Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 12





Treo tranh và giới thiệu bài

- Hướng dẫn cách đọc toàn bài

- Gọi 1 HS đọc - nhận xét

- Gọi HS đọc nối tiếp trong nhóm

- HD đọc tiếng khó: quẩy gánh, trắng tay, kinh doanh.

- Tổ chức luyện đọc theo nhóm

- Theo dõi giúp HS chậm tiến bộ đọc đúng.

- Gọi một số nhóm đọc, nhận xét

- Gv đọc mẫu

- Y/c HS đọc thầm, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK:

1. Trước khi mở công ty vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì?

2.Bạch Thái Bưởi đã thắng cuộc cạnh trạnh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào?

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


- Giáo dục HS có ý thức viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ.
II. Đồ dùng
1. Gv: Bảng phụ chép nội dung bài tập
2. Hs: Sgk, VBT
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động(3p)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (2p)
3. Hướng dẫn hs viết (10 ph)
2. Nghe-viết
(16 phút)
3. Củng cố
(2 phút)
- GV đọc cho cả lớp viết từ : Trăng trắng, chúm chím, con lươn.
- Nhận xét
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
- viết đề bài
- Tìm hiểu nội dung:
- Gọi H đọc đoạn văn
? Đoạn văn viết về ai? Câu chuyện kể về Lưu Duy Ứng có gì cảm động?
- Nhận xét
- Y/c H tìm những từ dễ viết sai
- G đọc H viết: Sài Gòn, Lê Duy Ứng, triển lãm, quệt máu, ...
- H/ dẫn hs nhận xét chính tả và cách trình bày đoạn văn.
- Nhận xét, sửa sai cho Hs
- GV chốt lại cách trình bày và lưu ý một số từ khó
- Gv đọc toàn bài
- Đọc từng cụm từ ngắn cho hs viết, mỗi cụm từ đọc 3- 4 lần kết hợp theo dõi uốn nắn cho hs chậm tiến bộ về tư thế ngồi viết, cách nối nét,...
- Theo dõi, giúp đỡ Hs chậm tiến bộ
- Đọc lại bài chính tả 1 lần để Hs dò lại toàn bài
- Thu bài, nhận xét
- Nhận xét chung về chữ viết, chính tả và cách trình bày (chú ý hs chậm tiến bộ)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 H viết lên bảng
- Dưới lớp viết bảng con
- Nghe
- Nghe và theo dõi
- H đọc
- Thảo luận, trả lời
- Lắng nghe
- H tìm
- H viết (3 Hs lên bảng, lớp viết bảng con)
- Cùng Gv nhận xét chính tả và cách trình bày đoạn văn
- Theo dõi
- Nghe
- Lắng nghe
- Gấp Sgk, nghe Gv đọc rồi chép đoạn văn vào vở
- Dò soát lại bài
- 1 số hs nộp bài
- Nghe Gv nhận xét về bài viết
- Lắng nghe
- Nghe Gv dặn dò và ghi nhớ.
Thứ ba ngày 03 tháng 11 năm 2015
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu
- HS biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí nghị lực) vào chỗ trống trong đoặn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
- Giúp các hs chậm tiến bộ (Thủy, Sáng, Trường B) làm được BT theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học
1. Gv: Bảng phụ chép nội dung bài tập 1, 3
2. Hs: Sgk, VBT
III. Hoạt động dạy học
ND - TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ:
(3-5 phút)
II. Bài mới
1. GTB (1 p)
2. HD làm BT
Bài 1 (5 phút) Xếp từ có tiếng chí theo 2 nhóm nghĩa...
Bài 2: Giải nghĩa từ “Nghị lực” 7 phút
Bài 3: Điền từ thích hợp (5-7 phút)
Bài 4: Giải nghĩa câu tục ngữ (7-8 phút)
III. Củng cố, dặn dò (2 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 2 (a, b)
- Gọi Hs nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c trao đổi nhóm làm vào VBT
- Theo dõi, giúp HS chậm tiến bộ hiểu nghĩa một số từ để xếp đúng.
- Huy động kết quả, nhận xét
- Chốt kết quả: +Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công.
+ ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ làm vbt
- Theo dõi, tiếp sức HS chậm tiến bộ.
- Gọi HS nêu KQ, lí do chọn, nhận xét
- Chốt : Dòng b
- Nhận xét, chốt nghĩa câu a,c,d: Kiên trì; kiên cố; chí tình, chí nghĩa
- Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- Yêu cầu HS chọn 1 trong 6 từ thích hợp để điền vào chỗ trống
