buzzguy_net

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam





MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: RỦI RO GẶP TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 6

1.1. Thanh toán quốc tế và vai trò của thanh toán quốc tế 6

1.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế 6

1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế: 6

1.1.2.1. Đối với nền kinh tế 6

1.1.2.2. Đối với ngân hàng .7

1.2. Tổng quan về phương thức thanh toán chứng từ: 9

1.2.1. Khái niêm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ( L/C) 9

1.2.2. Đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 10

1.2.2.1. L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: 10

1.2.2.2. L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ. 10

1.2.2.3. L/C yêu cầu tuân thủ chặt chẽ của bộ chứng từ: 11

1.2.3. Các bên tham gia: 11

1.2.4. Quy trình nghiệp vụ L/C: 12

1.2.5. Thư tín dụng: 13

1.2.5.1. Khái niệm: 13

1.2.5.2. Nội dung của thư tín dụng: 13

1.2.5.3. Phân loại ( theo loại hình ) 15

1.2.6. UCP – Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh giao dịch L/C: 17

1.3. Rủi ro trong thanh toán quốc tế: 18

1.3.1. Khái niệm: 18

1.3.2. Rủi ro thường gặp khi sử dụng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 18

1.3.2.1. Rủi ro kỹ thuật: 18

1.3.2.2. Rủi ro đạo đức 23

1.3.2.3. Rủi ro chính trị 24

1.3.2.4. Rủi ro khách quan 24

1.4. Nhân tố tác động rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ: 25

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SGD 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. 28

2.1. Khái quát mô hình tổ chức và hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 28

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển: 28

1. Thời kỳ từ 1957- 1980: 28

2. Thời kỳ 1981- 1989: 28

3. Thời kỳ 1990 - nay: 28

2.1.2. Tổ chức bộ máy: 29

- Vài nét vể tổ chức bộ máy sở giao dịch 1: 30

- Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban của Sở giao dịch 1: 33

2.1.3. Thực trạng hoạt động tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 38

2.1.3. Thực trạng hoạt động tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 39

2. Họat động tín dụng: 41

3. Dịch vụ: 44

2.2. Thực trạng thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 47

2.2.1. Thực trạng thanh toán quốc tế tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 47

2.2.2. Quy trình phát hành thư tín dụng của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 49

2.2.3. Tình hình hoạt động của nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam. 51

2.3. Đánh giá thực trạng rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam 57

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN. 64

3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam trong năm 2008. 64

3.1.1. Định hướng chung: 64

3.1.2. Định hướng trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ: 65

3.2. Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD 1 NH ĐT&PT VN. 66

3.2.1. Giải pháp nghiệp vụ: 66

3.2.2.2 Giai pháp hỗ trợ: 70

3.2.3. Một số kiến nghị: 74

3.2.3.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động thanh toán quốc tế, trước hết là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. 74

3.2.3.2. Tổ chức tốt thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, tạo điều kiện cho thị trường ngoại hối Việt Nam ngày càng phát triển. 75

3.2.3.3. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế: 76

3.2.3.4. Các NHTM khi tham gia thanh toán tín dụng chứng từ phải ban hành bổ sung, hoàn chỉnh quy trình cụ thể, chặt chẽ, rõ ràng. 76

