dinh_thieu_gia_10_09
New Member
Download miễn phí Đề tài Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong cho vay ở ngân hàng công thương Thanh Hoá
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG I. 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3
1.1. Ngân hàng và nghiệp vụ cho vay của ngân hàng . 3
1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại. 3
1.1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại (NHTM) . 4
1.1.1.2. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM. 4
1.1.2. Nghiệp vụ cho vay của NHTM . 6
1.1.2.1. Khái niệm về cho vay. 6
1.1.2.2. Phân loại cho vay . 7
1.1.2.3. Vai trò của hàng hoá cho vay đối với nền kinh tế . 9
1.2. Rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM. 10
1.2.1. Khái niệm về rủi ro . 10
1.2.2. Các hình thức rủi ro cho vay . 10
1.2.3 Các chỉ tiêu đo lường rủi ro trong cho vay. 11
1.2.4. Ảnh hưởng của rủi ro cho vay đối với ngân hàng . 12
1.2.4.1. Rủi ro cho vay làm giảm doanh thu của ngân hàng. 12
1.2.4.2. Rủi ro cho vay làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng
. 12
1.2.4.3. Rủi ro cho vay làm giảm uy tín của ngân hàng . 12
1.3.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng . 14
1.3.2.1. Nguyên nhân do chủ quan của người vay . 14
1.3.2.2. Nguyên nhân do khách quan mang lại . 14
1.3.3. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh . 15
CHƯƠNG II . 17
THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ RỦI RO TRONG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG - THANH HOÁ . 17
2.1. Khái quát về Ngân hàng - Công thương Thanh Hoá. 17
2.2. Tình hình huy đọng vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá. . 18
2.2.1. Tình hình huy động vốn: . 18
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn. 20
2.2.3. Các hoạt động khác của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá. 24
2.3. Rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá. . 25
2.3.1. Thực trạng rủi ro cho vay. . 25
2.3.1.1. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây ở Ngân hàng Công thương Thanh Hoá. . 25
2.3.1.2. Tình hình nợ quá hạn phát sinh của Ngân hàng Công thương
Thanh Hoá trong năm 2003 . 29
2.3.2. Nguyên nhân
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-08-02-de_tai_giai_phap_phong_ngua_va_han_che_rui_ro_trong_cho_vay_64E5jUG1cc.png /tai-lieu/de-tai-giai-phap-phong-ngua-va-han-che-rui-ro-trong-cho-vay-o-ngan-hang-cong-thuong-thanh-hoa-93856/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Mặt khác quan hệ số sử dụng vốn qua ba năm hoạt động kinh doanh
2001, 2002, 2003 ta thấy được hệ số sử dụng vốn ngày càng tăng từ 56%,
64%, 86% qua hệ số này chứng tỏ việc huy động và sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá ngày càng có hiệu quả cao về số tương đối và số tuyệt đối. Riêng có năm 2003 hệ số sử dụng vốn đạt mức 86% đây là hệ số; tiền gửi Ngân hàng nào đạt được lượng vốn huy động được từ nền kinh tế đã được Ngân hàng sử dụng có hiệu quả cao trong nghiệp vụ tài trợ.
Bảng 3: Thực trạng dư nợ tại Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá phân tích theo thời hạn tín dụng
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Số tiền
%
%/2000
Số tiền
%
%/2001
Số tiền
%
%/2002
Dư nợ
289615
100
116
386336
100
133
526208
100
136
NH
238513
82
123
321942
83
135
440644
84
137
TDH
51102
18
116
64394
17
126
85564
16
133
Nguồn: Báo cáo về tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh
Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
Theo bảng số liệu trên cho thấy tỉ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức cao trong tổng dư nợ tín dụng, nó chiếm khoảng 80% có thể nói tín dụng ngắn hạn luôn là thế mạnh của các Ngân hàng Việt Nam vì phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần và kinh doanh nhỏ lẻ một nước đang phát triển như nước ta.
Xét về tỷ lệ tăng trưởng các nguồn vốn trung dài hạn cũng như ngắn hạn liên tục trong ba năm với mức tăng trưởng cao mà đặc biệt là nguồn ngắn hạn riêng trong năm 2003. Tổng dư nợ của nguồn này tăng 37% so với năm trước đó tức là tăng 118702 triệu đồng, còn hai năm trước đó nguồn vốn tăng cũng cao nhưng kém hơn năm 2003 nó chỉ đạt ở mức 23% năm 2001, 35% năm 2002.
