money_kiss2808

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội





LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG 1:NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1.1. Cỏc hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại

1.1.1. Khỏi niệm vờ Ngân hàng thương mại.

1.1.2. Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế.

1.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

1.1.2.2. Hoạt động cho vay và đầu tư

1.1.2.3. Hoạt động thanh toán

1.1.2.4. Các hoạt động kinh doanh khác

1.2. Cỏc hỡnh thức huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.2.1. Vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

1.2.2. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng thương mại.

1.2.2.1. Huy động vốn dưới hỡnh thức tiền gửi:

1.2.2.2. Huy động vốn thông qua phát hành chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn:

1.2.2.3. Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu:

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn

1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng thương mại.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ủa NH. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường hướng hoạt động kinh doanh của các NHTM đều hướng theo phương châm đi vay để cho vay, không sử dụng đến nguồn vốn cấp phát, huy động theo hướng có lợi cho kinh doanh.
2.2.2.1. Các nguồn vốn huy động:
Cách thức huy động vốn chủ yếu được áp dụng trong thời gian qua tại BIDVHN là: Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm dân cư, phát hành giấy tờ có giá (kì phiếu, trái phiếu).
Bằng nhiều hình thức biện pháp đã thực hiện công tác huy động vốn nên khối lượng vốn huy động không ngừng tăng lên với tỷ lệ khá cao cả bằng VNĐ và ngoại tệ ở tất cả các loại tiền gửi. Cụ thể như sau:
Bảng 2. Nguồn vốn huy động giai đoạn 2003-2005
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm
2005
2006
2007
Tổng nguồn vốn:
4.559.988
5.882.721
7.048.924
Nguồn vốn nội tệ
3.613.677
4.817.531
5.855.980
Nguồn vốn ngoại tệ
946.610
1.065.190
1.192.944
(Nguồn: Phòng Nguồn vốn và QLKD-BIDVHN)
Theo bảng trên, ta thấy nhìn chung vốn huy động có xu hướng tăng lên phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của NH và tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư.
Tổng nguồn vốn huy động của BIDVHN tăng trưởng đều đặn qua các năm, với kết quả như sau: năm 2005 là 4.559.988 triệu đồng, trong đó nguồn vốn nội tệ là 3.613.677 triệu đồng, chiếm 79,24% tổng nguồn vốn huy động; Năm 2006 là 5.882.721 triệu đồng, trong đó nguồn vốn nội tệ là 4.817.531 triệu đồng, tăng hơn năm 2005 là 1.203.854 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng vốn nội tệ là 24,98%; đến năm 2007, tính đến 31/12/2005, nguồn vốn huy động đạt 7.048.924 triệu đồng, tăng 1.166.203 triệu đồng ( tương ứng với tỷ lệ tăng 16%) so với năm 2006, hoàn thành vượt mức kế hoạch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam giao). Trong đó, tỷ trọng nguồn vốn huy động bằng VNĐ chiếm 79% trong tổng nguồn vốn huy động.
a. Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và tiền gửi dân cư:
Về bản chất của nguồn vốn này là bộ phận tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt đời sống v.v..
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế (TCKT) thường giữ vai trò quan trọng đối với một NH. Đây là khoản tiền gửi của các TCKT, các doanh nghiệp dùng để đảm bảo thanh toán để chi trả tiền nguyên vật liệu, hàng hoá, trả dịch vụ và công lao động... nhưng tạm thời nhàn rỗi chưa dùng đến trong một khoảng thời gian nhất định. Đối với NH, do thời gian và số lượng các khoản tiền không giống nhau, do đó NH có một khoản tiền dùng cho các doanh nghiệp, cá nhân thiếu vốn vay, vừa bù đắp các khoản chi phí cho NH vừa thu lợi nhuận. Vì đây là nguồn vốn huy động có lãi suất thấp nên NH cần khai thác nguồn vốn này vì nó có lợi cho hoạt động kinh doanh của NH.
Bảng 3. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi TCKT
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
Chỉ tiêu
Năm
2005
2006
2007
1
Tiền gửi của các TCKT
2.896.838
3.895.979
5.102.837
Tổng cộng
(Nguồn: Phòng Nguồn vốn và QLKD-BIDVHN)
Số liệu cho thấy, tổng nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các TCKT và tiền gửi dân cư có sự tăng trưởng đều đặn qua các năm: Năm 2005, nguồn vốn huy động từ tiền gửi của các TCKT đạt 2.896.838 triệu đồng. Năm 2006, tiền gửi từ TCKT đạt được là 3.895.979 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2005 là 999.141 triệu đồng .Đến ngày 31/12/2007, tiền gửi của các TCKT tại BIDVHN đã đạt được một khối lượng đáng kể là 5.102.837 triệu đồng, tăng hơn so với năm 2006 là 1.206.858 triệu đồng .
