odin_lionhart
New Member
Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 21
Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét đánh giá
- Cho H xem ảnh Trần Đại Nghĩa.
- GV giới thiệu bài
- Gọi H đọc mẫu bài.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_4_truong_tieu_hoc_hoa_thuy_nam_2015_201_RqoMCQxzd8.png /tai-lieu/giao-an-tong-hop-lop-4-truong-tieu-hoc-hoa-thuy-nam-2015-2016-tuan-21-94180/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
+ Làm đúng các bài tập (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
+ Giáo dục H có ý thức viết chữ đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Ba tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập.
III. Hoạt động dạy – học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 4-5’
2. Bài mới:30’
* GTB
a. Hướng dẫn HS nghe- viết: 20-23’
b. Luyện tập : 7-8’
Bài 2a:
Bài 2b:
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
+ GV đọc các từ khó viết, hay viết sai ở tiết trước
+ Gọi H nhận xét
+ G nhận xét, đánh giá
+ GV giới thiệu bài.
+ GV đọc bài chính tả
+ Gọi HS đọc, lớp đọc thầm
H: Đoạn văn nói điều gì?
+ Yêu cầu HS nêu các tiếng khó viết trong bài.
+ Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp rồi nhận xét
+ GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết khi viết.
+ GV y/c H nhớ lại từng câu và viết
+ GV đọc từng câu cho HS dò
+ Thu bài nhận xét
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, sau đó làm bài vào vở bài tập.
+ GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài. Cho HS làm tiếp sức trên bảng
+ Y/c 1H đọc lại. GV chốt lời giải đúng.
+ GV nêu yêu cầu bài tập.
+ GV dán sẵn 2 băng giấy lên bảng GV kết luận lời giải đúng.
+ Dáng, dần, điểm,
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn dò HS.
+ Cho 3 em lên bảng viết, lớp viết vở nháp
+ Nhận xét.
+ Lắng nghe
+ Lắng nghe
+ HS chú ý theo dõi.
+ 1 HS đọc.
+ Khi con sinh ra phải có mẹ có cha .
+ Nêu
+ Thực hiện
+ HS lắng nghe.
+ HS chú ý viết bài.
+ HS dò lỗi và soát lỗi.
+ HS đổi vở, soát lỗi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
+ Lớp đọc thầm, làm bài vào vở.
+ HS thi làm tiếp sức trên bảng , gạch chân những chữ viết sai., viết lại đúng.
+ 1 HS đọc những từ đúng.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS lên bảng làm.
+ HS đọc lại đoạn văn
+ Tiếp nối nhau đặt câu
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016
Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III).
- Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ viết đoạn văn bài 1.
- Phiếu BT.
III. Hoạt động dạy – học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 3-4’
2. Dạy bài mới. 30’
Giới thiệu bài
a. Tìm hiểu ví dụ: 14-15’
Bài 2, 3
Bài 4, 5
b. Luyện tập: 15-17’
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố, dặn dò 3-5’
- GV gọi 3 HS làn lượt lên bảng trả lời câu hỏi bài học trước
- Nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu bài.
- Yêu cầu H thảo luận nhóm lớn, hoàn thành bài 2, 3
- Chữa bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
* GV: Câu kể Ai thế nào? cho ta biết tính chất, trạng thái của sự vật.
- Câu kể Ai làm gì? cho ta biết hành động của sự vật.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn tìm từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả trong mỗi câu và đặt câu hỏi
- Gọi HS trình bày
- Các câu trên có đặc điểm chung gì?
- Nhận xét câu trả lời đúng.
* Kết luận:
* Ghi nhớ: gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm sau đó nhận xét và sửa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm lớn, sau đó thay mặt nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- GV khắc sâu nội dung tiết học. Dặn dò H
- 3 H lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- Thực hiện yêu cầu, hoàn thành phiếu BT
- Bên đường, cây cối xanh um
- Chúng thật hiền lành
- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh
- Lớp theo dõi.
- 1 HS đọc.
- HS chuẩn bị ra giấy nháp, thảo luận làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các câukết thúc bằng từ thế nào?
- Lắng nghe
- 1HS đọc.
- HS làm bài, trình bày
- Rồi những con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- H đọc
- Các nhóm thảo luận. Sau đó trình bày.
- Lắng nghe
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: * Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Giúp H làm đứng các bài tập 1; 2 4a,b
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: ( 3phút)
2.Bài mới: 30’
- Giới thiệu bài
Bài 1
Bài 2
Bài 4
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
- GV gọi 2 HS lên bảng, thực hiện rút gọn phân số
- Y/c H nhận xét
- Nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu
* Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối gản mới dừng lại.
- Theo dõi, giúp đỡ H
- Nhận xét chữa bài cho HS.
