daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Dưới đây là các tiết soạn theo Phương pháp BÀN TAY NẶN BỘT trong môn Khoa học lớp 5

TUẦN 4:
Tiết 8 : VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
( Áp dụng phương pháp bàn tay nặn bột 1 phần)
I. MỤC TIÊU :
- Nêu những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì
- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ thể bước vào tuổi dậy thì.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
- Giáo viên để các hình nam, nữ ở các lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi già, làm các nghề khác nhau trong xã hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa tuổi đó. - Học sinh nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi ứng với hình đã chọn.
- Học sinh gọi nối tiếp các bạn khác chọn hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn đó.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá - Học sinh nhận xét
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : “Vệ sinh tuổi dậy thì”
b. Hoạt động 1: ( ADPPBTNB) - Hoạt động nhóm đôi, lớp
Mục tiêu: HS biết cần làm gì để vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. ( HS không được mở SGK)
Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
- Chúng ta cần làm gì để vệ sinh thân thể ở tuổi dậy thì?
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh -HS tự nêu lên một số ý kiến của mình và viết vào vở.
VD:
- Ghi nhanh ý kiến của HS lên bảng. - Thường xuyên tắm giặt.
-Rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước sạch và xà phòng.
- Cần ăn uống đủ chất..v.v….
Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi.
- GV ghi câu hỏi lên bảng( chú ý chỉ ghi những câu liên quan đến bài học) -Hs đặt câu hỏi
VD:
-Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm giặt?
- Thế nào là ăn uống đủ chất?
- Chất gây nghiện là gì?..v.v…
- HS nêu phương án tìm tòi:( nghiên cứu tài liệu, xem SGK….)
( GV đưa ra câu hỏi chốt và đưa ra phương án tìm tòi)
- Chúng ta cần làm những gì để vệ sinh thân thể ở tuổi dậy thì?
- Chúng ta cùng xem SGK. -HS mở sách ra.
-Lần lượt trả lời từng câu hỏi ở trên. ( HS so lại kết luận có đúng với ý tưởng ban đầu của mình hay không?)
Bước 5:Kết luận kiến thức -HS rút ra kết luận cho câu hỏi chốt của GV và ghi kết luận vào vở.

=> Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xuyên tắm giặt. Phải thay quần áo lót, rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước sạch và xà phòng tắm hằng ngày. Đối với nữ, khi hành kinh cần thay băng vệ sinh ít nhất 4 lần trong ngày. Ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh hay sách báo không lành mạnh.
c Hoạt động 2 :
Mục tiêu: HS nắm vững cách vệ sinh cơ quan sinh dục.
(làm việc với phiếu học tập)
* Bước 1:
- GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ và phát phiếu học tập
- Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nam “
- Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ
* Bước 2: Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng - Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d
- Phiếu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ;
3 – a ; 4 - a
- HS đọc lại đoạn đầu trong mục Bạn cần biết SGK
e. Hoạt động 4 : Trò chơi “Tập làm diễn giả” - Hoạt động nhóm đôi, lớp
* Bước 1:
- Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
* Bước 2: HS trình bày - HS 1(người dẫn chương trình)
- HS 2 (bạn khử mùi)
- HS 3 (cô trứng cá)
- HS 4 (bạn nụ cười)
- HS 5 (vận động viên)
* Bước 3:
- GV khen ngợi và nêu câu hỏi :
+ Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn ?
*GDHSKN tự nhận thức những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe, thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau : Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện”


