club_angel89

New Member

Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 11





- HS nêu được

- Lắng nghe

- Nắm cách chia đoạn.

- K đọc NT lần 1+ luyện từ khó.

- K đọc NT lần 2+ giải nghĩa từ.

- H luyện đọc nhóm. Thi đọc.

- HS(G) đọc toàn bài.

- Lắng nghe.

- H đọc lướt đoạn 1- 2/ 104.

- (K): Nguyễn Hiền học đến đâu





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


theo từng tình huống :
TH1 : Tuấn không xé vở và khuyên Bằng chơi trò khác.
TH2: Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có. Như thế mới đúng là bé ngoan.
TH3: Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
* GV nêu ý kiến yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình bằng cách giơ các thẻ màu xanh, đỏ, vàng(xanh:đồng ý, đỏ: không đồng ý, vàng: lưỡng lự)
a,Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe cô giáo giảng bài, có điều gì chưa rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè.
b, Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện vừa xem ti vi.
c, Khi đi chăn trâu, Thành thường ngồi trên lưng trâu tranh thủ học bài.
d, Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối về lại xem ti vi, đến khuya mới học bài.
đ, Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giường.
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho HS.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
- HS nêu
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời, Hs lớp nhận xét.
- HS nghe.
*- HS thảo luận N4 và xử lí tình huống
- Các nhóm lên đóng vai, các nhóm khác nhận xét.
- HS nghe.
*HS lắng nghe và bày tỏ ý kiến của mình. và giải thích vì sao em chọn các ý kiến đó.
+ Đỏ.
+ Xanh.
+ Đỏ.
+ Xanh.
+ Xanh.
- Lắng nghe.
- HS nghe.
Chính tả::(Nhớ-viết): NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúngcác khổ thơ 6 chữ.Làm đúng bài tập 3.(viết lại chữa sai chính tatrong các câu đã cho)làm được bài tập 2b
- Hs tiếp thu nhanh: Nhớ, viết đúng, trình bày đẹp, làm đúng bài tập 3.
-.Giữ vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:- Một số tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2b, BT3a,c/ trang 105- 106.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Bài mới:
* Giới thiệu
a. Hướng dẫn H nhớ- viết: (28’)
b. Bài tập:
* Bài 2b: (3’):
* Bài 3 a, c: (2’)
3. Củng cố: (1’)
- Nêu mục đích giờ học.
- G nêu y/c bài chính tả: viết 4 khổ đầu của bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
Gọi 1H đọc 4 khổ đầu bài thơ ở SGK.
Y/c H đọc thuộc lòng 4 khổ đầu bài thơ.
- Cho H đọc thầm lại bài chính tả trong SGK, lưu ý các từ khó, cách trình bày khổ thơ.
- Y/c H gấp SGK, nhớ và viết chính tả
- G chữa bài,nhận xét.
- Gọi H đọc y/c bài tập.
- Yêu cầu H làm vào vở, (G) làm ở BP.
- Huy động kết quả, chữa chung.
- Cho H đọc yêu cầu của BT3 và đọc câu a, c.
Y/c H làm vào VBT, (G) làm ở BP.
Huy động kết quả, G chốt lại lời giải đúng.
- G giải thích các câu tục ngữ.
- G nhận xét tiết học. Dặn dò.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu bài viết.
-1 H đọc to, lớp theo dõi SGK.
-1H đọc thuộc lòng 4 khổ đầu.
- Cả lớp đọc thầm, lưu ý từ mình dễ viết sai, cách trình bày bài thơ.
- H gấp SGK, nhớ và viết chính tả.
-Tự dò bài soát lỗi.
-1 H đọc to,lớp lắng nghe.
- H đặt đúng dấu hỏi- ngã vào trên những chữ in đậm.
- H trình bày kết quả, lớp n.xét
-1 H đọc to, lớp lắng nghe.
- H làm bài cá nhân, (G) làm ở BP: tìm đúng các tiếng bị sai lỗi chính tả trong 2 câu tục ngữ và viết lại cho đúng.
- H trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- H lắng nghe.
- Lắng nghe.
Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2015
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.(đã, đang, sắp)
- Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành(2,3) trong SGK.