*Chốt cách rút gọn phân số
H: Để biết được phân số nào bằng phân sốlàm như thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ H tiếp thu chậm
- Gọi H nhận xét
- Chữa bài, chốt kết quả đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa nêu cách làm.
=
- Câu b tương tự.
- Theo dõi, giúp đỡ H tiếp thu chậm
- Nhận xét
- Chữa bài, chốt kết quả đúng
Nếu còn thời gian, hd các bài còn lại
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn dò H.
- 2 H lên bảng thực hiện
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe
- HS làm bài.
= ; =
- Lắng nghe
- HS trả lời.
- Làm bài vào vở
- Nhận xét
- Theo dõi, sửa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở.
- H nhận xét
- HS lắng nghe và ghi bài.
- Lắng nghe
Chiều:
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hay tham gia) nói về một người có khả năng hay sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục H lòng khâm phục và quý trọng những người có tài.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi sẵn đề bài và gợi ý 3.
III. Hoạt động dạy – học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 4-5’
2. Bài mới 30’
Giới thiệu bài
a. Tìm hiểu đề bài 8-9’
b. Kể chuyện trong nhóm
9-10’
c. Thi kể trước lớp 9-10’
3. Củng cố, dặn dò 2-3’
- GV gọi 2 HS lên kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.
- GV nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu
PP: Quan sát, kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
- Gọi H nối tiếp nhau đọc phần gợi ý sgk
* GV treo bảng phụ ghi mục gợi ý 3.
- GV: Có 2 cách kể chuyện cụ thể mà mục gợi ý đã giới thiệu cùng các em.
- Cho HS kể trong nhóm.
- GV giúp đỡ các nhóm.
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Y/c H nhận xét
- Tuyên dương HS kể đúng nội dung câu chuyện, kể hay.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò H.
- 2 H lên bảng kể
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- H quan sát
- HS nối tiếp đọc gợi ý.
- HS tự nêu ví dụ.
- HS kể trong nhóm.
- Lắng nghe
- Các nhóm thi kể trước lớp
- HS thi kể, HS khác lắng nghe, hỏi lại bạn.
- Nhận xét bạn kể.
- Lớp nhận ...
+ Làm đúng các bài tập (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
+ Giáo dục H có ý thức viết chữ đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Ba tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập.
III. Hoạt động dạy – học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 4-5’
2. Bài mới:30’
* GTB
a. Hướng dẫn HS nghe- viết: 20-23’
b. Luyện tập : 7-8’
Bài 2a:
Bài 2b:
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
+ GV đọc các từ khó viết, hay viết sai ở tiết trước
+ Gọi H nhận xét
+ G nhận xét, đánh giá
+ GV giới thiệu bài.
+ GV đọc bài chính tả
+ Gọi HS đọc, lớp đọc thầm
H: Đoạn văn nói điều gì?
+ Yêu cầu HS nêu các tiếng khó viết trong bài.
+ Gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp rồi nhận xét
+ GV nhắc nhở HS cách trình bày bài viết khi viết.
+ GV y/c H nhớ lại từng câu và viết
+ GV đọc từng câu cho HS dò
+ Thu bài nhận xét
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, sau đó làm bài vào vở bài tập.
+ GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài. Cho HS làm tiếp sức trên bảng
+ Y/c 1H đọc lại. GV chốt lời giải đúng.
+ GV nêu yêu cầu bài tập.
+ GV dán sẵn 2 băng giấy lên bảng GV kết luận lời giải đúng.
+ Dáng, dần, điểm,
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn dò HS.
+ Cho 3 em lên bảng viết, lớp viết vở nháp
+ Nhận xét.
+ Lắng nghe
+ Lắng nghe
+ HS chú ý theo dõi.
+ 1 HS đọc.
+ Khi con sinh ra phải có mẹ có cha .
+ Nêu
+ Thực hiện
+ HS lắng nghe.
+ HS chú ý viết bài.
+ HS dò lỗi và soát lỗi.
+ HS đổi vở, soát lỗi.
+ HS lắng nghe.
+ 1 HS đọc.
+ Lớp đọc thầm, làm bài vào vở.
+ HS thi làm tiếp sức trên bảng , gạch chân những chữ viết sai., viết lại đúng.
+ 1 HS đọc những từ đúng.
+ 1 HS nêu yêu cầu.
+ 2 HS lên bảng làm.
+ HS đọc lại đoạn văn
+ Tiếp nối nhau đặt câu
+ HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016
Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tìm được (BT1, mục III).
- Bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ viết đoạn văn bài 1.
- Phiếu BT.
