tnqnt_tnqnt

New Member

Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4, học kì II - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 19





Nhận xét kết quả KTĐK

Kiểm tra sách vở +Đồ dùng học tập

Nhận xét chung

Nêu Mục đích- Yêu cầu tiết học

Hướng dẫn luyện đọc

Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài kết hợp giải nghĩa từ trong đoạn .

Giúp các em đọc đúng

Theo dõi sửa lỗi

Yêu cầu HS đọc theo cặp

Thi đua đọc giữa các cặp

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng câu chuyện
HS trả lời-HS nhận xét
Tập kể lại câu chuyện
Chiều:
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
(ATGT ) Bài 5 : Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông
đường thủy (tiết 2 )
I/Mục tiêu : - HS biết mặt nước cũng là một loại đường giao thông .
- HS biết tên gọi các loại phương tiện GTĐB
- HS nhận biết các loại phương tiện giao thông ĐB thường thấy và tên gọi của chúng - HS nhận biết 6 biển báo hiệu GTĐB
- HS có ý thức khi đi trên đường thủy củng phải đảm bảo an toàn .
II/Chuẩn bị : GV Mẫu 6 biển báo hiệu GTĐB
HS Sưu tầm nhiều hình ảnh đẹp về các phương tiện GTĐB , sông và biển của Việt Nam
III/Hoạt động dạy học :
ND-TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Khởi động :5'
2/ Bài mới :
HĐ 1 : Tìm hiểu về giao thông trên đường thủy . 12'
HĐ2 : Phương tiện GT ĐT nội địa .
13'
3/ Củng cố , dặn dò
Theo em con đường hay đoạn đường có ĐK như thế nào là an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp ?
GV nhận xét , tuyên dương .
GV giới thiệu bài , ghi đề
GV gợi cho HS nhớ lại đã nhìn thấy tàu thuyền đi lại trên mặt nước ở đâu ?
-Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ?
GV chốt : Chia GTĐT làm 2 loại : GTĐT nội địa và GT đường biển .
G V hỏi : Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại đựơc , trở thành đường giao thông không ?
-Để đi lại trên đường bộ ta có thể dùng các phương tiện để đi trên mặt nước được không ?
*Yêu cầu thảo luận nhóm :
-Để đI lại trên mặt nước chúng ta cần có các phương tiện giao thông riêng . Em nào biết đó là loại phương tiện nào ?
*Gọi các nhóm nêu ý kiến , GV chốt nêu các loại phương tiện GTĐT nội địa .:Thuyền , bè , mảng , phà , ca nô , tàu thủy , tàu cao tốc , sà lan , phà máy
Cho HS xem tranh , ảnh ( nếu có )
Hệ thống kiến thức , dặn dò
2HS trả lời
HS khác nhận xét
HS lắng nghe
HS trả lời
HS trả lời
HS lắng nghe
HS trả lời
HS thảo luận nhóm 4
*Đại diện HS nêu ý kiến
HS khác nhận xét
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận (CN) trong câu kể Ai làm gì?
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
II.Chuẩn bị :-Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
(2phút)
2. Baì mới:
Giới thiệu bài
Phần nhận xét
(10-12 phút)
HD luyện tập
BT1(7p)
Tìm câu kể Ai làm gì ,và xác định đúng chủ ngữ
BT2(7P)
Đặt được câu với chủ ngữ đã cho
BT3(8p)
Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hay vặt được miêu tả trong tranh
3. Củng cố:
(3-4phút)
Nhận xét bài KTĐK
GV giới thiệu bài –ghi đề
Cho HS đọc đoạn văn và thảo luận câu hỏi
?Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn?
? Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được?
? Nêu ý nghĩa của chủ ngữ?
Các nhóm cử thay mặt trình bày-GV nhận xét bổ sung
Cho HS đọc câu hỏi 4(SGK) và TL
Cho HS đọc ghi nhớ
GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung ghi nhớ
Cho HS nêu yêu cầu BT1
HS làm bài cá nhân
Tìm các câu kể Ai làm gì có trong đoạn văn,và xác định chủ ngữ của từng câu
Cho HS nêu yêu cầu BT2
Cho HS đặt câu với chủ ngữ đã cho
(SGK)
Cho HS làm bài cá nhân
Gọi HS đọc câu mình đặt
GV+HS nhận xét bổ sung
Cho HS nêu yêu cầu BT3
