Download miễn phí Giải quyết khiếu nại, kháng nghị quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp
Lời nói đầu 1
Chương I 2
I. Nội dung cơ bản của luật phá sản doanh nghiệp: 2
1. Khái niệm phá sản: 2
2. Đối tuợng có thể bị tuyên bố phá sản: 3
3. Người có quyền yêu cầu toà án tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 4
II. Vai trò của pháp luật về phá sản trong nền kinh tế thị trường : 5
1.Bảo vệ lợi ích của chính bản thân doanh nghiệp mắc nợ: 5
2.Bảo vệ lợi ích của người lao động: 5
3.Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội: 6
Chương II 7
I. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 7
1. Nộp đơn 7
2. Thụ lý đơn: 9
II. Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 10
1.Xem xét khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp: 10
2.Ra quyết định mở ( hay không mở) thủ tục: 10
III. Lập danh sách chủ nợ: 11
IV. Phương án hoà giải và giải pháp tổ chức lại kinh doanh: 12
1.Phương án hoà giải: 12
2.Phương pháp tổ chức lại kinh doanh: 12
V. Hội nghị chủ nợ: 12
1.Định nghĩa: 12
2.Thành phần hội nghị chủ nợ: 12
Chương III 13
I. Căn cứ ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 13
II. Nội dung của quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 13
III. Giải quyết khiếu nại, kháng nghị quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp; 14
Kết luận 15
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, các tranh chấp xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô lớn và tính chất phức tạp. Tranh chấp kinh tế phát sinh đòi hỏi phải được giải quyết thoả đáng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, bảo đảm trật tự và kinh doanh. Ơ nướcta hiện nay, Vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà các tranh chấp kinh tế chủ yếu được giải quyết tại toà án.
Để giải quyết kinh tế nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật người thẩm phán phải có kỹ năng nghề nghiệp thành thục, kiến thức sâu rộng về pháp luật, nội dung và tố tụng, hiểu biết về thực tiễn kinh doanh.Và thủ tục giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp cũng là một trong vấn đề rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh tuy đây không phải là tranh chấp kinh tế.
Với nội dung liên quan đến những vấn đề hết sức phức tạp của pháp luật kinh tế và tố tụng kinh tế, do đó bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợi vầ chân thành Thank sự góp ý của các thầy cô để chất lượng bài tiểu luận này của em tốt hơn.
CHƯƠNG I
PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
I. Nội dung cơ bản của luật phá sản doanh nghiệp:
1. Khái niệm phá sản:
Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là căn cứ để Toà án ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản đối với nó (mở thủ tục phá sản). Quyết định này của toà án gây ra những hậu quả xấu vè nhiều mặt cho nhiều đối tượng, nhất là các chủ doanh nghiệp. Ví dụ, quyết định mở thủ tục phá sản ảnh hưởng xấu đến thanh danh, uy tín của nhà doanh nghiệp, đồng thời hạn chế quyền quản lý tài sản và quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ (thể hiện qua hệ quả pháp lý của quyết định mở thủ tục phá sản). Như vậy, quan niệm sai, không khoa học, không phù hợp với thực tế khách quan sẽ gây thiệt hại không những cho từng nhà doanh nghiệp mà còn cho cả nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy, Nhà nước nào cũng dành sự quan tâm đặc biệt đối với vấn đề này.
Theo Luật Phá sản doanh nghiệp nước ta thì tình trạng phá sản là tình trạng một doanh nghiệp ngừng trả nợ. Bằng chứng của việc ngừng trả nợ là việc doanh nghiệp không thanh toán được các món nợ đến hạn. Tuy nhiên, việc không thanh toán được nợ đến hạn lại có mức độ khác nhau: có khi đó chỉ là một hiện tượng tạm thời có thể khắc phục được, nhưng có khi đó lại là một hiện tượng trầm trọng, thuộc về bản chất và vô phương cứu chữa.
