chaulac_nam

New Member

Download miễn phí Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 15 đến tuần 18





- Y/c H qs hình minh hoạ SGK tr 60, hoạt động N2

? Nêu 1 số đồ vật làm bằng thuỷ tinh?

? Nêu 1 số t/c của thuỷ tinh?

* KL: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được SD để SX chai, lọ, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt .

- Y/c H tiếp tục thảo luận N4, đọc thông tin SGK tr61 trả lời câu hỏi

? Thuỷ tinh có t/c gì?

? Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được SD để làm gì?

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


TUẦN 15
Khoa học THUỶ TINH
I. Mục tiêu
+ Nhận biết được 1 số t/c của thuỷ tinh
+ Nêu được công dụng của thuỷ tinh
+ Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh
- Đối với HSKG: Kể tên được các vật liệu làm ra thuỷ tinh
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Cốc nước, lọ hoa, chai
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐ1.Quan sát & thảo luận
( 12')
HĐ2. Xử lý thông tin (13')
* Củng cố
dặn dò( 3')
- Y/c H qs hình minh hoạ SGK tr 60, hoạt động N2
? Nêu 1 số đồ vật làm bằng thuỷ tinh?
? Nêu 1 số t/c của thuỷ tinh?
* KL: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn, dễ vỡ. Chúng thường được SD để SX chai, lọ, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt.
- Y/c H tiếp tục thảo luận N4, đọc thông tin SGK tr61 trả lời câu hỏi
? Thuỷ tinh có t/c gì?
? Loại thuỷ tinh chất lượng cao thường được SD để làm gì?
? Nêu cách bảo quản những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh?
- Y/c H nhắc lại 1 số t/c của thuỷ tinh
- Dặn H khi SD các công cụ bằng thuỷ tinh ở nhà cần cẩn thận
- Qs hình minh hoạ, thảo luận nhóm.
+ Một số đồ vật được làm bằng thuỷ tinh như: ly, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, ống đựng thuốc tiêm, cửa kính..
+ Trong suốt, dễ vỡ khi va chạm mạnh vào vật rắn hay rơi xuống nền nhà.
- Thảo luận N4, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi
+ Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm & không bị a-xít ăn mòn.
+ Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ, được dùng để làm chai, lọ trong phòng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính máy ảnh, ống nhòm.
+ Khi lau, rửa cần cẩn thận nhẹ nhàng, tránh va chạm
- 2 H nhắc lại trước lớp
- Lắng nghe
Khoa học: CAO SU
I. Mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Nhận biết được 1 số t/c của cao su
+ Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đò dùng bằng cao su
- Đối với HSKG: Kể tên các vật liệu để chế tạo ra cao su
- Đối với HSKT: Kể tên 1 số đồ dùng làm bằng cao su
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Bóng đá, dây chun
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Giới thiệu bài ( 2’)
HĐ1. Thực hành
( 10')
HĐ2: Thảo luận ( 15')
3.Củng cố dặn dò( 3')
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
? Kể tên các vật dụng được làm từ cao su mà em biết?
- Y/c H thảo luận N3 tìm ra t/c của cao su
? Ném quả bóng cao su xuống nền nhà hay vào tường bạn có nx gì?
? Kéo căng sợi dây cao su rồi buông tay ra, bạn có nhận xét gì?
? Tính chất của cao su?
- Y/c H thảo luận N3 đọc nội dung SGK mục Bạn cần biết để trả lời
? Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
? Ngoài tính đàn hồi cao su còn có những t/c nào nữa?
? Cao su được SD để làm gì?
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo
- Y/c H đọc lại mục Bạn cần biết
- Tổng kết, nhận xét
+ Săm lốp ô tô, xe đạp, ủng, cục tẩy, nệm, dây chun.
- Thảo luận N3
+ Ném quả bóng cao su xuống nền nhà hay vào tường ta thấy quả bóng nảy lên
+ Kéo căng sợi dây cao su sợi dây giãn ra sau đó buông tay sợi dậy lại trở về vị trí cũ.
+ Cao su có tính đàn hồi.
- Thảo luận N3, đọc SGK
