Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 26
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão?
+Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
+Trong đoạn 1,2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_4_truong_tieu_hoc_hoa_thuy_nam_2015_201_DXDblJsp4z.png /tai-lieu/giao-an-tong-hop-lop-4-truong-tieu-hoc-hoa-thuy-nam-2015-2016-tuan-26-94185/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi.
- Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ. Quyên góp tiền của để giúp đỡ họ.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Hs lắng nghe
- Hs thảo luận theo nhóm đôi
- Hs bày tỏ ý kiến.
- Ý kiến a, d là đúng; b, c là sai
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc ghi nhớ
- Hs bày tỏ ý kiến bắng cách giơ thẻ theo quy ước và giải thích lí do.
- Hs lắng nghe.
- Lắng nghe
Chính tả (Nghe – viết):
THẮNG BIỂN
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích.
- Làm đúng BT chính tả phân biệt đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ sai chính tả in/inh.
- GDHS có ý thức nghe viết đúng chính tả
*GDBVMT: - Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II- Chuẩn bị : BP – B/con - VBT
III - Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
5p
2.Bài mới
*HĐ1
hướng dẫn viết chính tả. 3p
- Viết từ khó
3 -4p
- Viết vở
15p
- Soát lỗi
*HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2b
5 -7p
3.Củng cố - dặn dò:3’
*Gọi HS lên bảng viết : đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị
-Nhận xét chữ viết của học sinh.
*Giới thiệu bài - Ghi bảng
* Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển.
H: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
H: Chúng ta cần làm gì để chống lại sự tàn phá của thiên tai
- Nhận xét. Chốt
* Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả-Hướng dẫn cách viết
-Yêu cầu HS đọc viết các từ tìm được.
- Nhận xét - Chữa bài .
- Nhắc tư thế ngồi viết
* GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu quy trình bài viết .
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Dán phiếu bài tập lên bảng.
-Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu - Theo dõi HS thi làm bài.
-Yêu cầu thay mặt một nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Đáp án : linh, kín, gìn, thinh, tinh, sinh, nhìn, xinh, rinh, mình.
-Nhận xét tiết học-Nhắc nội dung .
-HS lên bảng viết –lớp viết b/con-Nhận xét, đối chiếu .
-Hs nhắc lại
-HS đọc lớp đọc thầm
-Qua đoạn văn ta thấy hình ảnh cơn bão biển rất hung dữ, nó tấn công dữ dội
- Cần có lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết
- Lắng nghe
* HS đọc và viết các từ ngữ: mênh mông, lan rộng, vật lộn
.-HS đọc các từ tìm được.
-Nghe và viết vở
- Kiểm tra lỗi bài của bạn
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-Nghe hướng dẫn và thảo luận nhóm .
-Các tổ thi làm bài nhanh.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét
- HS nêu lại kết quả
* HS nhắc lại .
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016
LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I- Mục tiêu: Giúp hs
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì?đã tìm được ( BT2)
-Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?( BT3). HS K-G viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu BT3.
- Giáo dục HS nói viết phải thành câu.
II-Chuẩn bị. BP – b/con –VBT .
III- Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 5p
2.Bài mới
HĐ2
L/ tập
Bài 1: Tìm ccâu kể Ai là gì ?
Làm bảng lớp
10 -12p
Bài 2
Xác định CN, VN trong câu
6 -8p
Bài 3
Viết đoạn văn
7 -8p
3.Củng cố - dặn dò: 3p
* Yêu cầu HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Trong đó có dùng các cụm từ ở BT2.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT4.
-Nhận xét từng HS.
* Giới thiệu bài .Ghi bảng
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn câu kể Ai là gì?-Theo dõi giúp hs nhóm A
-Gọi HS nh/ xét bài bạn làm trên bảng
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
H: Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì?
-Giải thích: Câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tời tuy về dấu hiệu hình thức giống nhưng chỉ diễn tả có tính quy luật.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy đinh-Theo dõi giúp hs
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng,
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: Các em tưởng tượng ra mình và các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu
-Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi , giúp đỡ
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS
-Nhận xét những HS viết tốt.
-Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét HS viết tốt.
-Tổ chức cho 1 nhóm HS đóng vai tình huống ở BT3
-Nhận xét khen ngợi các em.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK
-Nhận xét tiết học.
*2 HS lên bảng làm bài – Lớp theo dõi nhận xét đối chiếu .
*HS nhắc lại
-H đọc lớp theo dõi
-Hs làm bp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-Gắn bp
-Nhận xét bài làm của bạn - đối chiếu
-Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục.
-Lớp lắng nghe, hiểu .
*HS đọc- lớp đọc thầm.
