Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG HOA KÌ 2
I. SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA THỊ TRƯỜNG HOA KỲ ĐỐI VỚI XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 2
1. TIỀM NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 2
1.1 Tiềm năng sản xuất 2
1.2 Năng lực chế biến 3
2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3
2.1 Vị trí của xuất khẩu cà phê trong nền kinh tế Việt Nam 3
2.2 Tầm quan trọng của thị trường Mỹ đối với xuất khẩu cà phê của Việt Nam 4
II. THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG MỸ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 5
1. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG MỸ 5
1.1 Tình hình kinh tế Mỹ trong giai đoạn hiện nay 5
1.2 Chính trị - luật pháp 7
1.3 Văn hóa – Xã hội 7
1.4 Rào cản thương mại của Mỹ với hàng nông sản 8
1.4.1 Hàng rào thuế quan 8
1.4.2 Hạn ngạch thuế quan: 9
1.4.3 Các biện pháp phi thuế quan 10
1.4.3.1 Các biện pháp bảo hộ khẩn cấp 10
1.4.3.2 Hàng rào kĩ thuật 10
2. QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 11
2.1. Tiến trình quan hệ thương mại Việt Mỹ 11
2.2 Những điều cơ bản về hiệp định thương mại Việt Mỹ 12
2.3 Cơ hội và thử thách thức của Việt Nam khi kí kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ 13
2.3.1 Cơ hội 13
3. NHU CẦU TIÊU THỤ CÀ PHÊ CỦA MỸ VÀ NHỮNG DỰ BÁO 15
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 16
1. Các biện pháp liên quan đến tổ chức tạo nguồn- mua hàng, cải biến cơ cấu xuất khẩu 16
1.1 Tạo nguồn- mua hàng 16
1.2 Cải biến cơ cấu xuất khẩu 17
1.2.1 Cải biến cơ cấu mặt hàng 17
1.2.2 Cải biến cơ cấu thị trường: 17
2. Các biện pháp tài chính - tín dụng 17
2.1 Đa dạng hoá hình thức hỗ trợ. 17
2.2 Chủ động áp dụng các thông lệ quốc tế trong lĩnh vực tín dụng xuất khẩu để 18
2.3 Ổn định danh mục mặt hàng thuộc đối tượng được hưởng chính sách. 18
3. Các biện pháp thể chế, tổ chức 19
4. Đánh giá chung về chính sách , biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu của nhà nước 19
CHƯƠNG II: 21
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG HOA KỲ 21
I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 21
1. Tổng quan về cà phê của Việt Nam 21
2. Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam 21
3. Đánh giá tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian qua 22
3.1 Về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu: 22
3.2 Tính phù hợp của sản phẩm xuất khẩu 22
3.3 Về thị trường xuất khẩu: 23
3.4 Về chất lượng: 23
3.5 Về thương hiệu 23
3.6 Về giá cả: 23
II. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 24
1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ TRONG THỜI GIAN QUA 24
2. NHỮNG THUẬN LỢI, VÀ KHÓ KHĂN CÒN TỒN TẠI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG VIỆC XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 26
2.1 THUẬN LỢI 26
2.2 KHÓ KHĂN 27
2.2.1 Những khó khăn thách thức từ phía Việt Nam: 27
2.2.2 Những khó khăn thách thức từ phía Mỹ mang lại: 28
2.2.2.1 Sự khác biệt trình độ phát triển giữa Việt Nam và Hoa Kỳ 28
2.2.2.2 Yêu cầu về nhãn hiệu thương hiệu sản phẩm ở thị trường Hoa Kỳ 28
2.2.2.3 Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Mỹ 28
2.2.2.4 Rào cản thương mại của Hoa Kỳ 29
2.2.2.5 Những rủi ro thương mại đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của Việt Nam 29
3. CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM 29
3.1 Nâng cao chất lượng của sản phẩm cà phê xuất khẩu 29
3.2. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm cà phê bằng nhãn hiệu và thương hiệu sản phẩm 30
3.3. Tạo mối liên kết bền vững giữa người nông dân, nhà nước và doanh nghiệp xuất khẩu 31
4. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 32
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ 33
VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 33
I. CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 33
1. Quan điểm, định hướng phát triển của ngành cà phê Việt Nam 33
2. Mục tiêu chiến lược 34
3. Định hướng xuất khẩu cà phê sang thị trường Mỹ 35
II. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÀ PHÊ SANG THỊ TRƯỜNG HOA KÌ 35
1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường Hoa Kì 35
2. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại 36
3. Hoàn thiện tổ chức và quản lý hoạt động xuất khẩu 36
4. Nâng cao vai trò của hiệp hội cà phê- ca cao Việt Nam 37
5. Sự tham gia hỗ trợ từ phía nhà nước 37
6. Nâng cao hiệu quả của chính sách khuyến khích xuất khẩu 38
khoảng 11% giá trị lượng hàng xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong năm 2007 . Năm 2008, dự kiến lượng cà phê xuất khẩu vào Mỹ sẽ đạt khoảng 120 - 125 ngàn tấn

