nhox_lj

New Member

Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4, học kì II - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 18





Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch.

* Ôn luyện đọc và hiểu nội dung bài đọc

-Cho HS trả lời câu hỏi theo ND đoạn

-Nhận xét ,

* Cho HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS ghi vào phiếu theo yêu cầu SGK (Chỉ những bài tạp đọc là kể chuyện).

-Phát bút + và giấy kẻ sẵn.

-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4.

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


số 4,5 trang 96
- Nhận xét,
- Nêu yêu cầu tiết học. Ghi đề bài
* Ví dụ
Nêu ví dụ SGK
- HD để HS nhận xét được các số chia hết cho 9 là các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
- Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
- Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì?
=> Muốn biết số đó có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó
*: Trong các số sau số nào chia hết cho 9
Yêu cầu HS vận dụng các dấu hiệu vừa học để tìm các số chi hết cho 9;Giúp đỡ cho H chậm tiến bộ,
Nhận xét chung bài của HS
*Trong các số sau, số nào không chia hết cho 9
- Yêu cầu một số HS nêu ý kiến, và giải thích sự lựa chọn của mình
Giúp đỡ cho H chậm tiến bộ,
*Viết hai số có 3 chữ số chia hết cho 9
- Yêu cầu HS nêu cơ sở lựa chọn của mình.
- Nhận xét bài của HS
* Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét, chữa bài cho HS
315, 135, 225.
Nêu các dấu hiệu chia hết cho 9
* Hệ thống lại nội dung bài học.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Cả lớp cùng nhận xét
- HS nhắc lại đề bài
- HS thực hiện phép tính, nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9
- HS rút ra kết luận dấu hiệu chia hết cho 9.nhiều HS nhắc lại
* HS nêu yêu cầu và các số
- HS thực hiện BT theo cặp đôi.
- HS trình bày trước lớp và giải thích cách lựa chọn của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét và rút ra lời giải đúng
*- Nêu yêu cầu BT.
- Căn cứ vào dấu hiệu để tìm các số không chia hết cho 9.
- Trả lời miêng trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét, tìm kết quả đúng
*- Nêu yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con
- Một HS lên bảng thực hiện
* HS nêu yêu cầu
- Thực hiện BT theo N4
- Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình và nêu cách làm bài của nhóm
-HS nêu
Chính tả: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT 2)
I: MỤC TIÊU. + Ôn đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
+ Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ 9 tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút) Không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài thơ 4 chữ (Đôi que đan).
+ GD HS viết chữ đẹp giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị ĐDDH GV -Phiếu thăm.HS vở, bảng con
III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND - TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Khởi động. 1’
HĐ 2: Ôn tập đọc &HTL; 7-8'
HĐ 3: Nghe - viết.15'
HĐ4:Củng cố dặn dò.3'
Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch.
.
-Gọi HS đọc bài
-Cho HS trả lời.
a) HD chính tả.
- GV đọc một lượt bài chính tả.
-Cho HS đọc thầm bài thơ.
-Cho HS hiểu nội dung của bài chính tả.
GV:Hai chị em bạn nhỏ tập đan. Từ bàn tay của chị, của em, những mũ khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra.
-Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai:chăm chỉ, giản dị, dẻo dai.
b)GV đọc cho HS viết.
-GV đọc cả câu hay cụm từ cho HS viết.Giúp đỡ cho H chậm tiến bộ
-Đọc lại bài cho HS soát lại.
c) Nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét bài viết của Hs.
-Nhận xét chung.
* Nhận xét tiết học.
-Nghe.
-HS đọc bài theo yêu cầu
-1HS đọc – lớp đọc thầm.
-HS lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm bài thơ
-Trả lời câu hỏi hiểu nội dung đoạn viết.
-Viết từ khó bảng con.
-Nhận xét sửa sai cho bạn.
-Viết bài vào vở theo yêu cầu.
-Đổi vở soát lỗi, dùng bút chì đánh dấu số lỗi.
-Nghe.
Kể chuyện:. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (TIẾT3)