-1 HS làm bp- lớp làm vở.
-Nhận xét bài bạn và chữa bài nếu bạn sai.
*HS đọc –Lớp đọc thầm –2HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Theo dõi bài chữa của bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình.
-Nối tiếp đọc đoạn văn theo yêu cầu.
-Nhận xét
-hs thực hiện đóng vai .
-Nhận xét các nhóm thực hiện tốt
*HS nêu lại .
-HS đọc.
- Lớp lắng nghe .
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2.
- Giáo dục HS tính toán cẩn thận, chính xác .
II. Chuẩn bị: - BP - Bảng con; Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
3 -5p
2. L/ tập.
Bài
Tính rồi rút gọn .
15p
Bài 2
Tính theo mẫu
Làm bảng con
12p
3. Củng cố - dặn dò: 3p
* Gọi HS lên bảng làm bài tập
;
-Nhận xét chung.
* Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm bài – Theo dõi giúp HS nhóm A.
-Gợi ý HS có thể rút gọn ngay trong khi tính.
-Nhận xét sửa bài làm của HS.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Viết bài mẫu lên bảng yêu cầu HS làm bài vào bảng con-3 dãy ba bài .
-Nêu yêu cầu thực hiện.
- Giới thiệu cách viết tắt như SGK.
-Nhận xét chữa bài -Nhận xét chốt kiến thức .
-Tổ chức chữa bài -Nhận xét chấm một số bài- Chốt cách làm
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện thêm
-HS lên bảng làm bài tập-Lớp làm nháp –Nhận xét, đối chiếu .
-HS nêu-Lớp làm bài vào vở
-HS làm bp –Chữa bài - Nhận xét - đối chiếu sửa sai.
;
*HS đọc đề bài và đọc mẫu.
-Lớp làm bài vào bảng con c/
-Nhận xét bổ sung.
*HS nêu lại .
-Lớp theo dõi thực hiện .
Chiều:
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung của câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (hay đoạn truyện). HS K-G kể được câu chuyện ng...
- Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ. Quyên góp tiền của để giúp đỡ họ.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Hs lắng nghe
- Hs thảo luận theo nhóm đôi
- Hs bày tỏ ý kiến.
- Ý kiến a, d là đúng; b, c là sai
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc ghi nhớ
- Hs bày tỏ ý kiến bắng cách giơ thẻ theo quy ước và giải thích lí do.
- Hs lắng nghe.
- Lắng nghe
Chính tả (Nghe – viết):
THẮNG BIỂN
I- Mục tiêu: Giúp hs :
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích.
- Làm đúng BT chính tả phân biệt đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ sai chính tả in/inh.
- GDHS có ý thức nghe viết đúng chính tả
*GDBVMT: - Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên nhiên gây ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II- Chuẩn bị : BP – B/con - VBT
III - Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
5p
2.Bài mới
*HĐ1
hướng dẫn viết chính tả. 3p
- Viết từ khó
3 -4p
- Viết vở
15p
- Soát lỗi
*HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2b
5 -7p
3.Củng cố - dặn dò:3’
*Gọi HS lên bảng viết : đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị
-Nhận xét chữ viết của học sinh.
*Giới thiệu bài - Ghi bảng
* Gọi HS đọc đoạn 1 và đoạn 2 trong bài Thắng biển.
H: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
H: Chúng ta cần làm gì để chống lại sự tàn phá của thiên tai
- Nhận xét. Chốt
* Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả-Hướng dẫn cách viết
-Yêu cầu HS đọc viết các từ tìm được.
- Nhận xét - Chữa bài .
- Nhắc tư thế ngồi viết
* GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu quy trình bài viết .
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra .
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Dán phiếu bài tập lên bảng.
-Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu - Theo dõi HS thi làm bài.
-Yêu cầu thay mặt một nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình .
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Đáp án : linh, kín, gìn, thinh, tinh, sinh, nhìn, xinh, rinh, mình.
-Nhận xét tiết học-Nhắc nội dung .
-HS lên bảng viết –lớp viết b/con-Nhận xét, đối chiếu .
-Hs nhắc lại
-HS đọc lớp đọc thầm
-Qua đoạn văn ta thấy hình ảnh cơn bão biển rất hung dữ, nó tấn công dữ dội
- Cần có lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết
- Lắng nghe
* HS đọc và viết các từ ngữ: mênh mông, lan rộng, vật lộn
.-HS đọc các từ tìm được.
-Nghe và viết vở
- Kiểm tra lỗi bài của bạn
* 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
-Nghe hướng dẫn và thảo luận nhóm .
