chi_heoboo
New Member
Download miễn phí Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 23 đển tuần 26
? Năng lượng gió được SD để làm gì?
? Năng lượng nước chảy được dùng để làm gì?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Hoạt động cá nhân
- Y/c H thảo luận cả lớp
? Kể tên 1 số đồ dùng SD điện mà em biết?
? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên SD được lấy ở đâu?
* KL: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện gọi chung là nguồn điện
? Em còn biết những nguồn điện nào nữa?
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_khoa_hoc_lop_5_nam_hoc_2015_2016_tuan_23_den_tuan_26_Win7fKbWtd.png /tai-lieu/giao-an-khoa-hoc-lop-5-nam-hoc-2015-2016-tuan-23-den-tuan-26-94281/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
TUẦN 23
Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp: Kể tên được 1 số đồ dùng, máy móc SD năng lượng điện, 1 số loại nguồn điện.
- Đối với HSKG: Nêu được tác dụng của 1 số đồ dùng điện
- Đối với HSKT: Kể tên các đồ dùng SD điện trong gia điình.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Bóng đèn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 KT bài cũ
( 5p)
2.Bài mới
1. Thảo luận
( 8p)
2. Quan sát & thảo luận( 8p)
(SD tranh + Bóng đèn)
3. Trò chơi:
Ai nhanh ai đúng (8p)
3. Củng cố dặn dò( 3p)
? Năng lượng gió được SD để làm gì?
? Năng lượng nước chảy được dùng để làm gì?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Hoạt động cá nhân
- Y/c H thảo luận cả lớp
? Kể tên 1 số đồ dùng SD điện mà em biết?
? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên SD được lấy ở đâu?
* KL: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện gọi chung là nguồn điện
? Em còn biết những nguồn điện nào nữa?
+/ Y/c H hoạt động N3
? Quan sát tranh ảnh những đồ dùng máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:
? Kể tên chúng?
? Nêu nguồn điện chúng cần SD?
? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó?
- Nhận xét, bổ sung.
+/Chia lớp thành 2 đội chơi
- Nêu các lĩnh vực: Sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, giải trí, thể thaoY/c H tìm các dụng cụ, máy móc có SD điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó
- Tìm các hoạt động & các công cụ phương tiện SD điện & các công cụ phương tiện không SD điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
- Cho H thảo luận về vai trò cũng như tiện ích mà điện mang lại cho cuộc sống của con người.
- Nhận xét tiết học
- Y/c H làm các BT tự đánh giá.
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt động cá nhân
+ Nồi cơm điện, bàn là, quạt điện, bóng đèn, ti vi, tủ lạnh, đầu đĩa
+ Năng lượng do pin, do do nhà máy điện cung cấp
+ ắc- quy, đi- na- mô..
- Thảo luận N3
+ Nồi cơm điện: nguồn điện cần SD là nhà máy điện, tác dụng của dòng điện là đốt nóng
- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp.
- Lớp chia thành 2 đội chơi, thực hiện theo y/c của GV
+ Hoạt dộng thắp sáng: các công cụ SD điện như bóng đèn, đèn pincác công cụ không SD điện như nến, dầu
- Lắng nghe
Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Đối với HSKG: Xác định được mạch điện kín & mạch điện hở để biết được bóng đèn nào sáng bóng đèn nào không sáng.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Pin, dây dẫn, bóng dèn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KT bài cũ
( 5p)
2. Bài mới:
1. Thực hành: Lắp mạch điện( 30p)
(SD tranh SGK + pin, dây dẫn, bóng đèn)
3.Củng cố, dặn dò: 3'
? Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc SD năng lượng điện?
? Kể tên 1 số nguồn điện mà em biết?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Hoạt động nhóm 4
- Y/c các nhóm đưa đồ dùng đã chuẩn bị sẵn làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành tr 94SGK.
- Hướng dẫn những nhóm khó khăn
? Phải mắc ntn thì đèn mới sáng?
- Y/c H đọc lại mục Bạn cần biết
- Y/c H qs hình 4 tr95 SGK chỉ ra mạch kín của dòng điện.
- Y/c H qs hình 5 SGK tr95 & đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng & giải thích tại sao?
? Điều kiện để mạch thắp sáng đèn?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt đông nhóm 4
- Lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy
- Từng nhóm giưói thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình.
- Đọc mục Bạn cần biết & chỉ cho bạn xem cực dương, cực âm của pin, chỉ 2 đầu dây tóc bóng đèn & nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
+ Qs hình minh hoạ
+ Pin đã tạo ra trong mạch điện kín 1 dòng điện
+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đền làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
- QS hình, làm thí nghiệm để kiểm tra.
+ Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua 1 mạch kín từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin
- Lắng nghe và thực hiện
TUẦN 24
Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(T2)
I- Mục tiêu:
Sau bài học HS biết được:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hay cách điện.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm , sắt,...) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ....
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Hình ảnh trang 94,95,97 SGK.
III- Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
I. Bài cũ4-5’)
II. Bài mới:
Hoạt động 17-10’)
Thực hành lắp mạch điện.
- HS biết lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản:
(sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.)
Hoạt động 27-10)
Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
(SD bóng đèn điện hỏng)
Hoạt động 3 7-10’)
Quan sát và thảo luận.
- Giúp HS nắm được kiến thức mạch kín, mạch hở, vật dẫn điện, vật cách điện.
- HS hiểu được vài trò của cái ngắt điện.
III: củng cố - dặn dò: 3’
- Kể tên một số công cụ bằng điện.
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?.
* Giới thiệu bài: Lắp mạch điện đơn giản. Ghi đề bài, H đọc mục tiêu
+/ Hoạt động nhóm đôi
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như mục thực hành trang 94 SGK.
- Cho HS đọc mục cần biết.
- Cho HS quan sát hình 5 trang 95 SGK và đoán mạch điện ở hình nào đèn sáng, giải thích tại sao?
- Gọi một số em giải thích.
* GV nhận xét HS giải thích.
+/ Hoạt động nhóm 4
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm thí nghiệm trang 96 SGK.
- GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm.
- Tiếp cận với các nhóm.
- Gọi một số nhóm trình bày.
* GV nhận xét:
+/ Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát một số cái ngắt điện.
- Hướng dẫn tìm hiểu về vai trò của cái ngắt điện.
- Gọi một số em trình bày.
* GV chốt vai trò của cái ngắt điện.
- Gọi vài em nêu mục cần biết.
Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
-2 HS trả lời
- Hoạt động nhóm đôi
- Để lên bàn.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Hai em đọc trang 94,95 chỉ cho bạn xem cực dương(+), cực âm(-)....
- Quan sát và nhận xét.
- HS giải thích, lớp theo dõi.
- Hoạt động nhóm 4
- Quan sát và theo dõi thí nghiệm trang 96.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát cái ngắt điện.
- HS thảo luận.
- Trình bày vài em.
- Lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
-Hai em nhắc.
Khoa học: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ
KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu được một số quy tắc cơ bản SD an toàn tiết kiệm điện.
+ Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện
- Đối với HSKG: Vì sao phải tiết kiệm điện.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Đèn pin, đồng hồ, đồ chơi.
III. Các hoạt đ
Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp: Kể tên được 1 số đồ dùng, máy móc SD năng lượng điện, 1 số loại nguồn điện.
- Đối với HSKG: Nêu được tác dụng của 1 số đồ dùng điện
- Đối với HSKT: Kể tên các đồ dùng SD điện trong gia điình.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Bóng đèn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 KT bài cũ
( 5p)
2.Bài mới
1. Thảo luận
( 8p)
2. Quan sát & thảo luận( 8p)
(SD tranh + Bóng đèn)
3. Trò chơi:
Ai nhanh ai đúng (8p)
3. Củng cố dặn dò( 3p)
? Năng lượng gió được SD để làm gì?
? Năng lượng nước chảy được dùng để làm gì?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Hoạt động cá nhân
- Y/c H thảo luận cả lớp
? Kể tên 1 số đồ dùng SD điện mà em biết?
? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên SD được lấy ở đâu?
* KL: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện gọi chung là nguồn điện
? Em còn biết những nguồn điện nào nữa?
+/ Y/c H hoạt động N3
? Quan sát tranh ảnh những đồ dùng máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:
? Kể tên chúng?
? Nêu nguồn điện chúng cần SD?
? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó?
- Nhận xét, bổ sung.
+/Chia lớp thành 2 đội chơi
- Nêu các lĩnh vực: Sinh hoạt hằng ngày, học tập, thông tin, giao thông, nông nghiệp, giải trí, thể thaoY/c H tìm các dụng cụ, máy móc có SD điện phục vụ cho mỗi lĩnh vực đó
- Tìm các hoạt động & các công cụ phương tiện SD điện & các công cụ phương tiện không SD điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
- Cho H thảo luận về vai trò cũng như tiện ích mà điện mang lại cho cuộc sống của con người.
- Nhận xét tiết học
- Y/c H làm các BT tự đánh giá.
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt động cá nhân
+ Nồi cơm điện, bàn là, quạt điện, bóng đèn, ti vi, tủ lạnh, đầu đĩa
+ Năng lượng do pin, do do nhà máy điện cung cấp
+ ắc- quy, đi- na- mô..