Để đạt được mức tăng trưởng tín dụng ngắn hạn như trên Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã áp dụng sáng tạo, triển khai kịp thời các chủ trương chỉ đạo của ngành của chính phủ, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp có thái độ giao dịch tốt với tinh thần trách nhiệm cao cùng với chuyên môn vững chắc do đó đã nâng cao được hoạt động tín dụng cho chi nhánh cũng như toàn bộ hệ thống. Bên cạnh đó Ngân hàng có quan hệ tất với khách hàng và áp dụng chính sách khách hàng một cách linh hoạt phù hợp với từng đối tượng, đặc biệt quan tâm tới khách hàng truyền thống, những đơn vị có tình tình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Ngoài ra Ngân hàng còn đẩy mạnh công tác tiếp thị thu hút thêm nhiều khách hàng mới đến giao dịch.
Còn về tín dụng TDH qua những năm qua cũng tăng đáng kể ở mức cao nhưng vẫn chậm hơn so với tín dụng Ngân hàng, nhưng riêng năm 2003 tín dụng TDH đã đạt mức 33% cao nhất so với những năm trước đây.
Để đạt tốt mức đột tăng trưởng tín dụng như những năm qua ngoài nước nghiệp vụ chuyên môn kinh nghiệm trong kinh doanh chi nhánh còn đi sâu vào đầu tư một số dự án lớn như: Dự án nâng cấp dây chuyền sản xuất gạch của công ty cổ phần VLXD Bỉm Sơn. Công ty gồm Bỉm Sơn và đang giải ngân Dự án mở rộng 13 mạng cáp quang của Bưu điện tỉnh Thanh Hoá. Thẩm định xong dự án chế biến sữa của công ty cổ phần Đường Lam Sơn và đang thẩm định dự án Khách Sạn Sao Mai... đã có hoạch giải ngân vào năm
2004.
Bên cạnh các dự án đầu tư trên chi nhánh còn đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế trang trai, dự án chăm sóc và trồng 3.200 ha cà phê chè với tổng dự án là 42 tỷ đồng. Chi nhánh cũng đã quan tâm tới các dự án cho vay phát triển kinh tế biển nuôi trồng thuỷ, hải sản và chế biến từ đó tạo công ăn việc làm cho người dân và góp phần phát triển kinh tế của toàn tỉnh.
Nhìn chung vốn tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Hoá đã thực sự phát huy hiệu quả. Nhờ vay vốn Ngân hàng mà các doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ hiện đại, thay thế dây chuyền sản xuất, thiết bị máy móc lạc hậu không phù hợp với quy mô sản xuất, từ đó làm tăng năng lực sản xuất tạo thế ổn định và phát triển trong kinh doanh cho các doanh nghiệp và để lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Đây là kết quả đạt được đồng khích lệ đối với toàn bộ cán bộ công nhân viên của chi nhánh đã góp phần cho sự phát triển của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá của nền kinh tế tỉnh nhà.
2.2.3. Các hoạt động khác của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá.
Ngoài hai hoạt động cơ bản trên là huy động và cho vay thì Ngân hàng
Công thương - Thanh Hoá còn thực hiện một số hoạt động như:
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
- Do đặc điểm kinh tế của tỉnh chủ yếu là phát triển nông lâm nghiệp, thủ công nghiệp và chưa có những chính sách thu hút đầu tư bên ngoài. Do đó tên địa bàn chưa phát triển nhiều doanh nghiệp mua - bán và hợp tác kinh doanh với các đối tác bên ngoài. Vì vậy hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá cũng bị hạn chế.
Trong năm 2003 chi nhánh đã thực hiện công tác kinh doanh ngoại tệ đạt kết quả :
Chi trả kiểu hồi : Với giá trị là 4.800 ngàng USD tăng 3733 ngàn USD. So với năm 2002.
Bên cạnh đó nghiệp vụ mua - bán ngoại tệ cũng tăng đáng kể và đạt
được bởi kinh doanh 377 triệu đồng.
Doanh số mua vào mua vào đạt 23.336 nghìn USD tăng 12.990 ngàn
USD so với năm trước.