-Các tổ thi làm bài nhanh.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp theo dõi , nhận xét
- HS nêu lại kết quả
* HS nhắc lại .
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016
LTVC: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I- Mục tiêu: Giúp hs
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì?đã tìm được ( BT2)
-Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?( BT3). HS K-G viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu BT3.
- Giáo dục HS nói viết phải thành câu.
II-Chuẩn bị. BP – b/con –VBT .
III- Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động: 5p
2.Bài mới
HĐ2
L/ tập
Bài 1: Tìm ccâu kể Ai là gì ?
Làm bảng lớp
10 -12p
Bài 2
Xác định CN, VN trong câu
6 -8p
Bài 3
Viết đoạn văn
7 -8p
3.Củng cố - dặn dò: 3p
* Yêu cầu HS đặt 2 câu kể Ai là gì? Trong đó có dùng các cụm từ ở BT2.
-Gọi HS đứng tại chỗ đọc BT4.
-Nhận xét từng HS.
* Giới thiệu bài .Ghi bảng
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: Yêu cầu HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn câu kể Ai là gì?-Theo dõi giúp hs nhóm A
-Gọi HS nh/ xét bài bạn làm trên bảng
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
H: Tại sao câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể Ai là gì?
-Giải thích: Câu Tàu nào có hàng cần bốc lên là cần trục vươn tay tời tuy về dấu hiệu hình thức giống nhưng chỉ diễn tả có tính quy luật.
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các kí hiệu đã quy đinh-Theo dõi giúp hs
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng,
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gợi ý: Các em tưởng tượng ra mình và các bạn đến nhà bạn Hà lần đầu
-Yêu cầu HS làm bài.
- Theo dõi , giúp đỡ
-Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú ý sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt câu cho HS
-Nhận xét những HS viết tốt.
-Gọi một số HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét HS viết tốt.
-Tổ chức cho 1 nhóm HS đóng vai tình huống ở BT3
-Nhận xét khen ngợi các em.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ SGK
-Nhận xét tiết học.
*2 HS lên bảng làm bài – Lớp theo dõi nhận xét đối chiếu .
*HS nhắc lại
-H đọc lớp theo dõi
-Hs làm bp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-Gắn bp
-Nhận xét bài làm của bạn - đối chiếu
-Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận xét, hay giới thiệu về cần trục.
-Lớp lắng nghe, hiểu .
*HS đọc- lớp đọc thầm.
-1 HS làm bp- lớp làm vở.
-Nhận xét bài bạn và chữa bài nếu bạn sai.
*HS đọc –Lớp đọc thầm –2HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp viết vào vở.
-Theo dõi bài chữa của bạn và rút kinh nghiệm cho bài của mình.
-Nối tiếp đọc đoạn văn theo yêu cầu.
-Nhận xét
-hs thực hiện đóng vai .
-Nhận xét các nhóm thực hiện tốt
*HS nêu lại .
-HS đọc.
- Lớp lắng nghe .
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- HS cả lớp hoàn thành bài 1, bài 2.
- Giáo dục HS tính toán cẩn thận, chính xác .
II. Chuẩn bị: - BP - Bảng con; Vở bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
3 -5p
2. L/ tập.
Bài
Tính rồi rút gọn .
15p
Bài 2
Tính theo mẫu
Làm bảng con
12p
3. Củng cố - dặn dò: 3p
* Gọi HS lên bảng làm bài tập
;
-Nhận xét chung.
* Giới thiệu bài - Ghi bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Bài tập yêu cầu gì?
-Yêu cầu HS làm bài – Theo dõi giúp HS nhóm A.
-Gợi ý HS có thể rút gọn ngay trong khi tính.
-Nhận xét sửa bài làm của HS.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Viết bài mẫu lên bảng yêu cầu HS làm bài vào bảng con-3 dãy ba bài .
-Nêu yêu cầu thực hiện.
- Giới thiệu cách viết tắt như SGK.
-Nhận xét chữa bài -Nhận xét chốt kiến thức .
-Tổ chức chữa bài -Nhận xét chấm một số bài- Chốt cách làm
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn luyện thêm
-HS lên bảng làm bài tập-Lớp làm nháp –Nhận xét, đối chiếu .
-HS nêu-Lớp làm bài vào vở
-HS làm bp –Chữa bài - Nhận xét - đối chiếu sửa sai.
;
*HS đọc đề bài và đọc mẫu.
-Lớp làm bài vào bảng con c/
-Nhận xét bổ sung.
*HS nêu lại .
-Lớp theo dõi thực hiện .
Chiều:
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I - Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung của câu chuyện, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (hay đoạn truyện). HS K-G kể được câu chuyện ng...