Toà án sẽ căn cứ vào chứng cứ do chủ nợ và con nợ cung cấp mà đưa ra nhận định của mình về tính chất của tình trạng không thanh toán được đến hạn và trên cơ sở đó mà quyết định mở thủ tục phá sản đối với từng doanh nghiệp cụ thể. Chính trên quan điểm như vậy mà điều 2 Luật Phá sản doanh nghiệp nước ta quy định “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó hay bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn”.
Như vậy tình trạng phá sản chỉ phát sinh khi:
- Chủ thể kinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đó đã mất khả năng thanh toán các món nợ thương mại đến hạn.
- Tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn không còn là hiện tượng tạm thời, có thể khắc phục được mà đã trở thành trầm trọng, vô phương cứu chữa.
2. Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản:
Theo thông lệ trên thế giới thì bất cứ ai (thể nhân hay pháp nhân) miễn là thương gia thì đều có thể bị toà án tuyên bố phá sản.
ở Việt Nam chỉ có cơ sở sản xuất kinh doanh nào được pháp luật gọi là doanh nghiệp thì mới có thể bị toá án tuyên bố phá sản. Chính vì vậy, luật phá sản của ta gọi là luật phá sản doanh nghiệp.
Tuy nhiên xuất phát từ vai trò đặc biệt của doanh nghiệp này mà Nhà nước phải có sự đối xử khác so với các doanh nghiệp khác. Cụ thể là, khi doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh và dịch vụ công cộng quan trọng lâm vào tình trạng phá sản thì:
- Người quản lý doanh nghiệp phải báo cáo ngay bằng văn bản cho cơ quan quản lý cấp trên về tình hình tài chính của mình.
- Cơ quan cấp trên trực tiếp phải có biện pháp giúp đỡ, đồng thời báo caó thủ tướng chính phủ biết để xem xét quyết định để cứu hay không cứu doanh nghiệp khỏi bị tuyên bố phá sản.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu 1
Chương I 2
I. Nội dung cơ bản của luật phá sản doanh nghiệp: 2
1. Khái niệm phá sản: 2
2. Đối tuợng có thể bị tuyên bố phá sản: 3
3. Người có quyền yêu cầu toà án tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 4
II. Vai trò của pháp luật về phá sản trong nền kinh tế thị trường : 5
1.Bảo vệ lợi ích của chính bản thân doanh nghiệp mắc nợ: 5
2.Bảo vệ lợi ích của người lao động: 5
3.Bảo đảm trật tự, an toàn xã hội: 6
Chương II 7
I. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp 7
1. Nộp đơn 7
2. Thụ lý đơn: 9
II. Quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 10
1.Xem xét khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp: 10
2.Ra quyết định mở ( hay không mở) thủ tục: 10
III. Lập danh sách chủ nợ: 11
IV. Phương án hoà giải và giải pháp tổ chức lại kinh doanh: 12
1.Phương án hoà giải: 12
2.Phương pháp tổ chức lại kinh doanh: 12
V. Hội nghị chủ nợ: 12
1.Định nghĩa: 12
2.Thành phần hội nghị chủ nợ: 12
Chương III 13
I. Căn cứ ra quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 13
II. Nội dung của quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp: 13
III. Giải quyết khiếu nại, kháng nghị quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp; 14
Kết luận 15
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, các tranh chấp xuất hiện ngày càng nhiều với quy mô lớn và tính chất phức tạp. Tranh chấp kinh tế phát sinh đòi hỏi phải được giải quyết thoả đáng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, bảo đảm trật tự và kinh doanh. Ơ nướcta hiện nay, Vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà các tranh chấp kinh tế chủ yếu được giải quyết tại toà án.
Để giải quyết kinh tế nhanh chóng, chính xác, đúng pháp luật người thẩm phán phải có kỹ năng nghề nghiệp thành thục, kiến thức sâu rộng về pháp luật, nội dung và tố tụng, hiểu biết về thực tiễn kinh doanh.Và thủ tục giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp cũng là một trong vấn đề rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh tuy đây không phải là tranh chấp kinh tế.
