Download miễn phí Khóa luận Giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách nhà nước trong lĩnh vực y tế ở Việt Nam





MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC Y TẾ 1

1.1.Vai trò, đặc điểm của y tế 1

1.1.1. Vai trò của y tế 1

1.1.1.1 Vai trò của y tế với sự phát triển kinh tế 1

1.1.1.2. Vai trò của y tế với xã hội 2

1.1.2. Đặc điểm của y tế: 3

1.1.2.1. Tính chất vừa là hàng hoá công cộng vừa là hàng hoá tư nhân 3

1.1.2.2. Tính nhân đạo 5

1.1.2.3.Tính công bằng và hiệu quả 5

1.2. NSNN với việc đảm bảo y tế 6

1.2.1 Khái niệm và bản chất của NSNN 6

1.2.2. NSNN với sự phát triển y tế 7

1.3. Cơ chế quản lý NSNN với y tế 9

1.3.1. Sự cần thiết Nhà nước tham gia vào lĩnh vực y tế 9

1.3.2. Nội dung cơ chế quản lý NSNN đối với y tế: 13

1.3.3.1 Công tác lập dự toán: 14

1.3.3.2. Chấp hành NSNN 16

1.3.3.3. Công tác kiểm tra, quyết toán: 16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC Y TẾ Ở VIỆT NAM. 19

2.1. Thực trạng sử dụng NSNN trong lĩnh vực y tế 19

2.1.1. Chí NSNN dành cho lĩnh vực y tế 19

2.1.2. Chi đầu tư phát triển 20

2.1.3. Chi thường xuyên 22

2.1.4. Chi chương trình mục tiêu quốc gia cho y tế: 25

2.2. Cơ chế quản lý NSNN trong lĩnh vực y tế: 29

2.2.1. Cơ chế phân bổ NSNN trong lĩnh vực y tế: 29

2.2.2. Cơ chế chấp hành NSNN trong lĩnh vực y tế. 33

2.2.3. Cơ chế quyết toán NSNN trong lĩnh vực y tế. 36

2.2.4. Cơ chế NSNN hỗ trợ cho người nghèo. 38

2.3. Đánh giá chung về cơ chế quản lý NSNN cho y tế. 42

2.3.1. Những thành tựu trong cơ chế quản lý NSNN cho y tế. 42

2.3.2. Hạn chế trong cơ chế quản lý NSNN trong y tế và nguyên nhân. 44

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ NSNN TRONG LĨNH VỰC Y TẾ Ở VIỆT NAM 48

3.1. Quan điểm hoàn thiện cơ chế quản lý NSNN trong ngành y tế ở Việt Nam. 48

3.2. Mục tiêu phát triển y tế ở Việt Nam. 49

3.3. Những thách thức chủ yếu đối với công tác chăm sóc sức khỏe toàn dân tại Việt Nam. 51

3.4. Những giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý đối với nguồn kinh phí đầu tư từ NSNN cho lĩnh vực y tế. 52

3.4.1. Xã hội hóa hoạt động y tế. 53

3.4.2. Thận trọng trong thực hiện tự chủ tài chính. 57

3.4.3. Xây dựng kế hoạch chi tiêu trung hạn (MTEF) ngành y tế. 59

3.4.4. Những giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý đối với nguồn kinh phí đầu tư NSNN cho lĩnh vực y tế. 60

3.4.4.1. Điều chỉnh cơ cấu chi NSNN cho lĩnh vực y tế. 60

3.4.4.2. Hoàn thiện hơn nữa phương pháp xây dựng định mức phân bổ NSNN trong y tế. 64

3.4.4.3. Đối với quy trình lập, phân bổ, cấp phát và quyết toán NSNN trong lĩnh vực y tế. 65

