mayhong1230
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
Luật thương mại Việt Nam – Module 2
Trọng tài thương mại − Một hình thức giải quyết tranh chấp thương mại
2
I.
Mở đầuTrọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp, theo đó các bên thỏa thuận đưa những tranh
chấp ra trước một trọng tài viên hoặc hội đồng trọng tài để giải quyết và trọng tài sau khi xem
xét vụ việc sẽ đưa ra một phán quyết ràng buộc các bên tranh chấp. Giải quyết tranh chấp
thương mại bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài
viên, với tư cách là một bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt các xung đột bằng cách đưa ra một
phán quyết buộc các bên tham gia tranh chấp phải thực hiện. Đây là hình thức giải quyết tranh
chấp rất phổ biến, được áp dụng rộng rãi do những ưu điểm và lợi thế mà các hình thức giải
quyết tranh chấp khác không có được.
II.
Khái quát chung
1.Tranh chấp thương mại.
“Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh là thuật ngữ quen thuộc trong đời
sống kinh tế xã hội ở các nước trên thế giới. Khái niệm này đã đựoc sử dụng phổ biến ở nước ta
trong mấy năm gần đây cùng với sự nhường bước của tranh chấp kinh tế - một khái niệm quen
thuộc của cơ chế kế hoạch hoá đã ăn sâu vào tiềm thức và tư duy pháp lý của người Việt Nam
1
”
. Như vậy, dù tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh thì đó cũng là sự thể hiện của
sự bất đồng về lợi ích, quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thương
mại.
Tranh chấp thương mại: là các tranh chấp diễn ra giữa các thương nhân, chủ thể tham gia
kinh doanh. Cụ thể, đó là những tranh chấp phát sinh trong quá trình các thương nhân thực hiện
các hoạt động thương mại nhằm mục đích lợi nhuận. Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với
quốc gia tiếp nhận đầu tư: Loại hình tranh chấp này nảy sinh trong việc thực hiện các hợp đồng
BTO, BT, BOT, thực hiện các điều ước quốc tế khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương và
đa phương…Tranh chấp giữa các quốc gia trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về thương
mại song và đa phương. Tranh chấp giữa các quốc gia với các thiết chế kinh tế quốc tế trong
việc thực hiện các điều ước quốc tế về thương mại đa phương.
1
Trích Giáo trình luật thương mại Việt Nam (tập 2), trang 427.
II.Khái quát chung. 1.Tranh chấp thương mại.. “Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh là thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh tế xã hội ở các nước
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381968&pageNumber=2&documentKindID=1
Luật thương mại Việt Nam – Module 2
Trọng tài thương mại − Một hình thức giải quyết tranh chấp thương mại
2
I.
Mở đầuTrọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp, theo đó các bên thỏa thuận đưa những tranh
chấp ra trước một trọng tài viên hoặc hội đồng trọng tài để giải quyết và trọng tài sau khi xem
xét vụ việc sẽ đưa ra một phán quyết ràng buộc các bên tranh chấp. Giải quyết tranh chấp
thương mại bằng trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của trọng tài
viên, với tư cách là một bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt các xung đột bằng cách đưa ra một
phán quyết buộc các bên tham gia tranh chấp phải thực hiện. Đây là hình thức giải quyết tranh
chấp rất phổ biến, được áp dụng rộng rãi do những ưu điểm và lợi thế mà các hình thức giải
quyết tranh chấp khác không có được.
II.
Khái quát chung
1.Tranh chấp thương mại.
“Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh là thuật ngữ quen thuộc trong đời
sống kinh tế xã hội ở các nước trên thế giới. Khái niệm này đã đựoc sử dụng phổ biến ở nước ta
trong mấy năm gần đây cùng với sự nhường bước của tranh chấp kinh tế - một khái niệm quen
thuộc của cơ chế kế hoạch hoá đã ăn sâu vào tiềm thức và tư duy pháp lý của người Việt Nam
1
”
. Như vậy, dù tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh thì đó cũng là sự thể hiện của
sự bất đồng về lợi ích, quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể khi tham gia vào hoạt động thương
mại.
Tranh chấp thương mại: là các tranh chấp diễn ra giữa các thương nhân, chủ thể tham gia
kinh doanh. Cụ thể, đó là những tranh chấp phát sinh trong quá trình các thương nhân thực hiện
các hoạt động thương mại nhằm mục đích lợi nhuận. Tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài với
quốc gia tiếp nhận đầu tư: Loại hình tranh chấp này nảy sinh trong việc thực hiện các hợp đồng
BTO, BT, BOT, thực hiện các điều ước quốc tế khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương và
đa phương…Tranh chấp giữa các quốc gia trong việc thực hiện các điều ước quốc tế về thương
mại song và đa phương. Tranh chấp giữa các quốc gia với các thiết chế kinh tế quốc tế trong
việc thực hiện các điều ước quốc tế về thương mại đa phương.
1
Trích Giáo trình luật thương mại Việt Nam (tập 2), trang 427.
II.Khái quát chung. 1.Tranh chấp thương mại.. “Tranh chấp thương mại hay tranh chấp kinh doanh là thuật ngữ quen thuộc trong đời sống kinh tế xã hội ở các nước
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381968&pageNumber=2&documentKindID=1