Cho HS hoạt động theo nhóm:quan sát tranh và đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hay vặt được miêu tả trong tranh
HS trình bày GV nhận xét bổ sung
HS lắng nghe
HS đọc thầm đoạn văn
Hoạt động nhóm bàn,thảo luận
Cử thay mặt nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung
1HS đọc
HS trả lời ý a
2-3HS đọc ghi nhớ
HS nêu yêu cầu BT1
HS làm bài
Kết quả: Câu 3:Chim chóc
Câu 4:Thanh niên Câu5:phụ nữ, Câu6: Em nhỏ,Câu7:Các cụ già
HS nêu yêu cầu BT2
HS đặt câu với chủ ngữ cho sẵn
HS đọc câu mình đặt-HS nhận xét bổ sung
HS nêu yêu cầu BT3
HS quan sát hoạt động nhóm,đặt câu
HS trình bày –nhận xét
Ôn luyện Tiếng Việt Chính tả: KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.Mục tiêu: HS
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài đúng văn bản: Kim tự tháp Ai Cập.
- Làm đúng các BT phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: s/x , iêc/iêt .
II.Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả
III. Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
(3-4phút)
2.Bài mới:
Giới thiệu bài
Tìm hiểu đoạn văn
(5-6 phút)
Viết bài
(15-16 phút)
Nghe viết đúng
chính tả
HD làm bài tập
BT2:(5 phút)
BT3:(5phút)
3. Củng cố:
(1 - 2phút)
HS làm lại BT chính tả tiết trước
GV nhận xét
* Giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng
- GV đọc bài viết
?Đoạn văn nói lên điều gì?
? Khi viết bài này em cần chú ý điều gì?
-Cho HS viết từ khó trong bài
-Cho HS luyện bảng con: nhằng nhịt, chuyên chở, hành lang,
HS nhận xét HS viết.
- Cho HS nhắc lại cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
*Hướng dẫn HS trình bày vào vở
-GV đọc mẫu lần 2
-Đọc cho HS viết bài
-Đọc cho HS dò bài
*Thu 5-7 bài để nhận xét
GV treo bảng phụ hướng dẫn BT
Cho HS nêu yêu cầu BT2,lớp đọc thầm yêu cầu,làm bài cá nhân
-Cho HS chữa bài-nhận xét
Cho HS nêu yêu cầu BT3
HS thảo luận làm bài theo nhóm
Gọi thay mặt nêu kết quả
Nhóm khác nhận xét bổ sung
-GV chốt lại kết quả đúng
*Nhận xét giờ học.
-HS lên bảng làm
HS nhận xét
HS lắng nghe
H:Ca ngợi Kim Tự Tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- Viết hoa các danh từ riêng.
HS tìm từ : lăng mộ, chuyên chở, hành lang.
HS viết bảng con-HS nhận xét về chính tả, về kĩ thuật viết.
HS lắng nghe
- 1 HS nhắc, cả lớp thực hiện.
- Nghe
Hs viết bài
HS dò bài
HS đọc yêu cầu BT2
HS làm bài –Chữa bài,nhận xét
HS nêu yêu cầu BT3
HS thảo luận theo nhóm
Đại diện nêu kết quả
Nhóm khác nhận xét bổ sung
Nghe, rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2016
Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG
BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:HS
* Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
* Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II.Đồ dùng:
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
(3-4phút)
2. Bài mới:
Giới thiệu bài(2p)
Bài 1:(10phút)
so sánh,tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài
Bài 2: (20phút)
Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em(trực tiếp ,gián tiếp)
3. Củng cố:
(3-4phút)
Yêu cầu HS cho biết thế nào là cách mở bài trực tiếp ?Thế nào là mở bài gián tiếp?
Gọi HS nêu –GV nhận xét
Giới thiệu bài –Ghi đề lên bảng
HD Làm bài tập
BT1:Cho HS nêu yêu cầu bài tập
Cho HS hoạt động nhóm-đọc thầm 3đoạn mở bài
Cho HS thảo luận,so sánh,tìm điểm giống nhau và khác nhau của các đoạn mở bài
Cho HS phát biểu,nhận xét,bổ sung
GV nhận xét
BT2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn :Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em(trực tiếp ,gián tiếp)
Cho HS viết bài- GV theo dõi
Cho HS đọc bài của mình trước lớp,HS nhận xét bài làm của bạn-
VD: Đến giờ học rồi, mau mau mời cô chủ nhỏ của tui vào học thôi! Tiếng của ai vậy ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top