I: MỤC TIÊU + Ôn đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
+ Năm được các kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện. Bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền( BT2).
+ GD HS yêu thích môn học.
II: Đồ dùng. GV -Phiếu thăm.-Bảng phụ.HS VBT
III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND-TL
HĐ của Giáo viên
HĐ của Học sinh
HĐ1.Khởi động. 2'
HĐ 2: Ôn tập đọc &HTL10'
HĐ 3: Làm bài tập 2;20'
HĐ4:Củng cố dặn dò 3’
Từ tuần 11 đến hết tuần 17, các em đã học rất nhiều bài tập đọc. Có bài là thơ, có bài là văn xuôi, có bài thuộc thể loại kịch.
-Gọi HS đọc bài
-Cho HS trả lời.
*Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc: Các em phải làm đề tập làm văn: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền.
-Phần mở bài theo kiểu dán tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng.
-Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã ghi sẵn 2 cách mở bài lên để HS đọc.
-GV quan sát theo dõi giúp đỡ HS tiếp thu chậm
a) Cho HS trình bày kết quả bài làm ý a.
-GV nhận xét + Khen những HS mở bài theo kiểu mở rộng hay.
b) Cho HS đọc kết bài.
-GV nhận xét + Khen những HS viết kết bài hay.
*Nhận xét tiết học.
-Nghe.
-HS đọc bài theo yêu cầu
* 1HS đọc – lớp đọc thầm.
-Nhận việc:
-Cả lớp đọc lại chuyện: Ông trạng thả diều (trang 104SGK)
-Đọc lại nội dung ghi nhớ về hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp trên bảng phụ.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em viết một mở bài dán tiếp, một kết bài theo kiểu mở rộng.
-Một số HS lần lượt đọc phần mở bài theo kiểu mở rộng.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS lần lượt đọc.
-Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe
Chiều:
HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN
A/ Mục tiêu: HS biết một số trò chơi dân gian và biết cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản.
- Hiểu sơ lược về ý nghĩa một số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến
-Tạo được hứng thú cho các em khi tham gia các trò chơi dân gian.
B/Chuẩn bị ĐDDH: Phiếu
C/ Các hoạt động dạy học:
ND-TL
HĐ của GV
HĐ của HS
1/ Khởi động:
2/ Bài mới:
HĐ1: G/thiêu bài
HĐ2: Giới thiệu trò chơi
HĐ3:Nêu ý nghĩa của các trò chơi đó
3/ Củng cố dặn dò;3’
Hôm trước học bài gì
Khi tham gia giao thông đường thủy cần chú ý điều gì?
-GV nhận xét
- Ghi đề lên bảng
-Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em biết.
- Gọi các nhóm trình bày
-Gv chốt: Trò chơi kéo co, ô ăn quan, nhảy bao bố, đổ nước vào chai....
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi để nêu ý nghĩa các trò chơi trên.
-GV chốt
- Chúng ta cần lưu truyền các trò chơi dân gian không để mai một đi.
-Gv nhận xét tiết học, dặn dò Hs
-HS trả lời
- HS theo dõi
- HS thảo luận theo nhóm trả lời.
- HS làm việc và nêu
-Hs lắng nghe
Luyện từ và câu. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 4)
I- Mục tiêu.+ Ôn đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu.
+ Biết đặt câu có nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học(BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước(BT3).
+ GD HS có ý thức học cao.
II- Đồ dùng.GV- Phiếu thăm.-Một số tờ giấy khổ to, kẻ sẵn bảng bài tập 3 để HS điền vào chỗ trống. HS - SGK,VBT
III -Các hoạt động dạy – học:
ND/TL
HĐ của Giáo viên
HĐ củaHọc sinh
HĐ1.Khởi động. 2'
HĐ 2: Ôn tập đọc &HTL 7'- 10'
HĐ 3: Luyện tập.Bài tập 2 8'-10'
HĐ 4: Làm bài tập 3; 8'-10'
Củng cố dặn dò. 3'
* Giới thiệu ghi đề
-Gọi từng HS đọc bài
-Cho HS trả lời.
* GV giao việc:
-Cho HS làm bài.Giúp đỡ cho H tiếp thu chậm.
-Cho HS trình bày bài làm.
-Nhận xét + chốt lại những câu đặt đúng, đặt hay.
* Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3:
Giao việc: Bài t ập đưa ra 3 trường hợp a,b, c các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ, tục ngữ để khuyến khích và khuyên nhủ bạn trong đúng từng trường hợp.
-Cho HS làm bài.Giúp đỡ cho H TTC,
-Phát bút + và giấy kẻ sẵn.
-Cho HS trình bày kết quả.
-Nhận xét chốt lại ý đúng.
...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top