KẾT LUẬN 78

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


loại tiền gửi… ) và quản lý tài sản nợ, tài sản có, tham mưu giúp việc cho GĐ sở giao dịch điều hành nguồn vốn.
- Chịu trách nhiệm về việc đề xuất chính sách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn đề đáp ứng yêu cầu sử dụng vốn của SGD và các biệm pháp giảm chi phí vốn để góp phần nâng cao lợi nhuận.
- Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn theo chủ trương và chính sách của Nh, trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với các Nh theo quy định và trình GĐ giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng có liên quan.
3. Phòng tiền tệ - kho quỹ:
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ ( tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố giấy tờ có giá vàng bạc đá quý và các TS do khách hàng gửi giữ hộ…)
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quỹ ( thu, chi, nhập,xuất ) Phát triển các giao dịch ngân quỹ; phối hợp chặt chẽ với các phòng dịch vụ khách hàng thực hiện thu chi tiền mặt tại quầy.
- Theo dõi, tổng hợp và lập và giữ các báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo quy định.
.4. Phòng thẩm định:
- Trực tiếp thực hiện yêu cầu nghiệp vụ về công tác thẩm định, tái thẩm đinh theo quy định của nhà nước và các quy trình nghiệp vụ liên quan của BIDV đối với các dự án hay các khỏan vay theo chỉ đạo của GĐ.
- Trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện công tác tái thẩm định hạn mức tín dụng ngắn hạn, giới hạn tín dụng, cấp tín dụng, bảo lãnh đối với Khách hàng.
- Chịu trách nhiệm thực hiện công tác tái tín dụng các báo cáo đánh giá toàn diện các khách hàng đang có quan hệ tín dụng, bảo lãnh tại SGD.
- Trực tiếp và chịu trách nhiệm thực hiện công tác đánh giá và đánh giá lại tài sản đảm bảo nợ.
- Có các ý kiến độc lập về việc cấp tín dụng, phê duyệt khỏan vay, bảo lãnh cho khách hàng và thiết lập quan hệ tín dụng với khác hàng mới.
5. Phòng quản lý tín dụng:
Thực hiện các công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tin dụng của sở giao dịch theo quy trình, quy định của NH Đầu tư và phát triển Việt nam và của SGD theo các nội dung sau:
- Theo dõi tổng hợp hợp đồng tín dụng, giám sát, đánh giá hợp đồng, chất lượng tín dụng tại SGD.
- Xác định giới hạn tín dụng cho từng khách hàng phù hợp với định hướng tín dụng của SGD và của hệ thống.
- Qủan lý danh mục đầu tư tín dụng, giám sát và định kì giám sát, đánh giá toàn diện danh mục tín dụng.
- Giám sát việc thực hiện các chỉ tiêu chất lượng trong hợp đồng tín dụng như: giới hạn tín dụng, cơ cấu tín dụng, tỷ trọng cho vay, ngòai quốc doanh, nợ quá hạn, nợ xấu…
- Qủan lý giám sát việc thực hiện hạn mức tín dụng, giới hạn tín dụng cho vay vựot hạn mức của khách hàng có quan hệ tín dụng tại sở giao dịch.
6. Phòng tín dụng
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo đúng qui định của pháp luật và các qui trình tín dụng ( tiếp thị, tìm kiếm khách hang, dự án, giới thiệu sản phẩm, thu thập và phân tích thông tin; Nhận hồ sơ, xem xét quy định cho vay theo phân cấp uỷ quyền hay trình cấp có thẩm quyền quyết định cho vay, bảo lãnh; Quản lý giải ngân, quản lý kiểm tra sử dụng các khoản cho vay, theo dõi thu đủ nợ, thu đủ lãi, đến khi tất toán hợp đồng tín dụng) đối với mỗi khách hàng.
Thực hiện các biện pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn, hiệu quả, bảo đảm quyền lợi của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng, góp phần phát triển bền vững, àn toàn, hiệu quả tín dụng
