Kelle

New Member

Download miễn phí Giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào khu công nghiệp - Khu chế xuất





 

A-LỜI MỞ ĐẦU 1

B-NỘI DUNG 1

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI, KHU CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT. 1

I-Lý luận chung 1

1. Khái niệm về đầu tư: 1

2. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài: 1

3.Tác động của FDI đối với các nước đang phát triển nói chung và của Việt Nam nói riêng. 2

II- TỔNG QUAN VỀ KHU CễNG NGHIỆP VÀ KHU CHẾ XUẤT: 5

KHÁI NIỆM : 5

1.1 Khỏi niệm KCX: 5

1.2 Khỏi niệm KCN: 6

2.1 Đặc điểm KCX: 7

2.3 Các điều kiện trong phân bố KCN: 8

3.1 Mục tiêu của nhà đầu tư: 9

3.2 Mục tiêu của nước chủ nhà : 9

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ THU HÚT FDI VÀO KCN-KCX 12

I - Thực trạng thu hỳt FDI vào việt nam thời gian qua 12

II - SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KCN -KCX Ở VIỆT NAM 13

1.1 Giai đoạn 1988-1994 13

1.2 Giai đoạn 1995 đến nay 14

2. ĐÁNH GIÁ TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG CỦA KCN-KCX: 16

2.1. Đánh giá về phân bố và hỡnh thức đầu tư trong KCN-KCX: 16

2.2. Đánh giá về tốc độ triển khai 16

TỔNG SỐ KCN-KCX 17

NGUỒN BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ 18

2.3. Đánh giá về cơ chế quản lý Nhà nước đối với KCN và KCX 19

2.4 Đánh giá về đóng góp của KCN - KCX đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. 20

