành tiền để bù đắp và lạm phát lại có dịp tăng cao (1991-1992).
- Với CSLS ấn định, quy định chi tiết từng loại lãi suất, từng đối tượng sử dụngkhiến thui chột động lực cạnh tranh giữa các NHTM, giữa các doanh nghiệp, triệt tiêu vai trò quan trọng của lãi suất là đòn bẩy kích thích kinh tế.
b.Giai đoạn 1993-1999:
-NHTM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, do đó cũng chịu ảnh hưởng của quy luật cạnh tranh, họ cạnh tranh với nhau nhiều nhất là về giá tính dụng – tức lãi suất. Trong giai đoạn này, NHNN đầu tiên chuyển từ CSLS quy định chi tiết sang CSLS khung trần và sàn là một bước tiến bộ song vẫn chưa thật sự cởi trói cho các NHTM, họ không thể cạnh tranh lãi suất với nhau trong hoàn cảnh quy định trần và sàn lãi suất, nhiều doanh nghiệp không thể tiếp cận nguồn vốn tín dụng,nhiều dự án không tìm được nguồn tài trợ thích hợp.
-Những năm 1995-1996,CSLS của NHNN quy định lãi suất cho vay ngắn hạn>lãi suất cho vay trung dài hạn,như vậy làm cho các NHTM dễ dàng từ chối cung cấp tín dụng trung dài hạn mà chỉ tập trung cho hoạt động cho vay ngắn hạn.Mặt khác,mức huy động nguồn vốn trung dài hạn phải thanh toán chi phí lãi suất cao hơn nguồn vốn huy động ngắn hạn trong khi thu nhập lãi suất thì ngược lại.Điều này khiến các NHTM ít quan tâm tới huy động nguồn vốn trung dài hạn cho nên nguồn vốn này bị lãng phí trong nền kinh tế.NHTM ít quan tâm đến cung cấp tín dụng trung dài hạn nên các doanh nghiệp ít có khả năng tìm được nguồn tài trợ đáp ứng cho mục đích đầu tư phát triển,vô hình chung điều này lại cản trở tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước theo chủ trương của Đảng.
-Chiến lược phát triển đến năm 2000 theo ước tính của các nhà khoa học đòi hỏi huy động dự kiến 45 tỷ USD,trong đó vốn huy động từ các doanh nghiệp và nhân dân là 13 tỷ USD,vốn Nhà Nước la 12 tỷ USD,vốn nước ngoài là 20 tỷ USD
- Song cho đến năm 1995, chiến lược này đã đi được một nữa chặng đường về mặt thời gian nhưng số vốn yêu cầu chưa mấy khả quan do nhiều nguyên nhân: Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước quá chậm, TTCK chưa được thành lập, khi được thành lập ( 07/2000) thì chưa thật sự ổn định và trở thành một kênh huy động vốn trung dài hạn, thực hiện đúng chức năng vai trò của nó. Aûnh hưởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Á làm hàng loạt các dự án bị ngưng trệ, nguồn vốn đầu tư nước ngoài bị sụt giảm mạnhTrong hoàn cảnh như vậy, CSLS đã không giải quyết được vấn đề đúng như vai trò quan trọng của nó.
- Nguyên tắc của lãi suất là lãi suất huy động
2.3.1.Giai đoạn từ 08/2000-06/2002:
Thời kì từ năm 2000 trở đi là thời kì đổi mới thực sự của CSLS, CSLS do NHNN Việt Nam điều hành rất sát với tín hiệu thị trường vốn. Những gì quy định trong luật NHNN Việt Nam đã được cụ thể hoá. Cụ thể ngày 02/08/2000, NHNN Việt Nam ban hành 4 quyết định thay đổi cơ chế điều hành lãi suất:
+ Đối với lãi suất cho vay bằng đồng nội tệ: NHNN bỏ việc quy định lãi suất trần cho vay, chuyển sang xác định và công bố lãi suất cơ bản cộng với tỷ lệ % biên độ dựa trên việc tham khảo lãi suất cho vay ngắn hạn thông thường của các NHTM áp dụng đối với khách hàng có uy tín trong việc sử dụng vốn vay, trả nợ vay, có rủi...