ngocanh18_02
New Member
Download miễn phí Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 19 đến tuần 22
Làm việc N3
+ Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường & mời các nhóm khác nếm thử nước đường của nhóm mình.
+ Các nhóm khác nhận xét, so sánh độ ngọt cả dung dịch do mỗi nhóm tạo ra
+ Hỗn hợp chất lỏng với các chất rắn bị hoà tan & phân bố đều hay hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
+ Dung dịch nước với xà phòng, dung dịch giấm & đường .
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_khoa_hoc_lop_5_nam_hoc_2015_2016_tuan_19_den_tuan_22_2g6h8boRM9.png /tai-lieu/giao-an-khoa-hoc-lop-5-nam-hoc-2015-2016-tuan-19-den-tuan-22-94293/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Tuần 19
DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU
+ Nêu được 1 số VD về dung dịch
+ Biết tách các chất ra khỏi 1 số dung dịch bằng cách chưng cách
- Biết được 1 số cách tách các chất ra khỏi dung dịch
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Nước sôi để nguội, đường, cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* Giới thiệu bài( 2p)
1. Tạo ra 1 dung dịch
( 12p)
2. Thực hành
( 13p)
* Củng cố
dặn dò( 3p)
- Y/c H thảo luận N3, làm thí nghiệm như hướng dẫn của SGK, qs & đưa ra nhận xét
? Dung dịch là gì?
? Kể tên 1 số dung dịch khác?
* KL: Muốn tạo ra được dung dịch cần có ít nhất 2 chất trở lên trong đó có 1 chất lỏng & chất còn ại phải hoà tan được trong chất lỏng đó.
- Y/c H làm việc N3 tiếp tục thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn của SGK
? Ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- Tổ chức cho H chơi trò chơi đố vui
- Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ
- Làm việc N3
+ Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường & mời các nhóm khác nếm thử nước đường của nhóm mình.
+ Các nhóm khác nhận xét, so sánh độ ngọt cả dung dịch do mỗi nhóm tạo ra
+ Hỗn hợp chất lỏng với các chất rắn bị hoà tan & phân bố đều hay hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
+ Dung dịch nước với xà phòng, dung dịch giấm & đường.
- Làm việc N3
+ Đại diện các nhóm trình bày kq & thảo luận của nhóm mình
+ Ta có thể chưng cất
- Trả lời theo hiểu biết
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được 1 số VD về biến đổi hoá học xảy ra do tác động của nhiệt hay tác dụng của ánh sáng.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học với sự biến đổi lí học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ
( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
1.Thí nghiệm
( 13p)
2. Thảo luận
( 12p)
*) Củng cố dặn dò (2p)
? Nêu 1 số VD về dung dịch?
? Để tách đường ra khỏi nước chúng ta thực hiện bằng cách nào?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Y/c H thảo luận N6 làm thí nghiệm & thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo y/c SGK
+ TH1: Đốt 1 tờ giấy.
+ TN2: Chưng đường trên ngọn lửa.
? Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là gì?
? Sự biến đổi hoá học là gì?
- Tiếp tục cho H hoạt động N6, qs hình minh hoạ SGK tr79 thảo luận các câu hỏi:
? Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Vì sao?
? Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Vì sao?
* KL: Sự biến đổi chất này thành chất khác được gọi là biến đổi hoá học.
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận N6
+ Tờ giấy bị cháy thành than. Tờ giấy đã biến đổi thành 1 chất khác, không còn giữ được tính ban đầu.
+ Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu sẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nó sẽ cháy thành than. Trong qt chưng cất có khói bốc lên. Dưới t/d của nhiệt, đường đã không giữ được t/c của nó.
+ Gọi là sự biến đổi hoá học
+ Đó là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
- Thảo luận N6
+ H2: Cho vôi sống vào nước. Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được t/c của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tui dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
+ H5: Xi măng trộn cát và nước. Xi măng trộn cát & nước sẽ tạo thnàh vữa xi măng.
+ H6: Đinh mới để lâu thành đinh gỉ. Dưới t/d của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ.
+ H3: Xé giấy thành những mẩu vụn. Nó vẫn giữu nguyên t/c
+ H4: Xi măng trộn với cát thnàh hỗn hợp xi măng cát vẫn giữu nguyên t/c.
+ H7: Thuỷ tinh ở thể lỏng sau thổi thành chai., lọ để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
TUẦN 20
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC( TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được 1 số VD về biến đổi hoá học xảy ra do tác động của nhiệt hay tác dụng của ánh sáng.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học với sự biến đổi lí học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ
( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
3. Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học( 12p)
4. Xử lý thông tin( 13p)
* Củng cố dặn dò( 3p)
? Nêu 1 số VD về sự biến đổi hoá học?
? Thế nào là sự biến đổi hoá học? Nêu 1 số VD?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Y/c H hoạt động N6, tổ chức trò chơi như hướng dẫn của SGK tr80
* KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt
- Tiếp tục cho H làm việc N6, đọc thông tin, qs hình vẽ để trả lời các câu hỏi SGK tr80- 81.
* KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những H tích cực
- Dặn H làm bài tập tự đánh giá
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt động N6
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
- Làm việc N6
+ TN1: dưới tác động của ánh sáng miếng vải xanh đã bị biến đổi thnàh các chất khác.
+ TN2: Đây có sự biến đổi hoá học vì tờ giấy trắng lúc ban đầu & sau khi phơi nắng có sự khác nhau về bản chất
- Lắng nghe
NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
+ Nhận biết mọi hoạt động & biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được VD.
+ Làm được thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí hình dạng nhiệt độ nhờ năng lượng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Nến diêm, đèn pin
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ
( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
1. Thí nghiệm
( 13p)
2. Thảoluận
( 12p)
* Củng cố
dặn dò( 3p)
? Nêu 1 số VD về biến đổi hoá học & lý học?
? Biến đổi hoá học là gì? VD?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Y/c H thảo luận N3, làm các thí nghiệm như hướng dẫn SGK
? Cặp sách của bạn đang nằm yên trên bàn, làm cách nào để đưa cặp lên cao?
? Khi thắp cây nến bạn thấy được gì toả ra từ cây nến?
? Đặt chiếc ô tô có động cơ gắn điện đèn còi trên mặt bàn. Khi chưa lắp pin bật công tắc ô tô có hoạt động không? Lắp pin & bật công tắc bạn thấy điều gì?
- Y/c H thảo luận N2
- Đọc mục bạn cần biết, qs hình minh hoạ & nêu thêm các VD về hoạt động của con người, phương tiện, máy móc & chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó?
- Tổ chức cho H trình bày kq thảo luận trước lớp
- Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
- Y/c H đọc lại mục Bạn cần biết
- Tổng kết tiết học
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận N3 tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn.
+ Chúng ta dùng tay nâng cặp lên
+ Ta nhìn thấy ánh sáng phát ra.
+ Khi chưa lắp pin, bật công tắc ô tô không chuyển động. Khi bật công tắc & lắp pin ô tô chạy, đèn sáng, kèn kêu.
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời.
- Thảo luận N2
- Đọc mục Bạn cần biết
+ Người ND cày, cuốcthức ăn
+ các bạn H đá bóng.thức ăn
+ Chim dang bay.thức ăn
+ Máy cày.dầu
- Đọc to trước lớp
- Lắng nghe.
Tuần 21
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. Mục tiêu
+Nêu VD về việc SD năng lượng mặt trời trong đời sống & SX: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện..
+Nên hay không nên SD năng lượng Mặt Trời
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Máy tính bỏ túi
III. Các hoạt độ...
DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU
+ Nêu được 1 số VD về dung dịch
+ Biết tách các chất ra khỏi 1 số dung dịch bằng cách chưng cách
- Biết được 1 số cách tách các chất ra khỏi dung dịch
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Nước sôi để nguội, đường, cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* Giới thiệu bài( 2p)
1. Tạo ra 1 dung dịch
( 12p)
2. Thực hành
( 13p)
* Củng cố
dặn dò( 3p)
- Y/c H thảo luận N3, làm thí nghiệm như hướng dẫn của SGK, qs & đưa ra nhận xét
? Dung dịch là gì?
? Kể tên 1 số dung dịch khác?
* KL: Muốn tạo ra được dung dịch cần có ít nhất 2 chất trở lên trong đó có 1 chất lỏng & chất còn ại phải hoà tan được trong chất lỏng đó.
- Y/c H làm việc N3 tiếp tục thực hiện thí nghiệm như hướng dẫn của SGK
? Ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
- Tổ chức cho H chơi trò chơi đố vui
- Dặn H đọc thuộc phần ghi nhớ
- Làm việc N3
+ Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường & mời các nhóm khác nếm thử nước đường của nhóm mình.
+ Các nhóm khác nhận xét, so sánh độ ngọt cả dung dịch do mỗi nhóm tạo ra
+ Hỗn hợp chất lỏng với các chất rắn bị hoà tan & phân bố đều hay hỗn hợp chất lỏng với chất hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
+ Dung dịch nước với xà phòng, dung dịch giấm & đường.
- Làm việc N3
+ Đại diện các nhóm trình bày kq & thảo luận của nhóm mình
+ Ta có thể chưng cất
- Trả lời theo hiểu biết
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được 1 số VD về biến đổi hoá học xảy ra do tác động của nhiệt hay tác dụng của ánh sáng.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học với sự biến đổi lí học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ
( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
1.Thí nghiệm
( 13p)
2. Thảo luận
( 12p)
*) Củng cố dặn dò (2p)
? Nêu 1 số VD về dung dịch?
? Để tách đường ra khỏi nước chúng ta thực hiện bằng cách nào?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Y/c H thảo luận N6 làm thí nghiệm & thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo y/c SGK
+ TH1: Đốt 1 tờ giấy.
