Celeste

New Member

Download miễn phí Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng công ty chè Việt Nam đến năm 2015





LỜI MỞ ĐẦU 1

Chương 1:Sự cần thiết tăng cường hoạt động xuất khẩu chè đối với các công ty chè ở Việt Nam 3

1.1. Một số khái niệm về xuất khẩu: 3

1.1.1.Khái niệm. 3

1.1.2. Các hình thức xuất khẩu chè. 4

1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp 4

1.1.2.2. Xuất khẩu ủy thác 5

1.1.2.3. Xuất khẩu hàng đổi hàng 7

1.1.2.4. Xuất khẩu theo nghị định thư giữa hai chính phủ 7

1.1.3. Nội dung 7

1.1.3.1.Lựa chọn thị trường 7

1.1.3.2.Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu 8

1.1.3.3.Lựa chọn khách hàng 10

1.1.3.4.Lựa chọn cách giao dịch. 11

1.1.3.5.Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu. 11

1.1.3.6.Thực hiện hợp đồng, giao hàng và thanh toán. 13

1.2. Sự cần thiết tăng cường xuất khẩu chè. 14

1.2.1.Đối với nền kinh tế quốc dân. 14

1.2.2.Đối với các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè. 19

Chương 2:Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng công ty chè Việt Nam 21

2.1. Khái quát về Tổng công ty chè Việt Nam. 21

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. 21

2.1.1.1. Quá trình hình thành. 21

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ. 25

2.1.2.1. Chức năng nhiệm vụ của tổng công ty. 25

2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 26

2.1.3. Cơ cấu tổ chức. 31

2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu. 34

2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian vừa qua. 35

2.2.1. Tình hình xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam. 35

2.2.1.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu. 35

2.2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 43

2.2.1.3. Các thị trường xuất khẩu chủ yếu. 45

2.2.2. Đánh giá chung về sản xuất và xuất khẩu chè của Tổng công ty trong thời gian vừa qua. 47

2.2.2.1. Những thành tựu đã đạt được. 47

2.2.2.2. Những vấn đề còn tồn tại. 49

2.2.2.3. Nguyên nhân 51

Chương 3Phương hướng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy hoạt động 55

xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian tới 55

3.1. Cơ hội và thách thức đối với TCT chè Việt Nam trong thời gian tới 55

3.1.1. Cơ hội 55

3.1.2. Thách thức 57

3.2. Định hướng phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam đến năm 2015 58