3-MỘT SỐ VẤN ĐỀ CềN TỒN TẠI 23

3.1 Quy hoạch phỏt triển: 23

3.2 Xõy dựng hạ tầng KCN 25

3.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 26

3.4 Vấn đề lao động cho KCN-KCX 27

3.5 Hệ thống phỏp luật về KCN-KCX: 29

3.5 Cụng tỏc quản lý khu cụng nghiệp và khu chế suất: 31

3.6 Vận động đầu tư vào KCN&KCX: 31

4. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN: 33

CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO KCN- KCX 35

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iệu quả hoạt động của KCN-KCX từ thỏng 10 năm1991 Chớnh Phủ đó ban hành quy chế về KCX và thỏng 4 năm 1997 đó ban hành quy chế về KCN. Hoạt động của KCN-KCX đó troẻ thành một nột mới đặc thự trong nền kinh tế đất nước, gúp phần khụng nhỏ và sự phỏt triển kinh tế.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ THU HÚT FDI VÀO KCN-KCX
I - Thực trạng thu hỳt FDI vào việt nam thời gian qua
Cựng với việc ban hành Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam cuối năm 1987, hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế năng động này ngày càng cú vai trũ quạn trọng, bổ sung nguồn vốn và đúng gúp tớch cực cho mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước. Trong những năm 1991 đến 1995, vốn FDI chiếm 25,7% và từ năm 1996 đến nay, chiếm gần 30% tổng vốn đầu tư của toàn xó hội, thỳc đẩy khai thỏc phỏt huy nhiều nguồn lực trong nước, gúp phần giữ vững nhịp độ tăng trưởng kinh tế hàng năm. Tỷ lệ đúng gúp của khu vực ĐTTTNN trong GDP cũng tăng dần qua cỏc năm, từ năm 1992 đến năm1999 lần lượt là :2%; 3,6%; 6,1%; 7,4%; 9,1%; 9%; 10,1% ;10,3%. Đến nay đó cú gần 3100 dự ỏn của 65 nước và vựng lónh thổ được cấp giấy phộp, tổng vốn đầu tư đăng ký gần 43 tỷ USD trong đú vốn tăng thờm của cỏc dự ỏn đang thực hiện là trờn 5,5 tỷ USD. Trừ cỏc dự ỏn hết hạn, giải thể, hiện cú khoảng 2500 dự ỏn cũn hiệu lực với vốn đăn ký đạt gần 36 tỷ USD. Vốn thực hiện đạt gần 18 tỷ USD và hiện chiếm 23% tổng vốn đầu tư toàn xó hội. trong giai đoạn từ 1991 đến nay đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đó cú những chuyển biến tớch cực mặc dự đó cú nhiều thăng trầm, đặc biệt vào giai đoạn cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở chõu Á năm1997. Qua bảng dưới đõy chỳng ta phần nào thấy được bức tranh toàn cảnh tỡnh hỡnh FDI vào Việt Nam
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000 6t thỏng
Vốn đăng ký
1014
1658
2723
4404
7437
8298
5443
2356
151
483
Vốn thực hiện
213
394
1099
1946
2617
2646
3250
1956
100
600
% giẩm VĐK
-34,4
-43,6
-35,9
-43
% giảm VTH
-40
-20
-23
B1:Tỡnh hỡnh đầu tư qua cac năm( Triệu USD ) Nguồn : Bộ KH&ĐT
STT
Ngành
Tổng vốn đầu tư
Tỷ trọng (%)
1
Cụng nghiệp và xõy dựng
18,5
51
2
Nụng lõm ngư nghiệp
1,4
4
3
Dịch vụ
16,5
45
B2:Cơ cấu FDI theo ngành( Tỷ USD ) Nguồn : Bộ KH&ĐT
II - SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KCN -KCX Ở VIỆT NAM
1. QÚA TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KCN - KCX
Ở VIỆT NAM:
Kể từ khi KCX Tõn Thuận - TpHCM ra đời vào cuối năm 1991, đến nay, cả nước đó hỡnh thành mạng lưới 65 KCN và 3 KCX, phõn bổ rộng trờn cỏc vựng của cả nước. Qỳa trỡnh xõy dựng và phỏt triển cỏc KCN-KCX Việt Nam chỳng ta cú thể chia thành hai giai đoạn:
1.1 Giai đoạn 1988-1994
Mặc dự, khỏi niệm KCX lần đầu tiờn được đề cập trong Luật đầu tư nước ngoài vào năm 1987 nhưng cho đến thỏng 10 năm 1991 thỡ Nghị định 322\HĐBT do Hội đồng Bộ trương ban hành thỡ định nghió về KCX, chủ thể đầu tư, phạm vi đầu tư, hỡnh thức đầu tư, tổ chức quản lý và một số chế độ cú liờn quan mới được quy định trong Nghị định này. Cũng theo quy chế này thỡ chủ đầu tư vào KCX sẽ được hưởng những ưu đói như:
Doanh nghiệp được miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị, phụ tựng, vật tư, nguyờn vật liệu và hàng hoỏ nhập khẩu từ nước ngoài; đặc biệt là miễn thuế đối với sản phẩm và hàng hoỏ xuất khẩu ra nước ngoài;