+ Cao su có 2 loại đó là: Cao su tự nhiên được chế biến từ nhựa cây cao su, cao su nhân tạo được chế biến từ than đá & dầu mỏ.
+ Cao su có tính đần hồi ít biến dạng khi gặp nóng lạnh, cách điện, cách nhiệt, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác
+ Cao su được dùng để SX săm lốp ô tô, các chi tiết của 1 số đồ điện, máy mọc & đồ dùng gia đình.
- 1 H đọc to trước lớp
- Lắng nghe.
TUẦN 16
Khoa học CHẤT DẺO
I. Mục tiêu
+ Nhận biết 1 số t/c của chất dẻo
+ Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo
- Đối với HSKG: Theo em chất dẻo có thể thay thế các chất khác được không?
II. Đồ dùng dạy học
- Thìa nhựa, rổ nhựa, ống nhựa
- hình minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND- TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.G/ thiệu bài (2’)
HĐ1.Quan sát
( 12’)
HĐ2. Thực hành & liện hệ thực tế
(13’)
2.Củng cố dặn dò ( 3’)
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Y/c H thảo luận N3, quan sát hình minh hoạ SGK trang 64
? Em nhìn thấy được gì trong hình vẽ?
- Y/c H đọc thông tin SGK trả lời
? Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không?
?Nêu tính chất chung của chất dẻo?
? Ngày nay, các chất dẻo có thể thay thế được những vật liệu nào để chế tạo ra các sp thường dùng hằng ngày? Tại sao?
? Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo?
- Nhận xét tiết học
-Thảo luận N3, quan sát hình minh hoạ
+ H1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén, các máng luồng dây điện thường không thấm nước , không cứng lắm
+ H2: Các loại ống nhựa có màu trắng hay đen, mền, đàn hồi, có thể cuộn lại dược, không thấm nước.
+ H3; áo mưa mỏng, mền, không thấm nước
+ H4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.
- Làm việc cá nhân
+ Chất déo không có trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ.
+ Chất dẻo có t/c cách điện, cách nhiệt, nhẹ bền, khó vỏ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao.
+ Ngày nay các sp chất dẻo có thể thay thế cho các splàm bằng da, gỗ, thuỷ tinh, vải & kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc & rẻ.
+ Các sp làm bằng chất dẻo khi dùng xong cần được rửa sạch hay lau chùi như những đồ dùng khác cho hợp VS.
Khoa học TƠ SỢI
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết một số tính chất của tơ sợi.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- Giáo dục cho H biết công dụng của tơ sợi trong đời sống hàng ngày
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình và thông tin trang 66 SGK. Phiếu học tập.
-Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hay sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hay bao diêm.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
2.Bài mới:
*G/thiệu bài:(1’)
HĐ1: Quan sát và thảo luận
( 10-12’)
HĐ2:Thực hành
(10’)
HĐ3: Làm việc với phiếu học tập
(7-9’)
3-Củng cố
dặn dò:(2’)
-Chất dẻo được dùng để làm gì? Nêu tính chất của chất dẻo?
-Khi sử dụng và bảo quản những đồ dùng bằng chất dẻo cần lưu ý những gì?
Em hãy kể tên một số loại vải dùng để may chăn, màn, quần, áo?
-> GV giới thiệu bài.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung:
+Quan sát các hình trong SGK- 66
+Hình nào có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay?
+)Làm việc cả lớp:
-Mời thay mặt các nhóm trình bày. Mỗi nhóm trình bày một hình.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận, sau đó hỏi HS:
+Các loại sợi nào có nguồn gốc thực vật?
+Các loại sợi nào có nguồn gốc động vật?
-GV nói về sợi tơ tự nhiên, sợi tơ nhân tạo.
-YC HS làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
*Cách tiến hành:
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành SGK trang 67. Thư kí ghi lại kết quả thực hành.
-Mời thay mặt các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr.117.
*Cách tiến hành: - GV phát phiếu cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top