-------------------------------------------------------
TUẦN 13
BÀI 26: ĐÁ VÔI
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS hiểu được các tính chất của đả vôi.
- Kĩ năng: Nêu được các tính chất của đá vôi.
II.PHƯƠNG ÁN TÌM TÒI:
- Phương pháp thí nghiệm.
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mỗi nhóm: Vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua, nước lọc.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1: Tìm hiểu về đá vôi:
1. Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
Sau khi cho HS về nhà tìm hiểu một số vùng núi đá vôi như: Phong Nha – Kẻ Bàng, Núi đá vôi và các hang động ở vịnh Hạ Long, Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng)...
- GV hỏi: Theo em, đá vôi có những tính chất gì?
2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở. Sau đó thảo luận theo nhóm 4, thống nhất ý kiến và ghi vào bảng nhóm.
- Ví dụ: + Đá vôi rất cứng.
+ Đá vôi không cứng lắm.
+ Đá vôi bỏ vào nước thì tan ra.
+ Đá vôi dùng để ăn trầu.
+ Đá vôi dùng để quét tường.
+ Đá vôi có màu trắng.
3. Đề xuất câu hỏi (dự đoán/giả thiết) và phương án tìm tòi.
- Sau khi các nhóm treo bảng nhóm lên bảng, yêu cầu HS so sánh sự giống nhau và khác nhau về biểu tượng ban đầu của HS
- Yêu cầu HS để xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của đá vôi.
Ví dụ: + Đá vôi có cứng không?
+ Đá vôi và đá thường, đá nào cưnggs hơn?
+ Đá vôi khi gặp chất lỏng sẻ phản ứng như thế nào?
+ Đá vôi có phản ứng gì với các chất khác?
+ Đá vôi dùng để làm gì?
- GV tổng hợp các câu hỏi của các nhóm, chỉnh sửa cho phù hợp với nội dung
- Ghi các câu hỏi lên bảng.
Câu hỏi cần có: Đá vôi cúng hơn hay mềm hơn đá cuội?
Dưới tác dụng của a-xít, chất lỏng, đá vôi có tính chất gì?
- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìn tòi để trả lời các câu hỏi trên.
HS nêu: .......
GV dẫn dắt để HS thống nhất dùng phương án thí nghiệm.
4. Thực hiện phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS viết câu hỏi và đoán vào vở trước khi làm thí nghiệm.
- Để trả lời cho câu hỏi 1: Đá vôi cứng hơn hay mềm hơn đá cuội?
HS lấy đá vôi cọ sát lên hòn đá cuội rồi lấy đá cuội cọ sát lên đá vôi. HS thấy chỗ cọ sát ở hòn đá vôi bị bào mòn, còn chổ cọ sát của đá cuội có màu vôi.
Kết luận: Đá vôi mềm hơn đá cuội.
- Để trả lời cho câu hỏi 2: Dưới tác dụng của a xít và chất lỏng, đá vôi có phản ứng gì?
+ Thí nghiệm 1: Sử dụng 2 cốc nhựa đựng nước lọc, bỏ vào cốc thứ nhất 1 cục đá vôi, bỏ vào cốc thứ 2 cục đá cuội. HS quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Thí nghiệm 2: Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Qua 2 thí nghiệm, HS có thể thấy: Đá cuội không có phản ứng gì (Không thay đổi gì) khi găp nước hay a xít (Giấm) còn đá vôi bỏ vào trong nước sẽ sôi lên, nhão ra và bốc khói; khi gặp a xít sẽ sủi bọt và có khói bốc lên.
5. Kết luận kiến thức.
- HS ghi vào bảng nhóm và vở khoa học sau khi làm thí nghiệm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
HS kết luận: Đá vôi không cứng lắm, dễ bị vở vụn,dễ bị mòn,sủi bọt khi gặp giấm, nhão ra và sôi lên khi gặp nước.
- Cho HS đối chiếu với suy nghĩ ban đầu và đối chiếu với SGK.
HĐ 2: Tìm hiểu về ích lợi của đá vôi:
- HS nêu ích lợi của đá vôi: ( Ăn trầu, Xây nhà, Quyets tường,.....)
- Cách bảo quản các núi đá vôi.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: giáo án bàn tay nặn bột lớp 5 sách cánh diều, KẾ HOẠCH BÀN TAY NẶN BỘT LỚP 5 2024 -2025, bàn tay nặn bột khoa học lớp 5 chương trình mới tập 1, phương pháp vấn đấp môn khoa học lớp 5, giao an ban tay nặn bot lop 5 canh dieu violet, giáo án bàn tay nặn bột lớp 5 chương trình mới violet, bàn tay nặn bột khoa học lớp 5 cương trình mới violet, giáo án phương pháp góc khoa học 5, phương pháp bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 5 sách kết nôi, giáo án khoa học 5 bài nam và nữ sách kết nối, giáo án khoa học 5 kết nối tri thức violet dùng phương pháp bàn tay nặn bột, khoa học bài hỗn hợp bàn tay nặn bột, Giáo aanskhoa học chủ đề chất lớp 5 violet, Giáo án bài 28 khoa học Lớp 5 sách kết nối tri thức, Bài dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột bài nấm men cánh diều, kế hoạch bài dạy hỗn hợp và dung dịch khoa học lớp 5 sách kết nối tri thức, giáo án bàn tay nặn bột bài sự biến đổi hóa học khoa học 5, Giáo án bàn tay nặn bột lớp 5 bài sự sinh của thực vật có hoc, giáo án khoa học 5 kết nối bài 53, lời cam đoan đò án sử dụng pp bàn tay nặn bột lớp 4, giáo an dạy theo pp bàn