Về thuế lợi tức: doanh nghiệp thuộc khu vực sản xuất được hưởng mức thuế lợi tức 10% và được miễn thuế 4 năm kể tư khi kinh doanh bắt đầu cú lói; đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ thỡ mức thuế xuất là 15% và thời gian miễn thuế là 2năm.
So với cỏc doanh nghiệp bờn ngoài KCX cũng như cỏc nước trong khu vực thỡ cỏc doanh nghiệp trong KCX của chỳng ta được hưởng nhiều ưu đói hơn: thuế xuất thấp hơn, danh mục ưu đói dài hơn. Vớ dụ như Trung Quốc mức thuế xuất 15%, 20% và thời gian miễn thuế là 2 năm cho cả hai khu vực sản xuất và dịch vụ.
Mặc dự quy chế KCX ban hành vào thỏng 10 năm 1991 nhưng việc chuẩn bị để xõy dựng KCX đầu tiờn (KCX Tõn Thuận, tp Hồ Chớ Minh) đó được bắt đầu từ năm 1989. Sau đú trong giai đoạn này lần lượt 5 KCX đó ra đời :KCX Linh Trung - tp HCM (1992); KCX An Đồn- Đà Nẵng và KCX Hải Phũng (1993); KCX Nội Bài và Cần Thơ (1994). Diện tớch toàn bộ 6 khu là 937 ha, tổng số vốn đầu tư của cỏc dự ỏn lờn tới 315 triệu USD, dự tớnh cú khoảng 690 đến 770 nhà mỏy, xớ nghiệp được thành lập khi cỏc KCX đi vào hoạt độngvà toàn bộ diện tớch đi vào hoạt động.
Tuy nhiờn sau 3 năm hoạt động, việc phỏt triển KCX tỏ ra khụng thành cụng: trong 6 khu chỉ cú KCX Tõn Thuận được đưa vào hoạt động; KCX Hải Phũng bị thu hồi giấy phộp hoạt động; cỏc khu cũn lại tốc độ cõy dựng rất chậm. Trong thời kỳ này chỉ cú 28 trong cố 900 dự ỏn đầu tư nước ngoài vào khu; số vốn đầu tư vào KCX chỉ đạt 3.3% số vốn đó đăng kớ và 8% cỏc nhà đầu tư vào KCX trong tổng số cỏc nhà đầu tư được cấp giấy phộp. Trong đú, riờng KCX Tõn Thuận đó thu hỳt 89.% số dự ỏn và 79.4% tổng số vốn đầu tư.
Tất cả cỏc dự ỏn doanh ngiệp KCX đều là cỏc dự ỏn 100% vốn nước ngoài. Việc đúng gúp của KCX đối với xuất khẩu khụng đỏng kể do thời kỡ này phần lớn cỏc doanh nghiệp mới bắt đầu đi vào hoạt động.
1.2 Giai đoạn 1995 đến nay
Để trỏnh cho KCX gặp phải thất bại, kể từ thỏng 10 năm 1995 Thủ tướng Chớnh phủ đó ra quyết định cho phộp chuyển cỏc KCX hoạt động kộm hiệu quả thành cỏc KCN tập trung. Hai KCX Nội Bài Cần Thơ là những KCX đầu tiờn trở thành KCN. Đồng thời ở Việt Nam xuất hiện loại hỡnh hỗn hợp giữa KCX và KCN. Kể từ khi Nghị định 192/cp về quy chế KCN, KCN đó tỏ ra thớch hợp hơn với điều kiện Việt Nam, khai thỏc được những lợi thế sẵn cú của đất nước như:
Cú thể thỳc đẩy được xuất khẩu, mà vẫn khai thỏc được thị trường nội địa.
Những doanh nghiệp cú khả năng xuất khẩu 100% thỡ cú thể thành lập trong KCX nằm trong KCN được hưởng mọi ưu đói như doanh nghiệp chế xuất.
Cú thể thu hỳt được cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài vào khu.
Sau khi ban hành quy chế này, hàng loạt cỏc KCN được ra đời, chủ yếu tập trung vào những vựng kinh tế trọng điểm : Hà Nội, Hải Phũng, TpHCM.
Trong những năm đầu, với chủ trương xõy dựng KCN-KCX để tạo mụi trường đầu tư hấp dẫn nhằm thu hỳt ĐTTTNN nờn hầu hết cỏc KCN- KCX đều do cỏc doanh nghiệp cú vốn nước ngoài đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng. Cỏc KCN- KCX do nước ngoài xõy dựng cú hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại, chất lượng cao cú thể đỏp ứng được đũi hỏi của cỏc nhà đầu tư nước ngoài cho yờu cầu sản xuất sản xuất sản phẩm chất lượng cao, phục vụ xất khẩu. Từ năm 1995 cỏc KCN do doanh nghiệp trong nước xõy dựng ngày càng nhiều, thường tập trung ớt vốn hơn, vừa xõy dựng vừa khai thỏc đem vào kinh doanh, hướng chủ yếu vào ngành cụng nghiệp mang định hướng xuất khẩu nhưng vẫn cú thể tiờu thụ trờn thị trường trong nước và cũng đó tạo ra những kết quả đỏng khớch lệ.
Do quy chế KCN và quy chế KCX cú nhiều điểm khỏc nhau nhưng cũng cú nhiều điểm trựng nhau nờn đến 24/4/19...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top