Tầm quan trọng của thị trường Mỹ còn thể hiện qua các nội dung sau:
• Mỹ là một nước có dân số đông, sức tiêu thụ cà phê hàng năm lớn
• Mấy năm trở lại đây, Mỹ là thị trường lớn nhất trong các nước và vùng lãnh thổ nhập khẩu hàng Việt Nam. Với cà phê Mỹ là nước nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam cụ thể: Năm 2001 chiếm 15,68% về lượng, 15,36% về giá trị xuất khẩu cà phê.Năm 2002 chiếm 13,47% về lượng, 12,28% về giá trị. Năm 2003 chiếm 14,66% về lượng,14.67% về giá trị…..
• Là thị trường mà Việt Nam có vị trí xuất siêu lớn nhất
• Với sức tiêu thụ lớn hàng năm, Mỹ là thị trường xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhất của Việt Nam trong mấy năm qua
II. THỊ TRƯỜNG TIÊU DÙNG MỸ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
1. ĐẶC ĐIỂM THỊ TRƯỜNG MỸ
1.1 Tình hình kinh tế Mỹ trong giai đoạn hiện nay

- Nền kinh tế Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới với nền công nghiệp hùng mạnh, nông nghiệp hiện đại và là trung tâm thương mại, tài chính của thế giới. Mỹ là một nước có sức tiêu thụ hàng năm lớn và tham gia buôn bán với hơn 200 nước trên thế giới.
- Mỹ là quốc gia hàng đầu thế giới trong công nghiệp chế tạo, các nhà máy của Mỹ sản xuất ra lượng hàng hóa có giá trị tương đương với 1,49 nghìn tỷ đô- la trong năm 2005, nhiều gấp 1,5 lần so với nước đứng thứ hai thế giới là Nhật Bản
Bảng 5: GDP và tốc độ tăng trưởng GDP của Mỹ
( đơn vị: USD)
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999
GDP 5672,6 5809,3 6374 6710 7200 7600 7881,2 8759,9 9256,1
%GDP 0,7 1,7 2,6 3,7 3,0 2,4 3,7 3,5 3,8
( Nguồn : Báo cáo tổng thể quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ. Vụ Âu Mỹ - Bộ Thương mại Việt Nam. )
- Theo Hội đồng phi lợi nhuận về Cạnh tranh, trong giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2005, nước Mỹ đóng góp trực tiếp vào một phần ba mức độ tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu. Trong giai đoạn từ 1983 đến 2004, nhập khẩu của Mỹ tăng chóng mặt và chiếm gần 20% trong mức tăng xuất khẩu của toàn thế giới.
- Theo các chuyên gia phân tích thì các nước đang phát triển chiếm một phần ngày càng nhiều trong số hàng hóa xuất khẩu của Hoa Kỳ, 32,8% vào năm 1985 trong khi vào năm 2006, tỉ lệ này là 47,0%. Các nước đang phát triển cũng chiếm 34,5% nhập khẩu của Mỹ vào năm 1985 và 54,7% vào năm 2006
- GDP của Mỹ hiện chiếm khoảng 28% GDP của toàn thế giới. Nhập khẩu của Mỹ hàng năm lên đến 1.700 tỷ USD.
- Tốc độ tăng trưởng cả năm 2007 khoảng 2,2%, mức thấp nhất tính từ năm 2002 là năm kinh tế Mỹ bắt đầu hồi phục liên tục đi xuống từ năm 2005 đến nay và sẽ tiếp tục đi xuống trong năm 2008 này. Tỷ lệ thất nghiệp đã lên đến 5% vào tháng 12-2007 và khả năng sẽ cao hơn nữa vào năm 2008.
- Theo nhiều chuyên gia kinh tế thì Nền Kinh tế Mỹ có dấu hiệu tiếp tục suy giảm vào năm 2008, tỷ lệ thất nghiệp có thể sẽ cao hơn so với mức 4,4% vào năm ngoái.
- Đặc biệt là sự suy yếu của đồng đô-la so với các đông tiền khác, đã có thời điểm mất giá cao nhất so với đồng Euro. Đó là một trong những khó khăn cho các nhà xuất khẩu vào thị trường Mỹ.
- Tuy nhiên xét một cách chung nhất thì nước Mỹ vẫn là một nước có nền kinh tế hiệu qủa
- Một số con số để xem xét:
• Xếp thứ nhất về sản lượng kinh tế, còn gọi là tổng sản phẩm quốc nội (GDP), đạt 13,13 nghìn tỷ đô-la Mỹ trong năm 2006. Với ít hơn 5% dân số thế giới, khoảng 302 triệu người, nước Mỹ chiếm 20 đến 30% tổng GDP của toàn thế giới.
• Đứng đầu về tổng kim ngạch nhập khẩu, khoảng 2,2 nghìn tỷ đô-la Mỹ, gấp 3 kim ngạch nhập khẩu của nước đứng thứ hai là Đức
• Đứng thứ nhất về thâm hụt thương mại, 785,5 tỷ đô-la trong năm 2006, lớn hơn rất nhiều lần so với bất kỳ quốc gia nào khác
• Đứng thứ nhất về nợ nước ngoài, ước tính hơn 10 nghìn tỷ đô-la vào giữa năm 2006
• Là địa điểm thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất – trong lĩnh vực kinh doanh và bất động sản - đạt khoảng 177,3 tỷ đô-la trong năm 2006. Đứng đầu về địa điểm rót vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của 100 tập đoàn đa quốc gia lớn nhất thế giới, bao gồm cả các tập đoàn từ những nước đang phát triển. (Nguồn: Tóm tắt về nền kinh tế nước Mỹ Ấn phẩm của Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ tháng 7/2007)