+ TN2: Chưng đường trên ngọn lửa.
? Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác gọi là gì?
? Sự biến đổi hoá học là gì?
- Tiếp tục cho H hoạt động N6, qs hình minh hoạ SGK tr79 thảo luận các câu hỏi:
? Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Vì sao?
? Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Vì sao?
* KL: Sự biến đổi chất này thành chất khác được gọi là biến đổi hoá học.
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận N6
+ Tờ giấy bị cháy thành than. Tờ giấy đã biến đổi thành 1 chất khác, không còn giữ được tính ban đầu.
+ Đường từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu sẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nó sẽ cháy thành than. Trong qt chưng cất có khói bốc lên. Dưới t/d của nhiệt, đường đã không giữ được t/c của nó.
+ Gọi là sự biến đổi hoá học
+ Đó là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
- Thảo luận N6
+ H2: Cho vôi sống vào nước. Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được t/c của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tui dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.
+ H5: Xi măng trộn cát và nước. Xi măng trộn cát & nước sẽ tạo thnàh vữa xi măng.
+ H6: Đinh mới để lâu thành đinh gỉ. Dưới t/d của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ.
+ H3: Xé giấy thành những mẩu vụn. Nó vẫn giữu nguyên t/c
+ H4: Xi măng trộn với cát thnàh hỗn hợp xi măng cát vẫn giữu nguyên t/c.
+ H7: Thuỷ tinh ở thể lỏng sau thổi thành chai., lọ để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
TUẦN 20
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC( TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được 1 số VD về biến đổi hoá học xảy ra do tác động của nhiệt hay tác dụng của ánh sáng.
- Phân biệt sự biến đổi hoá học với sự biến đổi lí học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ
( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
3. Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học( 12p)
4. Xử lý thông tin( 13p)
* Củng cố dặn dò( 3p)
? Nêu 1 số VD về sự biến đổi hoá học?
? Thế nào là sự biến đổi hoá học? Nêu 1 số VD?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Y/c H hoạt động N6, tổ chức trò chơi như hướng dẫn của SGK tr80
* KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt
- Tiếp tục cho H làm việc N6, đọc thông tin, qs hình vẽ để trả lời các câu hỏi SGK tr80- 81.
* KL: Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những H tích cực
- Dặn H làm bài tập tự đánh giá
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt động N6
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.
- Làm việc N6
+ TN1: dưới tác động của ánh sáng miếng vải xanh đã bị biến đổi thnàh các chất khác.
+ TN2: Đây có sự biến đổi hoá học vì tờ giấy trắng lúc ban đầu & sau khi phơi nắng có sự khác nhau về bản chất
- Lắng nghe
NĂNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
+ Nhận biết mọi hoạt động & biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được VD.
+ Làm được thí nghiệm đơn giản về các vật có biến đổi vị trí hình dạng nhiệt độ nhờ năng lượng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK
- Nến diêm, đèn pin
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ
( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
1. Thí nghiệm
( 13p)
2. Thảoluận
( 12p)
* Củng cố
dặn dò( 3p)
? Nêu 1 số VD về biến đổi hoá học & lý học?
? Biến đổi hoá học là gì? VD?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Y/c H thảo luận N3, làm các thí nghiệm như hướng dẫn SGK
? Cặp sách của bạn đang nằm yên trên bàn, làm cách nào để đưa cặp lên cao?
? Khi thắp cây nến bạn thấy được gì toả ra từ cây nến?
? Đặt chiếc ô tô có động cơ gắn điện đèn còi trên mặt bàn. Khi chưa lắp pin bật công tắc ô tô có hoạt động không? Lắp pin & bật công tắc bạn thấy điều gì?
- Y/c H thảo luận N2
- Đọc mục bạn cần biết, qs hình minh hoạ & nêu thêm các VD về hoạt động của con người, phương tiện, máy móc & chỉ ra nguồn năng lượng cho hoạt động đó?
- Tổ chức cho H trình bày kq thảo luận trước lớp
- Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
- Y/c H đọc lại mục Bạn cần biết
- Tổng kết tiết học
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Thảo luận N3 tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn.
+ Chúng ta dùng tay nâng cặp lên
+ Ta nhìn thấy ánh sáng phát ra.
+ Khi chưa lắp pin, bật công tắc ô tô không chuyển động. Khi bật công tắc & lắp pin ô tô chạy, đèn sáng, kèn kêu.
- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời.
- Thảo luận N2
- Đọc mục Bạn cần biết
+ Người ND cày, cuốcthức ăn
+ các bạn H đá bóng.thức ăn
+ Chim dang bay.thức ăn
+ Máy cày.dầu
- Đọc to trước lớp
- Lắng nghe.
Tuần 21
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. Mục tiêu
+Nêu VD về việc SD năng lượng mặt trời trong đời sống & SX: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện..
+Nên hay không nên SD năng lượng Mặt Trời
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Máy tính bỏ túi
III. Các hoạt độ...