- Thực hiện marketing tín dụng, bao gồm việc thiét lập, mở rộng, phát triển hệ thống khách hàng, giới thiệu bán các sản phẩm tín dụng dịch vụ cho khách hàng, chăm sóc toàn diện, tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng; phối hợp với các phòng liên quan, đề xuất với Giám đốc SGD cách giải quyết, nhằm đáp ứng sự hài lòng của khách hàng.
- Tư vấn cho khách hàng sử dụng các snr phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề khác có lien quan; Phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định, quy trình tín dụng, dịch vụ của Ngân hàng.
- Quản lý hồ sơ tín dụng theo qui định; Tổng hợp, phân tích, quản lý ( thu thập, lưu trữ, quản lý, bảo mật, cung cấp) thông tin và lập các kế hoạch báo cáo về công tác tín dụng theo phạm vi phòng được phân công theo quy định.
- Đầu mối tham mưu cho giám đốc SGD, xây dựng văn bản hướng dẫn chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện của SGD, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng, xác định tài sản đảm bảo nợ vay( tính pháp lý, định giá, tính khả mại)…
Sản phẩm dịch vụ chính của Sở giao dịch 1 :
Dự Thầu
Bảo hành chất lượng sản phẩm
Hoàn trả tiền ứng trước
Thực hiện hợp đồng
Cho vay cầm cố chứng từ có giá
Cho vay mua nhà, mua ô tô
Cho vay CB, CNV
Tín dụng trung, dài hạn
Tín dụng ngắn hạn
Đối ứng
Thanh toán
Vay vốn nước ngoài
Tiết kiệm thông thường
Mua thiết bị trả chậm
Nộp thuế
Tiết kiệm dự thưởng
Tiết kiệm bậc thang
Bảo lãnh
Tín dụng
Huy động vốn
LC hàng nhập
Chuyển tiền
Nhờ thu
LC hàng xuất
Giữ hộ tài sản
Thu đổi ngoại tệ, tiền mặt
Dịch vụ thu chi hộ
Thấu chi (ATM)
Trả lương tự động
Thanh toán trong nước
Home banking
ATM
Dịch vụ ngân quỹ, tiền mặt
Ký hậu vận đơn hay bảo lãnh nhận hàng
Chiết khấu
Chuyển tiền kiều hối
BIDV Smart@ccount
Thanh toán quốc tế
Dịch vụ khác
Dịch Vụ
2.1.3. Thực trạng hoạt động tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam.
Qúa trình phát triển quy mô hoạt động của Sở giao dịch đuợc thể hiện tăng trưởng khách hàng, tổng tài sản. Đến nay đã có hàng vạn khách hàng mở TK hoạt động, trong đó có tới 1.400 khách hàng là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế: Tập đoàn, Tổng công ty, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai, Liên doanh, Cổ phần, TNHH lớn.. Tổng tài sản năm 1991 là 137 tỷ đồng; sau 17 năm, năm 2007 là 17.462 tỷ đồng.
Bảng tổng tài sản của SGD1 NH ĐT & PT VN
Đơn vị: tỷ đồng
( Nguồn: Báo cáo thường niên SGD 1 NH ĐT&PT VN)
Từ năm 1991-1994 nhiệm vụ chủ yếu là cấp phát vốn ngân sách cho các dự án đầu tư của các Bộ, ngành; Đó là các dự án trải dài theo tuyến như Bưu điện, Điện lực, Đường sắt, Đường bộ… Những dự án trải rộng như dự án của ngành Lâm nghiệp, Chè, Cà phê… với số vốn cấp phát hàng trăm tỷ đồng. Theo đó sở giao dịch đã phát huy vai trò kiểm tra, giám sát sử dụng vốn ngân sách của chủ đầu tư, thực hiện phương châm cấp phát đúng địa chỉ, đúng đối tượng, đúng với thiết kế và khối lượng thi công, góp phần tiết kiệm chống lãng phí trong xây dựng cơ bản.
Thông qua việc thực hiện cho vay các đơn vị xây lắp, đơn vị thiết kế thi công các công trình đã tạo ra sự gắn kết giữa đầu tư và xây lắp, góp phần quản lý có hiệu quả cả chu chình xây dựng cơ bản.
1. Tăng trưởng huy động vốn:
Với nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với nhu cầu của khách hàng gửi tiền. Ngay từ năm đầu thành lập, Sở giao dịch đã là đơn vị đầu tiên thử nghiệm cách phát hành kì phiếu đảm bả...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top