- Thảo luận N3
+ Nồi cơm điện: nguồn điện cần SD là nhà máy điện, tác dụng của dòng điện là đốt nóng
- Đại diện từng nhóm lên giới thiệu với cả lớp.
- Lớp chia thành 2 đội chơi, thực hiện theo y/c của GV
+ Hoạt dộng thắp sáng: các công cụ SD điện như bóng đèn, đèn pincác công cụ không SD điện như nến, dầu
- Lắng nghe
Khoa học: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Đối với HSKG: Xác định được mạch điện kín & mạch điện hở để biết được bóng đèn nào sáng bóng đèn nào không sáng.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Pin, dây dẫn, bóng dèn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. KT bài cũ
( 5p)
2. Bài mới:
1. Thực hành: Lắp mạch điện( 30p)
(SD tranh SGK + pin, dây dẫn, bóng đèn)
3.Củng cố, dặn dò: 3'
? Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc SD năng lượng điện?
? Kể tên 1 số nguồn điện mà em biết?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài, đọc mục tiêu
+/ Hoạt động nhóm 4
- Y/c các nhóm đưa đồ dùng đã chuẩn bị sẵn làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành tr 94SGK.
- Hướng dẫn những nhóm khó khăn
? Phải mắc ntn thì đèn mới sáng?
- Y/c H đọc lại mục Bạn cần biết
- Y/c H qs hình 4 tr95 SGK chỉ ra mạch kín của dòng điện.
- Y/c H qs hình 5 SGK tr95 & đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng & giải thích tại sao?
? Điều kiện để mạch thắp sáng đèn?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Hoạt đông nhóm 4
- Lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy
- Từng nhóm giưói thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình.
- Đọc mục Bạn cần biết & chỉ cho bạn xem cực dương, cực âm của pin, chỉ 2 đầu dây tóc bóng đèn & nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
+ Qs hình minh hoạ
+ Pin đã tạo ra trong mạch điện kín 1 dòng điện
+ Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đền làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
- QS hình, làm thí nghiệm để kiểm tra.
+ Đèn sáng nếu có dòng điện chạy qua 1 mạch kín từ cực dương của pin qua bóng đèn đến cực âm của pin
- Lắng nghe và thực hiện
TUẦN 24
Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN(T2)
I- Mục tiêu:
Sau bài học HS biết được:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hay cách điện.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm , sắt,...) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ....
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Hình ảnh trang 94,95,97 SGK.
III- Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
I. Bài cũ4-5’)
II. Bài mới:
Hoạt động 17-10’)
Thực hành lắp mạch điện.
- HS biết lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản:
(sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.)
Hoạt động 27-10)
Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
(SD bóng đèn điện hỏng)
Hoạt động 3 7-10’)
Quan sát và thảo luận.
- Giúp HS nắm được kiến thức mạch kín, mạch hở, vật dẫn điện, vật cách điện.
- HS hiểu được vài trò của cái ngắt điện.
III: củng cố - dặn dò: 3’
- Kể tên một số công cụ bằng điện.
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?.
* Giới thiệu bài: Lắp mạch điện đơn giản. Ghi đề bài, H đọc mục tiêu
+/ Hoạt động nhóm đôi
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như mục thực hành trang 94 SGK.
- Cho HS đọc mục cần biết.
- Cho HS quan sát hình 5 trang 95 SGK và đoán mạch điện ở hình nào đèn sáng, giải thích tại sao?
- Gọi một số em giải thích.
* GV nhận xét HS giải thích.
+/ Hoạt động nhóm 4
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm thí nghiệm trang 96 SGK.
- GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm.
- Tiếp cận với các nhóm.
- Gọi một số nhóm trình bày.
* GV nhận xét:
+/ Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát một số cái ngắt điện.
- Hướng dẫn tìm hiểu về vai trò của cái ngắt điện.
- Gọi một số em trình bày.
* GV chốt vai trò của cái ngắt điện.
- Gọi vài em nêu mục cần biết.
Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
-2 HS trả lời
- Hoạt động nhóm đôi
- Để lên bàn.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Hai em đọc trang 94,95 chỉ cho bạn xem cực dương(+), cực âm(-)....
- Quan sát và nhận xét.
- HS giải thích, lớp theo dõi.
- Hoạt động nhóm 4
- Quan sát và theo dõi thí nghiệm trang 96.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát cái ngắt điện.
- HS thảo luận.
- Trình bày vài em.
- Lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
-Hai em nhắc.
Khoa học: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ
KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu được một số quy tắc cơ bản SD an toàn tiết kiệm điện.
+ Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện
- Đối với HSKG: Vì sao phải tiết kiệm điện.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Đèn pin, đồng hồ, đồ chơi.
III. Các hoạt đ