3.4.4.4. Hoàn thiện chính sách trợ cấp cho khám chữa bệnh cho người nghèo 66

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ốc gia khác nhau ở cấp tỉnh. Việc phân bổ ngân sách chương trình mục tiêu quốc gia cho các Bộ ngành và địa phương còn thiếu cơ sở thực tế và những tiêu quốc gia cho các Bộ, ngành và địa phương còn thiếu cơ sở thực tế và những tiêu thức phù hợp. Về nguyêntắc các chương trình quốc gia phải đóng vai trò là phương tiện cấp thêm ngân sách cho vùng khó khăn và giải quyết các mục tiêu phòng chống bệnh tật cụ thể của từng tỉnh. Nhưng thực tế đánh giá lại các chương trình gần như được phân bổ đồng dều cho các tỉnh mà không tính đến mô hình bệnh tật đặc trưng của mỗi nơi. Điều này cho thấy cần thiết phải xây dựng các chương trình mục tiêu quốc gia sát với thực tế từng địa phương hơn, nhằm phân phối có hiệu quả nguồn tài chính
Bảng 3: Chi chương trình mục tiêu quốc gia Y tế giai đoạn 2001 - 2005
Đơn vị: Triệu đồng
STT
Tên chương trình, dự án
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
1
Tổng số
412.000
475.000
535.000
575.000
685.000
2
Chi bằng nguồn vốn vay, viện trợ
95.000
95.000
95.000
45.000
100.000
3
Chi bằng nguồn vốn trong nước
317.000
380.000
440.000
530.000
585.000
4
% so với tổng chi ngân sách thường xuyên cho y tế
9,7%
10,2%
8,5%
7,7%
6,1%
5
Phòng chống bệnh sốt rét
50.000
40.000
40.000
70.000
75.000
6
Phòng chống bệnh Bướu Cổ
10.000
10.000
12.000
14.000
15.000
7
Phòng chống bệnh Phong
12.000
10.000
10.000
11.000
14.000
8
Phòng chống bệnh Lao
27.000
30.000
30.000
30.000
30.000
9
Phòng chống bệnh SXH
14.000
15.000
15.000
18.000
23.000
10
Tiêm chủng mở rộng
70.000
87.000
98.000
100.000
110.000
11
Phòng chống SDD trẻ em
30.000
35.000
40.000
45.000
50.000
12
Bảo vệ SK tâm thần cộng đồng
4.000
8.000
12.000
16.000
20.000
13
Bảo đảm VS ATTP
20.000
35.000
43.000
46.000
48.000
14
Phòng chống HIV/AIDS
60.000
60.000
60.000
70.000
80.000
Nguồn: Vụ Ngân sách nhà nước – Bộ tài chính
Tình hình chi chương trình mục tiêu quốc gia cho y tế trong những năm gần đây có một vài đặc điểm.
- Tỷ lệ chi ngân sách dành cho chương trình mục tiêu quốc gia trong chi thường xuyên của NSNN cho lĩnh vực y tế được giữ ổn định trong gia đoạn 1991 -1995, tăng mạnh vào năm 1996, 1997 và sau đó giảm dần cuống. Nguyên nhân là do việc chuẩn mục tiêu nâng cấp trang thiết bị y tế sang chi thường xuyên, khiến cho tổng chi thường xuyên cho y tế tăng lên trong khi tổng chi các chương trình mục tiêu quốc gia lại khá ổn định nên là cho tỷ lệ chi chương trình quốc gia trong chi thường xuyên cho y tế của NSNN giảm.
- Chi NSNN cho chương trìnhmục tiêu quốc gia y tế ngày càng tăng cho thấy Nhà nước đang càng ngày càng quan tâm hơn đến công tác phòng bệnh. Thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia Nhà nước thực hiện chức năng cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏ ban đầu, đảm bảo phân phối công bằng cho toàn dân. Trong đó, nguồn chi bằng nguồn vốn trong nước là chủ yếu còn nguồn chi bằng vốn vay, viện trợ chỉ chiếm một phần nhỏ. Nguồn vốn vay, viện trợ thường kèm theo những điều kiện ràng buộc nhất định, nên ta không nên quá làm dụng nguồn vốn vay.
- Trong 10 chương trình mục tiêu quốc gia về y tế thì chương trình Tiêm chủng mở rộng được cấp nhiều kinh phí nhất: 17% năm 2001, 16,1% năm 2005 và chiếm tỷ trọng 17,34% trong thời kỳ 5 năm 2001 -2005, cao nhất trong tổng số 10 chương trình. Bởi tiêm chủng là bước quan trọng để phòng bệnh. Thực hiện tốt công tác này sẽ hạn chế được nhiều benẹh nguy hiểm, giảm chi phí chữa trị sau này, hạn chế được tử vong do bệnh tật gây nên, nâng cao chất lượng sức khỏe của người dân.