tay nặn bột- lơp 5-tnxh, giáo án bàn tay năn bột bài chất dẻo khoa học lớp 5, giáo án khoa học 5 bàn tay nặn bột bài sự sinh sản của côn trùng, giáo án khoa học 5 dạy bằng pp bàn tay nặn bột, giáo án bàn tay nặn bột môn khoa học 5, giáo án Phương pháp bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 5 bài 51, giáo án bàn tay nặnn bột tuần 23 lớp 5 violet, Bài bàn tay nặn bột lóp 5 môn Khoa học Bài Biến đổi hóa học, lí thuyết về phương pháp dạy bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 5, địa chỉ bàn tay nặn bột khối 5 khoa học lớp 5, Giáo án khoa học lớp 5 bài chất dẻo bàn tay nặng bột, Kế hoạch bài dạy khoa học lớp 5: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường, Giáo án bàn tay năn bột môn khoa học lớp 5, môn khoa học lớp 5 theo btnb, ví dụ phương pháp vấn đáp bàn môn khoa hoc lop 5 vnen, GIAO AN TUAN 14 MON KHOA HOC BAI GACH NGOI, bài dùng thuốc an toàn dạy phương pháp bàn tay nặn bột, giáo án về tuổi dậy thì ở nữ, khoa học 5 bài19 giáo án, ví dụ minh họa phương pháp bàn tay nặn bột violet, địa chỉ lồng ghép bàn tay nặn bột lớp 5 môn khoa học lớp 5, giáo án bài vệ sinh tuổi dậy thì khoa học lớp 5 violet, giáo án bài vệ sinh tuổi dậy thì lớp 5 vnen violet, giáo án bài sát, gang, thép môn khoa học lớp 5 sử dụng bàn tay nặn bột, giáo án khoa họcbàn tay nặn bột lớp 5 hỗn hợp violet, giáo án dạy học bằng phương pháp bàn tay nặn bột sách kết nối lớp 4, tải miễn phí giáo án khoa học lớp 5 bài 8 vệ sinh tuổi dậy thì, giáo án 5 môn khoa học phương pháp bà tay nặn bôt, giáo án minh hoạ phương pháp bàn tay nặn bột theo cv 2345 violet, đặc điểm tuổi dậy thì violet, giáo án môn khoa học lớp 5 sử dụng bàn tay nặn bột, giáo án bài tay nặn bột kho học lớp 3, Bài soạn bàn tay nặn bột lớp 5 môn khoa học, chuyên đề thực hiện phương pháp bàn tauy nặn bột tổ 5 violet, bài dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 4, bàn tay nanawjn bột bài bóng tối lớp 5, các bài khoa học lớp 5 vnen dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột, các bài lịch sử lớp 5 dạy theo phương pháp bàn tay nặn bột, giáo án bàn tay nặn bột khoa học lớp 4 soạn theo cv 2345, lop 5 giao an ban tay nan bột khoa học ki 2, kế hoạch bài dạy bài vệ sinh tuổi dậy thì, giáo án bàn tay nặn bột môn khoa lớp 5, bài dạy t về tuổi dậy thì cho học sinh lớp 5, thư viện violet giáo án bàn tay nặn bột lóp khoa hoc5 violet, giáo án khoa học tho pp banftay nặn bột, giao án btnb môn Khoa học lớp 5, giáo án dạy phương pháp bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 5, GA khoa học 5 soạn theo PP bàn tay nặn bột bài: Sự biến đổi hoá học (tiết 1), giáo án bàn tay nặn bột bài năng lượng khoa học lớp 5, khoa học lớp 5 bài gạch ngói soạn theo phuong pháp bàn tay nặn bột violet, bài gạch ,ngói khoa học lớp 5 violet soạn theo phương pháp bàn tay nặn bột, kinh nghiệm dạy học.net lớp 5 giáo án bàn tay nặn bột môn khoa học, ban tay nan bot lo 5 mon khoa học, giáo án bàn tay nặn bột lớp 5 bài 8 vệ sinh ở tuổi dậy thì, giao an lop 5 day theo phuong phap ban tay nan bot, GIÁO ÁN KHOA HỌC TUẦN 12 LỚP 5 THEO PP Btnb, giáo án bàn tay nặn bội theo cv 5512, yahoo mailgiáo án phương pháp bàn tay nặn bột lớp 5, giáo án bàn tay nặn bột lớp 5 môn khoa học dùng thuốc an toàn, khoa học btnb lop 5 theo cv 2345, giáo án bàn tay nặn bột lớp 5, giáo án khoa học lớp 5 bài chủ đề các bệnh do muỗi truyền theo phương pháp bàn tay nặn bột, khoa học vệ sinh tuổi dậy thì theo phương pháp bàn tay nặn bột, giáo án dạy theo pp bàn tay nặn bột lóp 5 bái thuy tinh, địa chỉ bàn tay nặn bột khoa học lớp 5, giáo án phương pháp bàn tay nặn bột lớp 5 viet lot, giáo án bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 5 kì 2, giáo án soạn theo pp bàn tay nặn bột lớp 5, các bai hoc mon khoa hoc lop 5 co tbe day theo phuong phap ban tay nan bột, giáo án bàn tay nặn bột khoa học lớp 5 cả năm violet, cac bai khoa mon khooa hoc lop 5 soantheo phương phap ban taynan bot, violet sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột môn khoa học lớp 5 cả năm, giáo án môn khoa học lớp 5 bàn tay năn bột cả năm, Giáo án môn khoa học 5 bàn tay nặn bột, giáo án bàn tay nặn bột cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? lớp 5, giáo án bài cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào lớp 5 bàn tay nặn bột, giáo án bàn tay nặn bột khoa học 5 bài 37, giáo án bàn tay nặn bột bài 28 khoa học lớp 5 - tuần 14, giao an ban tay nan bot mon khoa hoc lop 5

Các chủ đề có liên quan khác

Top