III. Hoạt động dạy – học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 3-4’
2. Dạy bài mới. 30’
Giới thiệu bài
a. Tìm hiểu ví dụ: 14-15’
Bài 2, 3
Bài 4, 5
b. Luyện tập: 15-17’
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố, dặn dò 3-5’
- GV gọi 3 HS làn lượt lên bảng trả lời câu hỏi bài học trước
- Nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu bài.
- Yêu cầu H thảo luận nhóm lớn, hoàn thành bài 2, 3
- Chữa bài
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
* GV: Câu kể Ai thế nào? cho ta biết tính chất, trạng thái của sự vật.
- Câu kể Ai làm gì? cho ta biết hành động của sự vật.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn tìm từ ngữ chỉ sự vật được miêu tả trong mỗi câu và đặt câu hỏi
- Gọi HS trình bày
- Các câu trên có đặc điểm chung gì?
- Nhận xét câu trả lời đúng.
* Kết luận:
* Ghi nhớ: gọi HS đọc ghi nhớ
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm sau đó nhận xét và sửa bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm lớn, sau đó thay mặt nhóm trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- GV khắc sâu nội dung tiết học. Dặn dò H
- 3 H lên bảng trả lời
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe và nhắc lại.
- Thực hiện yêu cầu, hoàn thành phiếu BT
- Bên đường, cây cối xanh um
- Chúng thật hiền lành
- Anh trẻ và thật khoẻ mạnh
- Lớp theo dõi.
- 1 HS đọc.
- HS chuẩn bị ra giấy nháp, thảo luận làm bài
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các câukết thúc bằng từ thế nào?
- Lắng nghe
- 1HS đọc.
- HS làm bài, trình bày
- Rồi những con // cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
- H đọc
- Các nhóm thảo luận. Sau đó trình bày.
- Lắng nghe
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: * Giúp HS:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
- Giúp H làm đứng các bài tập 1; 2 4a,b
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: ( 3phút)
2.Bài mới: 30’
- Giới thiệu bài
Bài 1
Bài 2
Bài 4
3. Củng cố, dặn dò: 3-5’
- GV gọi 2 HS lên bảng, thực hiện rút gọn phân số
- Y/c H nhận xét
- Nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu bài. Nêu mục tiêu
* Hướng dẫn HS luyện tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhắc HS rút gọn đến khi được phân số tối gản mới dừng lại.
- Theo dõi, giúp đỡ H
- Nhận xét chữa bài cho HS.
*Chốt cách rút gọn phân số
H: Để biết được phân số nào bằng phân sốlàm như thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ H tiếp thu chậm
- Gọi H nhận xét
- Chữa bài, chốt kết quả đúng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa nêu cách làm.
=
- Câu b tương tự.
- Theo dõi, giúp đỡ H tiếp thu chậm
- Nhận xét
- Chữa bài, chốt kết quả đúng
Nếu còn thời gian, hd các bài còn lại
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn dò H.
- 2 H lên bảng thực hiện
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Lắng nghe
- HS làm bài.
= ; =
- Lắng nghe
- HS trả lời.
- Làm bài vào vở
- Nhận xét
- Theo dõi, sửa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở.
- H nhận xét
- HS lắng nghe và ghi bài.
- Lắng nghe
Chiều:
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hay tham gia) nói về một người có khả năng hay sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục H lòng khâm phục và quý trọng những người có tài.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ ghi sẵn đề bài và gợi ý 3.
III. Hoạt động dạy – học
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 4-5’
2. Bài mới 30’
Giới thiệu bài
a. Tìm hiểu đề bài 8-9’
b. Kể chuyện trong nhóm
9-10’
c. Thi kể trước lớp 9-10’
3. Củng cố, dặn dò 2-3’
- GV gọi 2 HS lên kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo tiêu chí đã nêu.
- GV nhận xét đánh giá
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu
PP: Quan sát, kể chuyện
- Gọi HS đọc đề bài
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết.
- Gọi H nối tiếp nhau đọc phần gợi ý sgk
* GV treo bảng phụ ghi mục gợi ý 3.
- GV: Có 2 cách kể chuyện cụ thể mà mục gợi ý đã giới thiệu cùng các em.
- Cho HS kể trong nhóm.
- GV giúp đỡ các nhóm.
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.
- Y/c H nhận xét
- Tuyên dương HS kể đúng nội dung câu chuyện, kể hay.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò H.
- 2 H lên bảng kể
- Lớp theo dõi và nhận xét bạn kể.
- Lắng nghe
- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- H quan sát
- HS nối tiếp đọc gợi ý.
- HS tự nêu ví dụ.
- HS kể trong nhóm.
- Lắng nghe
- Các nhóm thi kể trước lớp
- HS thi kể, HS khác lắng nghe, hỏi lại bạn.
- Nhận xét bạn kể.
- Lớp nhận ...