- Theo dõi HS làm.
- Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét
- Gọi HS đọc đ/văn đã hoàn chỉnh
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND BT.
- Cho HS hiểu nghĩa đen của từng câu
- Yêu cầu HS trao đổi về nghĩa của 3 câu tục ngữ.
- Theo dõi, tiếp sức một số nhóm
- Gọi thay mặt nhóm trình bày
- N/x - chốt nghĩa các câu tục ngữ.
- Tổ chức thi tìm từ nhanh
ND: Tìm từ nói về ý chí, nghị lực của con người
- Cùng HS nhận xét, bình chọn.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 số HS nhận xét
- Lắng nghe
- Lắng nghe, mở Sgk
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trao đổi nhóm làm vào vbt
- Nêu kết quả, nhận xét
- Theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Làm vào vbt
- Nêu kết quả
- Ghi nhớ
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc
- Chọn từ thích hợp - Vài HS nêu từ cần điền
- 2 HS đọc đ/văn đã hoàn thành
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
- Trao đổi nhóm 2- làm vào vbt
-Trình bày
- Lắng nghe
- HS tham gia chơi
-Nhận xét, bình chọn
-2 hs nhắc lại
-Nghe
Toán (T57) NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân 1 số với 1 hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số.
- Giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số .
- Hs làm được BT1, 3, 4.
- Các hs chậm tiến bộ ( Thủy, Sáng, Trường B) làm được BT theo yêu cầu.
II. Đồ dùng dạy học
1. Gv: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
2. Hs: Sgk, VBT
III. Hoạt động dạy và học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động ( 5 phút)
2. Dạy bài mới
a. GTB (2 phút)
b. Tính và so sánh giá trị của biểu thức (7 phút)
c. Nhân 1 số với 1 hiệu (8 Phút)
d. Luyện tập (20p)
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 3: Giải toán
Bài 4: Tính và so sánh giá trị 2 biểu thức
3. Củng cố
(1 phút)
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu - ghi đề lên bảng
- GV yêu cầu hs tính giá trị của 2 biểu thức rồi so sánh kết quả
- Vậy giá trị của 2 BT như thế nào?
- GV ghi: 3 (7 - 5 ) = 37 - 35
- HD Hs nhận xét 2 BT
- KL: Vậy khi thực hiện nhân 1 số với 1 hiệu chúng ta có thể làm ntn?
- Gv chốt ghi bảng
- Gọi 2 hs nêu lại quy tắc
- Gv treo bảng phụ - Gọi 1 hs đọc
- HS làm vở nháp, 1 hs làm bảng phụ
- Theo dõi - tiếp sức hs chậm tiến bộ
- Gọi hs nhận xét - chốt kết quả
+ BT này giúp nắm kiến thức gì?
+ Chốt : áp dụng cách nhân 1 số với 1 hiệu vào giải toán tính thuận tiện
- Gọi 1 hs đọc bài, lớp đọc thầm
- Giao việc trao đổi cặp - tóm tắt bài toán - sau đó giải vào vở bài tập
- Theo dõi - tiếp sức hs chậm tiến bộ
- Huy động kết quả
- Gọi hs nêu cách giải khác
+ Chốt: Có thể tính bằng các cách
- Yêu cầu hs tính và so sánh giá trị BT: (7 - 5) 3 và 7 3 - 7 5
- Theo dõi - tiếp sức hs chậm tiến bộ - n/x.
- Giá trị 2 biểu thức như thế nào?
? Một hiệu nhân với 1 số làm ntn?
* Khi nhân 1 hiệu với 1 số ta có thể lần lượt nhân số BT, số trừ với số đó rồi trừ 2 KQ cho nhau
- Hệ thống bài học, nhận xét giờ học.
- 2 hs làm, lớp làm nháp
- Cả lớp theo dõi - nhận xét
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài
- 1 hs lên bảng làm
- Lớp làm vở nháp
- HS: Giá trị bằng nhau
- Hs theo dõi
- Thực hiện
- Lần lượt nhân số đó với số BT và số trừ rồi trừ 2 KQ với nhau
- Quan sát
- 2 hs nhắc lại
- 1 hs đọc nội dung
- Thực hiện
- Hs tự sửa bài
- Nắm 1 số nhân với 1 hiệu
- 1 hs đọc bài
- Trao đổi cặp - tóm tắt - giải vở bài tập cá nhân
- Trình bày
- HS nhận xét
- 1 hs nêu cách giải khác
- Lắng nghe
- 1 hs lên bảng làm
- lớp làm vở nháp
- TL: bằng nhau.
- HS phát biểu ...
- 2 hs nhắc lại
- Lắng nghe
Chiều:
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý (sgk) HS biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ng

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top