3.2.1. Định hướng. 58

3.2.2. Mục tiêu. 60

3.3. Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam. 64

3.3.1. Về phía Tổng công ty. 64

3.3.2. Về phía Nhà nước. 71

KẾT LUẬN 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lãnh đạo các phòng ban trong cơ quan công ty mẹ hoạt động bình thường. Thực hiện quản lý, tiến hành sửa chữa, bảo dưỡng toàn bộ nhà cửa, trang thiết bị và tài sản của cơ quan văn phòng công ty mẹ.
Khối văn phòng TCT thực hiện quản lý, cập nhật và phát triển trang web của Tổng công ty, giới thiệu hình ảnh, thương hiệu, sản phẩm của TCT trên internet. Tiến hành quản lý mạng LAN trong TCT, sửa chữa bảo dưỡng các thiết bị ngoại vi và máy tính của văn phòng TCT.
Các phòng kinh doanh.
Phòng kinh doanh số 1: Thực hiện xuất khẩu chè vào thị trường Iraq, Gordani, Lyban, Angeri và một số khách hàng tại các thị trường Trung đông; khai thác kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng trên cơ sở các phương án kinh doanh có hiệu quả.
Phòng kinh doanh số 2: Thực hiện xuất khẩu chè vào thị trường: SNG, Đức, Pakistan, Thổ Nhĩ kỳ, Iran, Châu phi, Châu mỹ và các nước khác; khai thác kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng trên cơ sở các phương án kinh doanh có hiệu quả.
Phòng kinh doanh số 3: Chịu trách nhiệm quản lý các loại bao bì, nhãn mác sản phẩm chè hiện có và nghiên cứu phát triển các loại sản phẩm chè của công ty mẹ quản lý mã vạch sản phẩm, bản quyền sở hữu công nghiệp và chịu trách nhiệm đăng ký bản quyền sở hữu công nghiệp đối với các sản phẩm chè của Tổng công ty. Thực hiện kinh doanh chè và nông sản thực phẩm tại thị trường nội địa, tổ chức và thực hiện việc xúc tiến thương mại trong nước.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức.
Cơ cấu tổ chức theo không gian.
VINATEA có một cơ cấu tổ chức vững mạnh, các đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty nằm trải dài khắp dọc lãnh thổ Việt Nam, với các vùng nguyên liệu chè trù phú có chất lượng cao ở Việt Nam.
Các công ty trực thuộc công ty mẹ :
- Xí nghiệp tinh chế chè Kim Anh
- Công ty Chè Việt Cường
- Công ty Chè Sài Gòn
- Công ty Thương Mại Hương Trà.
- Trung tâm phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp Đồ Sơn.
- Xí nghiệp cơ khí Mai Đình
- Công ty thương mai và du lịch
Hồng Trà.
- Chi nhánh Xuất khẩu chè Hải Phòng.
- Công ty kinh doanh thương mại tổng hợp Nam Sơn.
Các công ty con :
Công ty con
CT TNHHNN một
thành viên
CT TNHH một thành viên chè Sông Cầu
CT TNHH một thành viên chè Long Phú
CT TNHH một thành viên chè Mộc Châu
CT Cổ phần 51% vốn trở lên
CT 100% vốn tại nước ngoài
CT Cổ phần chè Trần Phú
CT Cổ phần chè Nghĩa Lộ
CT Cổ phần chè Liên Sơn
CT chè Ba Đình- Liên bang Nga
Sơ đồ 2.1 : Các công ty con
Các công ty liên kết :
Sơ đồ 2.2 : Các công ty liên kết
Công ty con
Công ty con
Công ty con
CT cổ phần chè Quân Chu
CT cổ phần chè Bắc Sơn
CT cổ phần xây lắp VT KT
CT cổ phần CK Biển Việt
CT cổ phần chè Hà Tĩnh
CT cổ phần chè TN
CT cổ phần cơ khí chè
CT cổ phần kinh doanh TBD
CT cổ phần chè Kim Anh
CT liên doanh chè Phú Đa
Nguồn : Tổng công ty chè Việt Nam
Cơ cấu bộ máy quản trị.
Bộ máy quản trị của tổng công ty được tổ chức theo kiểu mẹ - con và theo chiều ngang, cơ cấu công ty mẹ có hội Đồng Quản Trị (HĐQT) cấp cao nhất, dưới HĐQT là Tổng Giám Đốc (TGĐ), bộ phận tham mưu của TGĐ là Ban kiểm soát, dưới TGĐ là các phó tổng giám đốc (PTGĐ), dưới PTGĐ là các phòng ban.
Bộ phận chức năng, đứng đầu các phòng ban, bộ phận là các trưởng phòng (bộ phận); Dưới công ty mẹ là các công ty con và các công ty liên kết.
2.1.4. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu.
- Trồng trọt, sản xuất chè, chăn nuôi gia súc và các nông , lâm sản khác: hiện nay công ty có tới 120.000 ha đất trồng chè; trước năm 1987 tổng công ty có 110 đàn gia súc, nay chỉ còn 2 nông trường chăn nuôi bò và lợn.