Với nội dung liên quan đến những vấn đề hết sức phức tạp của pháp luật kinh tế và tố tụng kinh tế, do đó bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợi vầ chân thành Thank sự góp ý của các thầy cô để chất lượng bài tiểu luận này của em tốt hơn.
CHƯƠNG I
PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP
I. Nội dung cơ bản của luật phá sản doanh nghiệp:
1. Khái niệm phá sản:
Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là căn cứ để Toà án ra quyết định mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản đối với nó (mở thủ tục phá sản). Quyết định này của toà án gây ra những hậu quả xấu vè nhiều mặt cho nhiều đối tượng, nhất là các chủ doanh nghiệp. Ví dụ, quyết định mở thủ tục phá sản ảnh hưởng xấu đến thanh danh, uy tín của nhà doanh nghiệp, đồng thời hạn chế quyền quản lý tài sản và quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ (thể hiện qua hệ quả pháp lý của quyết định mở thủ tục phá sản). Như vậy, quan niệm sai, không khoa học, không phù hợp với thực tế khách quan sẽ gây thiệt hại không những cho từng nhà doanh nghiệp mà còn cho cả nền kinh tế nói chung. Chính vì vậy, Nhà nước nào cũng dành sự quan tâm đặc biệt đối với vấn đề này.
Theo Luật Phá sản doanh nghiệp nước ta thì tình trạng phá sản là tình trạng một doanh nghiệp ngừng trả nợ. Bằng chứng của việc ngừng trả nợ là việc doanh nghiệp không thanh toán được các món nợ đến hạn. Tuy nhiên, việc không thanh toán được nợ đến hạn lại có mức độ khác nhau: có khi đó chỉ là một hiện tượng tạm thời có thể khắc phục được, nhưng có khi đó lại là một hiện tượng trầm trọng, thuộc về bản chất và vô phương cứu chữa.
Toà án sẽ căn cứ vào chứng cứ do chủ nợ và con nợ cung cấp mà đưa ra nhận định của mình về tính chất của tình trạng không thanh toán được đến hạn và trên cơ sở đó mà quyết định mở thủ tục phá sản đối với từng doanh nghiệp cụ thể. Chính trên quan điểm như vậy mà điều 2 Luật Phá sản doanh nghiệp nước ta quy định “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó hay bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ ngắn hạn”.
Như vậy tình trạng phá sản chỉ phát sinh khi:
- Chủ thể kinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp đó đã mất khả năng thanh toán các món nợ thương mại đến hạn.
- Tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn không còn là hiện tượng tạm thời, có thể khắc phục được mà đã trở thành trầm trọng, vô phương cứu chữa.
2. Đối tượng có thể bị tuyên bố phá sản:
Theo thông lệ trên thế giới thì bất cứ ai (thể nhân hay pháp nhân) miễn là thương gia thì đều có thể bị toà án tuyên bố phá sản.
ở Việt Nam chỉ có cơ sở sản xuất kinh doanh nào được pháp luật gọi là doanh nghiệp thì mới có thể bị toá án tuyên bố phá sản. Chính vì vậy, luật phá sản của ta gọi là luật phá sản doanh nghiệp.
Tuy nhiên xuất phát từ vai trò đặc biệt của doanh nghiệp này mà Nhà nước phải có sự đối xử khác so với các doanh nghiệp khác. Cụ thể là, khi doanh nghiệp trực tiếp phục vụ quốc phòng an ninh và dịch vụ công cộng quan trọng lâm vào tình trạng phá sản thì:
- Người quản lý doanh nghiệp phải báo cáo ngay bằng văn bản cho cơ quan quản lý cấp trên về tình hình tài chính của mình.
- Cơ quan cấp trên trực tiếp phải có biện pháp giúp đỡ, đồng thời báo caó thủ tướng chính phủ biết để xem xét quyết định để cứu hay không cứu doanh nghiệp khỏi bị tuyên bố phá sản.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links