* Hs tiếp thu nhanh: biết sử dụng một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, 3/ 106.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động: (3’)
2. Bài mới:
* Bài tập 2: (11’)
* Bài tập 3: (7’)
3. Củng cố:(2’)
- Động từ là gì? Cho ví dụ?
- Nhận xét
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học
Gọi H đọc yêu cầu BT2a.
-Y/c H TLN2, nêu kết quả.
- Cho H trình bày kết quả.
- Cho H đọc nội dung BT3 .
- Y/c H làm vào VBT, (G) làm ở BP.
- Huy động kết quả, G nhận xét, chốt kq đúng.
-G nhận xét tiết học. Dặn dò.
- (K) trả lời, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
-1 H đọc to, lớp lắng nghe:
- H TLN 2: chọn từ thích hợp để điền vào ô trống.
- H làm bài vào VBT.
- H nêu kết quả, giải thích, lớp nhận xét.
-1 H đọc to, cả lớp đọc thầm:
- H làm bài vào VBT,
-H trình bày kết quả, lớp nhân xét.
- Lắng nghe.
TOÁN : TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu : Giúp H :
- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .Làm BT1a,2a
* HS tiếp thu nhanh: biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân để tính thuận tiện.
- GD Tính chính xác, cẩn thận trong tính toán
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK/ 60.
III. Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của H
1. Khởi động: (3’) 2. Bài mới:
a. So sánh giá trị hai biểu thức (4’).
b.Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống.(8’)
c.Thực hành
* Bài 1: ( 6’)
* Bài 2: (5’)
* Bài 3:(7’)
( HSG)
3. Củng cố: (2’)
- Kiểm tra VBT của H.
- Giới thiệu bài.
- G viết bảng hai biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
- Yêu cầu H tính giá trị biểu thức đó rồi so sánh giá trị của hai biểu thức.
- G treo bảng phụ, giới thiệu bảng và cách làm.
- Cho lần lượt các giá trị của a, b, c gọi H tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c), rồi viết vào bảng.
- Yêu cầu H nhìn vào bảng để so sánh kết quả của hai biểu thức trong mỗi trường hợp trên rồi rút ra kết luận: (a x b) x c = a x (b x c)
? Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể thực hiện như thế nào?
G chốt: a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c)
- Y/c H TLN2 , nêu cách làm của mẫu.
- Y/c H làm bài tập vào nháp,
- H trình bày kết quả, G chốt kq
- Y/c H làm vào vở, (K) làm ở BP.
- H trình bày kết quả, G chốt kết quả đúng.
- Gọi H đọc đề, G nêu câu hỏi h/d H phân tích bài toán và nêu cách giải khác nhau.
- Huy động kết quả, G chốt
- Củng cố. Nhận xét giờ học. Dặn dò.
- H làm bài tập đầy đủ.
- H thực hiện tính và so sánh: giá trị hai biểu thức bằng nhau.
H thực hiện tính và so sanh.
Vd: Với a = 3; b = 4; c = 5 thì:
(a x b) x c = (3 x 4) x 5 = 60
a x (b x c) = 3 x ( 4 x 5 ) = 60.
= > (a x b) x c = a x (b x c) = 60
- Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
- H TLN, nêu cách làm của mẫu.
H làm bài cá nhân vào nháp.
H trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- H vận dụng tính chất kết hợp để thực hiện tính thuận tiện:
Vd: 13 x 2 x 5 = 13 x ( 2 x 5 )
= 13 x 10 = 130.
- H đọc bài toán, phân tích. (G) nêu cách giải. H giải vào vở,
- H trình bày kết quả, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
Chiều:
KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I. Mục tiêu:
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn,kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Bàn chân kì diệu do GV kể
- HS tiếp thu nhanh: kể mạch lạc toàn bộ câu chuyện, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
- Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:- Các tranh minh họa truyện trong SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy-...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top