2.2. Cơ chế quản lý NSNN trong lĩnh vực y tế:
2.2.1. Cơ chế phân bổ NSNN trong lĩnh vực y tế:
Hiệu quả của việc sử dụng ngân sách phụ thuộc rất lớn vào việc phân bổ ngân sách giữa các cấp ngân sách trung ương, địa phương và giữa cac đơn vị sử dụng ngân sách. Phân bổ NSNN hợp lý, đúng đắn sẽ nâng cao tính công bằng trong sử dụng ngân sách, tạo điều kiện phát triển kinh tế và xã hội đồng đều giữa các khu vực, vùng, miền của đất nước. Đối với nước ta, việc phân bổ ngân sách là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, được tính toán, sử dụng làm căn cứ để phân bổ NSNN giữa các cấp ngân sách và các đơn vị sử dụng ngân sách.
Trong giai đoạn 2004 -2006, định mức sử dụng để phân bổ ngân sách trong ngân sách sự nghiệp y tế thực hiện theo quy định tại Quyết định số 139/2003/QĐ-TTg ban hành ngày 11/07/2003 của Thủ tướng Chính phủ về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNN cho các bộ, cơ quan Trung ương và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Kừt quả thực hiện nhiệm vụ xây dựng và thực hiện dự toán NSNN giai đoạn 2004 -2006 đã khẳng định hẹ thống định mức phân bổ chi NSNN theo quyết định 139 là căn cứ quan trọng để xây dựng dự toán chi thường xuyên đối với Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương; là cơ sở quan trọng để cấp có thẩm quyền quyết định số bổ sung cân đối từ ngân sách Trung ương cho ngân sách địa phương, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu igữ ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương của thời kỳ ổn định ngân sách 2004 - 2006 theo đúng quy định của luật NSNN.
Bảng 4: Định mức phân bổ chi sự nghiệp y tế theo Quyết định
Đơn vị tính: Đồng/người dân/năm
Vùng
Mức phân bổ
Hệ số so đồ thị
Đồ thị
32.180
1.00
Đồng bằng
35.400
1.10
Núi thấp – vùng sâu
44.780
1.39
Núi cao – hải đảo
58.050
1.80
Nguồn: Nghị định 139/2003/QĐ-TTg
Quyết định 139 quy định mức phân bổ dự toán ngân sách cấp chi thường xuyên cho các cơ sở y tế dược giao ổn định và hàng năm tăng theo tỷ lệ do Chính phủ trình Quốc hội quyết định phù hợp với cơ chế đổi mới quản lý tài chính đối với sự nghiệp theo Nghị định số 10/2002/NĐ - CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu trong lĩnh vực Y tế và định hướng sửa đổi, bổ sung Nghị dịnh này. Hàng năm khi phân bổ dự toán chi ngân sách sự nghiệpY tế đã ưu tiên với tỷ lệ mức tăng cao hơn đối với cơ sở y tế thuốc nhóm khám chữa bệnh xã hội (lao, phong...).
Theo quyết định số 139 quy định vè định mức phân bổ ngân sách cho sự nghiệp y tế, ngoài định mức phân bổ theo tiêu chí dân số có phân theo vùng, các địa phương có các bệnh viện mang tính chất khu vực dược phân bổ thêm kinh phí để thực hiện nhiệm vụ khám chữa bệnh cho người dân trên địa bàn địa phương cũng như vùng: Đồng thời còn thực hiện tiêu thức bổ sung phân bổ ngân sách để thực hiện khám chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi.
Tiêu chí phân bố chi thường xuyên cho các địa phương cơ bản theo tiêu chí dân số, cơ cấu dan, tỷ lệ người cùng kiệt cơ bản đảm bảo tính công bằng hợp lý, công khia, minh bạch trong phân bổ ngân sách địa phương do yêu cầu, nhiệm vụ chi ngân sách đều phù thuộc chỉ tiêu dân số (dân số nhiều thì nhu cầu về kinh phí để thực hiện nhiệm vụ phát triển y tế càng lờn....), đồng thời có hệ số ưu tiên đối với vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc có nhiều khó khăn so với vùng đồng bằng và vùng đô thị. Cùng với tiêu chí phân bổ cơ bản là dân số, cơ cấu dân số, còn có các tiêu thức bổ sung để thực hiện khám chữa bệnh cho người nghèo, cho trẻ em....
Mặc dù định mức phân bổ theo Q...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top