- Công nghiệp chế biến thực phẩm: Các sản phẩm chè, sản xuất các loại đồ uống, nước giải khát
- Kinh doanh vật liệu xây dựng: Tổng công ty đã xây dựng 80km đường sắt từ Bắc vào Nam
- Sản xuất phân bón các loại phục vụ vùng nguyên liệu
- Sản xuất bao bì các loại
- Kinh doanh phụ tùng, thiết bị chế biến chè và lắp đặt, chế tạo các sản phẩm cơ khí, phụ tùng thiết bị, máy móc phục vụ chuyên ngành chè và đồ gia dụng.
- Dịch vụ kỹ thuật đầu tư phát triển vùng nguyên liệu và khu vực chế biến chè.
- Xây dựng cơ bản và tư vấn đầu tư, xây lắp phát triển ngành chè, xây dựng dân dụng, xây dựng các công trình công nghiệp, nông nghiệp, đường giao thông.
- Kinh doanh khách sạn, du lịch, nhà ở bất động sản.
- Bán buôn, bán lẻ, bán các đại lý các sản phẩm của ngành nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, vật tư, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống.
- Kinh doanh và dịch vụ các ngành nghề khác theo pháp luật Nhà nước.
- Xuất khẩu các sản phẩm chè (chè xanh, chè đen...) và các mặt hàng nông lâm sản, thủ công mỹ nghệ...
- Nhập khẩu: nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và hàng tiêu dùng.
2.2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè của Tổng công ty chè Việt Nam trong thời gian vừa qua.
2.2.1. Tình hình xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam.
2.2.1.1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu.
- Giai đoạn từ năm 1997 cho đến nay tổng công ty chè Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ với nhiều thành tựu đáng kể, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục, đôi lúc có chững lại, song sau thời gian ngắn lại tiếp tục trở lại ổn định và tăng tiếp. Có thể nói rằng sự tăng trưởng của giá trị mang lại cho công ty là không đều, bấp bênh, luôn tiềm ẩn nguy cơ, nhưng với sự nỗ lực phấn đấu của cán bộ công nhân viên đã từng bước khắc phục khó khăn và mang lại nhiều thành tựu đáng kể (Những vấn đề đó được thể hiện cụ thể qua bảng 1).
Trước khi đi vào phân tích mức sản lượng và kim ngạch xuất khẩu chúng ta phân tích qua tình hình sản xuất của Tổng công ty chè Việt Nam. Sau năm 2007, diện tích chè ở Việt Nam đã đạt mức trên 120.000 ha, tăng 159% so với 10 năm trước, mức tăng 15,9% / năm; năng suất tăng 176%, mức tăng 17,6% / năm. Như vậy mức tăng năng suất cao hơn mức tăng diện tích và đã đạt mức trung bình quốc tế.
Bảng 2.1: Các chỉ tiêu dự kiến ( cuối 2008)
Chỉ tiêu
Năm
Diện tích
(1.000ha)
Sản lượng
(tấn khô)
Xuất khẩu
(1.000 tấn)
Tổng
Kim ngạch
(triệu USD)
NăngSuất
Kg khô / ha
TD trong nước
g/ng/năm
1997
78,6
52,2
32,3
47,997
740
270
1998
79,2
56,6
33,2
50,497
780
290
1999
84,8
65,0
36,4
45,145
90
330
2000
87,7
69,9
57,7
69,605
955
330
2001
95,6
82,6
68,2
78,406
962
330
2002
108,0
88,0
74,8
82,523
1040
330
2003
116,3
106,9
59,8
59,848
1150
350
2004
118,7
108,36
99,3
95,55
1200
370
2005
118,4
118,71
87,92
96,93
1260
390
2006
125,0
125,75
105,63
110,43
1270
410
2007
127,0
135,95
106,0
115,0
1310
410
2008
131,5
160,0
104,0
147,0
1541
420
Nguồn: Nguyễn Tấn Phong- Tổng thư ký VITAS- hà nội 12/2008
Tính đến hết năm 2008, tổng diện tích chè đạt 131.500 ha, diện tích chè kinh doanh 115.600 ha, diện tích kiến thiết cơ bản 15,900 ha. Năng suất : 6,5 tấn/ ha. Sản lượng 751.000 tấn búp tươi. Một số vùng ở trong nước có năng suất cao hơn mức bình quân của cả nước như Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Lâm Đồng. Đặc biệt vùng chè Mộc Châu có mức năng suất cao hơn bình quân cả nước tới ba lần. Vùng Bắc Trung Bộ có gió Tây khô nóng nhưng năng suất vào loại cao nhất cả nước (năm 2005, năng suất bình quân cả ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top