2.2.3. Doanh số, cơ cấu nguồn vốn huy động:
Bên cạnh việc xem xét quy mô tiền gửi, tỷ trọng lượng tiền nội tệ hay ngoại tệ trong tổng nguồn vốn mà còn có một số chỉ tiêu quan trọng khác cần được phân tích để thấy được đầy đủ hơn tình hình nguồn vốn huy động. Đó là cơ cấu nguồn vốn, được phân loại thành cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn và theo hình thức.
a. Cơ cấu huy động vốn theo hình thức:
Theo chỉ tiêu này, nguồn vốn huy động được phân chia làm 3 loại là tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm và các loại giấy tờ có giá như kì phiếu và trái phiếu. Dưới đây là các số liệu được tổng hợp và phân chia theo nội dung của chỉ tiêu này:
Bảng 4. Cơ cấu huy động vốn theo hình thức
Đơn vị tính: Triệu đồng
STT
Kì hạn
Năm
2005
2006
2007
Giá trị
Tỷ lệ (%)
Giá trị
Tỷ lệ (%)
Giá trị
Tỷ lệ (%)
1
Tiền gửi của các TCKT
2.896.838
63,53
3.895.979
66,22
5.102.837
72,39
2
Tiền gửi tiết kiệm
1.284.045
28,16
1.546.280
26,28
1.770.115
25,11
3
Kì phiếu, trái phiếu
379.103
8,31
440.462
7,5
175.972
2,5
Tổng NVHĐ
4.559.988
100
5.882.721
100
7.048.924
100
(Nguồn: Phòng Nguồn vốn và QLKD-BIDVHN)
Qua số liệu ở bảng trên, ta thấy:
Cơ cấu nguồn vốn huy động của BIDVHN có sự phân chia rõ rệt thị phần của tiền gửi của các TCKT, TGTK và các GTCG (kì phiếu, trái phiếu), trong đó:
Tỷ trọng tiền gửi của các TCKT chiếm mức cao nhất trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động (với tỷ lệ tăng đều đặn qua các năm lầnlượt là 63,53%, 66,22% và 72,39%) so với tỷ trọng TGTK (tỷ lệ lầnlượt là 28,16%; 26,28% và 25,11%) và kì phiếu, trái phiếu.
Nguồn vốn huy động từ nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá (kì phiếu, trái phiếu): Huy động vốn bằng phát hành kỳ phiếu, trái phiếu có lẽ là biện pháp cho phép huy động được một số vốn lớn nhanh nhất vì lãi suất huy động của loại này rất cao. Việc phát hành kỳ phiếu nhằm mục đích huy động tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư để cho dân cư và các tổ chức kinh tế vay vốn thực hiện đầu tư sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời thu hút một lượng tiền mặt từ lưu thông góp phần kiềm chế lạm phát. BIDVHN đã thực hiện huy động vốn thông qua phát hành GTCG với nhiều thời hạn khác nhau và lãi suất ưu đãi nên đã thu hút được lượng trong tiền mặt lưu thông, đáp ứng được nhu cầu vốn trung và dài hạn của NH, đồng thời huy động hộ Trung ương, NH ĐT&PT Việt Nam.
Năm 2005, nguồn vốn huy động được từ phát hành GTCG là 379.103 triệu đồng, chiếm 8,31% tổng nguồn vốn huy động. Sang năm 2006, huy động từ nguồn này đạt 440.462 triệu đồng (chiếm 7,5% trong tổng nguồn vốn huy động), năm 2007 huy động từ nguồn này đạt 175.972 triệu đồng (chiếm 2,5% trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng).
Như vậy BIDVHN đã thu hút được một lượng vốn khá lớn thông qua nghiệp vụ phát hành GTCG. Có thể thấy rằng, trong giai đoạn 2003-2005, nguồn vốn huy động được qua các thông qua phát hành GTCG có tăng về số tuyệt đối nhưng số tương đối lại giảm đi. Chính vì tầm quan trọng của nguồn vốn huy động từ nghiệp vụ phát hành GTCG này (chủ yếu là phát hành kỳ phiếu Ngân hàng có thời hạn 12 tháng, 13 tháng với cách trả lãi trước, trả lãi sau), nên nếu BIDVHN tổ chức triển khai thực hiện tốt hoạt động này sẽ thu hút được một lượng vốn đáng kể để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và hỗ trợ một phần nguồn vốn cho NH để sử dụng nguồn này cho đầu tư trung dài hạn. Chính vì vậy, trong thời gian sắp tới, BIDVHN cần phát huy việc huy động từ nguồn này nhiều hơn nữa.
Tóm lại, trong hệ thống NHTM nói chung, tiền gửi các TCKT chiếm vị trí rất quan trọng. Vì đây là nguồn vốn huy động với chi phí thấp nhất tạo điều kiện cho NH tăng sức cạnh tranh trên thị trường,...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Nghiên cứu giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về chất lượng thức ăn đối với một số cơ sở sản xuất thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ điện – xây dựng nông nghiệp và thuỷ lợi Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
B giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ xuất khẩu của ngân hàng SacomBank Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp tăng doanh thu tại Công ty TNHH TM&DV Việt Hoàng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top