Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Dưới đây là các tiết soạn theo Phương
pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn
Hóa học lớp 8
Chương 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết 17:
Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Biết được:
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành
chất khác.
- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành
chất khác.
2. Kĩ năng
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí
và hiện tượng hoá học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
3. Thái độ
Nhận biết được một số hiện tượng vật lí và hoá học trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học:
+ Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm: Cốc nước nóng, nước
đá, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, đĩa thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh,
miếng kính, đường, bột S, bột Fe, dd HCl, đá vôi.
+ Bảng phụ: Sự biến đổi của một số chất (giớ thiệu tình huống)
+ Bút dạ, giấy khổ to.
- Phương pháp:
+ Phương pháp bàn tay nặng bột: Sử dụng thí nghiệm, quan sát và
nghiên cứu tài liệu.
+ Phương pháp khác: Đàm thoại, phân tích tổng hợp.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Tìm hiểu trước nội dung bài.
- Xem lại thí nghiệm đun nóng nước muối ở bài “Chất”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (3’)
- Điểm danh HS trong lớp
1
- Trả và nhận xét ưu, nhược điểm bài kiểm tra tiết 16.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm
Đại
trà
- Hãy nêu những biểu hiện
được coi là tính chất của chất?
- Nếu quan sát thì ta có thể biết
được những tính chất nào?
Những tính chất khác làm thế
nào ta có thể biết được?
- Tính chất thuộc:
+ Tính chât vật lý: trạng thái, màu
sắc, mùi ,vị, tính tan hay không tan
trong nước, nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính
dẫn điện, tính dẫn nhiệt.
+ Tính chất hoá học: khả năng biến
đổi thành chất khác.
- Quan sát: Ta chỉ biết được trạng
thái, màu sắc. Các tính chất khác
còn lại muốn biết ta phải dùng dụng
cụ đo hay làm thí nghiệm.
6,0 đ
4,0 đ
* Nhận xét.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’)
Trong chương trước học về chất. Chúng ta biết được khí oxi, khí hiđro, nhôm,
sắt, đường, nước là những chất và trong điều kiện bình thường mỗi chất đều có
những tính chất nhất định. Nhưng không phải các chất chỉ có những biểu hiện về
tính chất mà chất còn có những biến đổi khác. Đó là những biến đổi nào? → Bài 12
- Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1’ Hoạt động 1: Tình huống xuất phát.
- Ở đây ta cần tìm hiểu
xem chất có thể xảy ra
những dạng biến đổi
nào? thuộc loại hiện
tượng gì?
- Chúng ta cùng tìm hiểu
sự biến đổi của các chất
sau đây:
1/ Khi để cục nước đá
ngoài không khí.
2/ Cốc nước sôi có đậy
tấm kính ở trên miệng.
3/ Cho đường vào nước.
4/ Đun nóng đường.
5/ Trộn bột sắt với bột
lưu huỳnh rồi đun nóng.
6/ Cho cục đá vôi vào dd
axit clohiđric
- Ghi câu hỏi tình huống vào vở thí
nghiệm.
- Theo dõi các quá trình biến đổi
chất.
5’ Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS.
2
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS, nêu những
đoán về hiện tượng và
chất tạo thành (là chất
ban đầu hay chất khác)
của các biến đổi trên vào
vở thí nghiệm.
- Yêu cầu thay mặt các
nhóm HS trình bày bằng
lời những đoán (GV
lưu lại trên bảng).
- Cho các em so sánh ý
kiến của các nhóm rồi hệ
thống lại.
- Mô tả vào vở thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày, có thể
nêu ra các ý sau:
Hiện tượng
Chất tạo
thành
1. Nước đá tan
chảy
1. Nước lỏng
(chất ban
đầu)
2. Có những giọt
nước đọng lại ở
tấm kính
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Dưới đây là các tiết soạn theo Phương
pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn
Hóa học lớp 8
Chương 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Tiết 17:
Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Biết được:
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành
chất khác.
- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành
chất khác.
2. Kĩ năng
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí
và hiện tượng hoá học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
3. Thái độ
Nhận biết được một số hiện tượng vật lí và hoá học trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học:
+ Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm: Cốc nước nóng, nước
đá, đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, đĩa thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh,
miếng kính, đường, bột S, bột Fe, dd HCl, đá vôi.
+ Bảng phụ: Sự biến đổi của một số chất (giớ thiệu tình huống)
+ Bút dạ, giấy khổ to.
- Phương pháp:
+ Phương pháp bàn tay nặng bột: Sử dụng thí nghiệm, quan sát và
nghiên cứu tài liệu.
+ Phương pháp khác: Đàm thoại, phân tích tổng hợp.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Tìm hiểu trước nội dung bài.
- Xem lại thí nghiệm đun nóng nước muối ở bài “Chất”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (3’)
- Điểm danh HS trong lớp
1
- Trả và nhận xét ưu, nhược điểm bài kiểm tra tiết 16.
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
ĐT Câu hỏi Đáp án Điểm
Đại
trà
- Hãy nêu những biểu hiện
được coi là tính chất của chất?
- Nếu quan sát thì ta có thể biết
được những tính chất nào?
Những tính chất khác làm thế
nào ta có thể biết được?
- Tính chất thuộc:
+ Tính chât vật lý: trạng thái, màu
sắc, mùi ,vị, tính tan hay không tan
trong nước, nhiệt độ nóng chảy,
nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính
dẫn điện, tính dẫn nhiệt.
+ Tính chất hoá học: khả năng biến
đổi thành chất khác.
- Quan sát: Ta chỉ biết được trạng
thái, màu sắc. Các tính chất khác
còn lại muốn biết ta phải dùng dụng
cụ đo hay làm thí nghiệm.
6,0 đ
4,0 đ
* Nhận xét.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài: (1’)
Trong chương trước học về chất. Chúng ta biết được khí oxi, khí hiđro, nhôm,
sắt, đường, nước là những chất và trong điều kiện bình thường mỗi chất đều có
những tính chất nhất định. Nhưng không phải các chất chỉ có những biểu hiện về
tính chất mà chất còn có những biến đổi khác. Đó là những biến đổi nào? → Bài 12
- Tiến trình bài dạy:
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
1’ Hoạt động 1: Tình huống xuất phát.
- Ở đây ta cần tìm hiểu
xem chất có thể xảy ra
những dạng biến đổi
nào? thuộc loại hiện
tượng gì?
- Chúng ta cùng tìm hiểu
sự biến đổi của các chất
sau đây:
1/ Khi để cục nước đá
ngoài không khí.
2/ Cốc nước sôi có đậy
tấm kính ở trên miệng.
3/ Cho đường vào nước.
4/ Đun nóng đường.
5/ Trộn bột sắt với bột
lưu huỳnh rồi đun nóng.
6/ Cho cục đá vôi vào dd
axit clohiđric
- Ghi câu hỏi tình huống vào vở thí
nghiệm.
- Theo dõi các quá trình biến đổi
chất.
5’ Hoạt động 2: Nêu ý kiến ban đầu của HS.
2
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu HS, nêu những
đoán về hiện tượng và
chất tạo thành (là chất
ban đầu hay chất khác)
của các biến đổi trên vào
vở thí nghiệm.
- Yêu cầu thay mặt các
nhóm HS trình bày bằng
lời những đoán (GV
lưu lại trên bảng).
- Cho các em so sánh ý
kiến của các nhóm rồi hệ
thống lại.
- Mô tả vào vở thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm trình bày, có thể
nêu ra các ý sau:
Hiện tượng
Chất tạo
thành
1. Nước đá tan
chảy
1. Nước lỏng
(chất ban
đầu)
2. Có những giọt
nước đọng lại ở
tấm kính
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links