Còn bán ra đạt 23.007 ngàn USD tăng 12.366 ngàn USD so với năm 2002.
Song song với nghiệp vụ này thì hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá cũng được chú trọng phát triển nhằm phục vụ nhu cầu về thanh toán cho mọi khách hàng trong tỉnh và quốc tế.
L/C nhập khẩu đạt giá trị 5476 ngàn USD tăng 847 ngàn USD so với năm trước.
L/C xuất khẩu đạt giá trị 582 ngàn USD tăng 423 ngàn USD so với năm trước.
Trong hoạt động kinh doanh của mình Ngân hàng Công thương Thanh
Hoá còn có một số hoạt động dịch vụ khác như:
Dịch vụ thanh toán thẻ, séc du lịch, dịch vụ chuyển tiền nhanh và một số dịch vụ khác đã đạt được doanh số là 464 triệu đồng.
- Hoạt động bảo lãnh:
Hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá chưa thực sự phát triển Ngân hàng mới chỉ tham gia bảo lãnh trong nước, như bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Nhìn chung hoạt động này chưa được phát triển ở chi nhánh. Số dư bảo lãnh ở các năm 2001,
2002, 2003 lần lượt là 350, 172, 1068 (triệu đồng). Đây là những chỉ số khá khiêm tốn so với một số Ngân hàng khác khi thực hiện nghiệp vụ này.
2.3. Rủi ro cho vay tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá.
2.3.1. Thực trạng rủi ro cho vay.
2.3.1.1. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây ở Ngân hàng Công thương Thanh Hoá.
Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thương Thanh Hoá những năm gần đây liên tục có những biến độ theo chiều hướng sâu.
Bảng 4: Thực trạng nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1. NQH
4084
12178
7843
2. Tổng dư nợ
289615
386336
526208
3. Tỷ trọng (1/2)
1,41%
3,15%
1,49%
Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá có những chuyển biến sâu tình hình nợ quá hạn đột nhiên tăng 8094 triệu đồng của năm 2002 so 2001 đây là chỉ số chứng tỏ năm hoạt động kinh doanh của ngân hàng là không tốt. Mặt tỷ trọng giữa NQH/Tổng dư nợ của năm 2002 tăng 1,74%. So với năm 2001. Nói tóm lại tình hình xử lý nợ và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá ở năm 2002 gặp khó khăn và không hiệu quả
Qua một năm 2002 hoạt động kinh doanh và xử lý nợ quá hạn không hiệu quả tới năm 2003 Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá đã có những điều chỉnh nề quy chế pháp lý và một số điều chỉnh khác. Do đó năm 2003 đã đạt được một số kết quả trong kinh doanh và xử lý nợ quá hạn kìm hãm sự gia tăng của nợ quá hạn. So với năm 2002 tỉ trọng nợ quá hạn giảm 1,66%. Đây là tỷ lệ đáng khích lệ trong công tác xử lý nợ và kìm hãm sự gia tăng lúc nợ quá hạn. So với năm 2002 thì năm 2003 số nợ quá hạn đã giảm 4335 triệu đồng.
Tuy năm 2003 đã đạt được một số hiệu quả trong việc xử lý nợ quá hạn và kìm hãm sự gia tăng của nó. Nhưng tỷ lệ NQH vẫn còn cao hơn so với năm
2001 là 0,08% và về số tuyệt đối là 3759 (triệu đồng). Đây là một điều đáng lo ngại trong công tác xử lý NQH của chi nhánh vì vậy trong công tác quản trị kinh doanh của mình Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá phải luôn quan tâm tới công tác xử lý NQH sao cho có hiệu quả nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và hạn chế rủi ro trong kinh doanh của chi nhánh.
Bảng 5: Thực trạng NQH tại Ngân hàng Công thương Thanh Hoá phân tích theo thời hạn tín dụng.
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu NQH phân theo thời hạn tín dụng
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Tổng NQH
4084
100
12178
100
7843
100
Ngân hàng
1325
32
9529
78
78
36
TDH
2759
68
2649
22
22
64
Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn và sử dụng vốn toàn tỉnh Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thương - Thanh Hoá liên tục biến động qua các năm. Nợ qua hạn ngắn hạn năm 2001 chiếm 32% tổng NQH thì tới năm 2002 tăng đột biết chiếm tới
78% tổng NQH tăng 8204 (triệu đ...