Bảng 6: Một vài chỉ tiêu kinh tế Mỹ mấy năm trở lại đây


2002 2003 2004 2005 2006
GDP tăng (%) so với năm trước 1,6 2,5 3,9 3,2 3,4
Lạm phát tăng (%) so với năm trước 1,6 2,3 2,7 3,4 3,5
Thiếu hụt ngân sách( %) GDP 1,5 3,5 3,6 2,6 2,3
Thiếu hụt cán cân thanh toán vãng lai (% )GDP 4,5 4,8 5,7 6,4 6,6
Thất nghiệp(%)số người có khả năng lao động 5,8 6,0 5,5 5,1 4,8
( Nguồn: tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 02-2007)
1.2 Chính trị - luật pháp

Hệ thống thương mại Hoa Kỳ được định chế bởi rất nhiều nguồn luật khác nhau, bao gồm:
• Hiến pháp
• Hiệp ước quốc tế
• Pháp lệnh và pháp luật
• Nghị định và các văn bản dưới luật của ngành hành pháp
• Quy chế của các cơ quan cấp Liên bang ban hành
• Hiến pháp của Bang
• Luật của Bang
• Quy chế của Bang
• Quy chế của thành phố, quận và các cấp địa phương khác
- Một số luật thương mại quan trọng của Hoa Kỳ
• Luật về thuế quan năm 1930: Quy chế tối huệ quốc
• Luật về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa
• Luật kinh doanh với kẻ thù- TWEA
• Luật cấm vận kinh tế
• Luật thuế đối kháng
• Luật chống bán phá giá

Vậy nhìn chung hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ rất phức tạp, gồm nhiều bang khác nhau, trong mỗi bang lại có những luật riêng. Ngoài ra Luật pháp Hoa Kỳ còn nhiều các luật khác được quy định dưới dạng Hiệp định, các quy định về thương mại.Vì mức độ phức tạp của Luật đã có thể là những khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tìm hiểu luật pháp Hoa Kỳ khi xuất khẩu vào thị trường này.
1.3 Văn hóa – Xã hội

- Hoa Kỳ là quốc gia có nhiều sắc tộc khác nhau, chính vì vậy mà Hoa Kỳ hòa trộn những nền văn hóa khác nhau. Nước Mỹ có dân số là 295,734,000 người (điều tra tháng 7-2005), hiện nay khoảng 302 triệu người.Trong số đó có 77,1% là người da trắng, 12,9% là người da đen , 4,2% là người châu Á và 1,5% là thổ dân da đỏ và thổ dân Alaska. Hàng năm hiện có khoảng 1 triệu người nhập cư. Với những số liệu cho thấy Hoa Kỳ là một xã hội đa dạng nhất thế giới. Các cộng đồng đang sinh sống ở Hoa Kỳ đều có những bản sắc riêng của họ, kể cả ngôn ngữ, tôn giáo, tín ngưỡng và phong tục tập quán
- Tính trung bình (1970-2003) số người trong mỗi gia đình ở Mỹ là khoảng 3,19 người, số gia đình không có con dưới 18 tuổi là 51%, 1 con- 21,6%, 2 con- 18%, 3 con- 6,9%, 4 con trở lên- 2,6%. Năm 2003 có tới 27,5% con cái chỉ sống với mẹ (hay bố) . Có khoảng 56% người dân theo đạo Tin Lành, 28% theo đạo Cơ đốc La Mã, 2% theo đạo Do Thái, 4% theo các tôn giáo khác và 10% không theo đạo nào. Ngôn ngữ chủ yếu là tiếng Anh, một số ít nói tiếng Tây Ban Nha.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

phuongdung8288

New Member
Re: [Free] Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cà phê 33 Việt Nam sang thị Trường Mỹ

cho mình xin link down nhé
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top