Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 27
Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK bài Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- GV nhận xét.
- Giới thiệu bài: Dù sao trái đất vẫn quay!
- GV chia đoạn: 3 đoạn:
Đoạn 1: Từ đầu của chúa trời.
Đoạn 2: Tiếp gần bảy chục tuổi.
Đoạn 3: Còn lại
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_4_truong_tieu_hoc_hoa_thuy_nam_2015_201_GaJLVufHft.png /tai-lieu/giao-an-tong-hop-lop-4-truong-tieu-hoc-hoa-thuy-nam-2015-2016-tuan-27-94186/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
h tả
24p
HĐ2
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
8p
3 Củng cố dặn dò:2p
-Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả.
-Nhận xét chữ viết của HS.
*Giới thiệu bài
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài. Bài thơ tiểu đội xe không kính.
H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c)Viết chính tả.
-Nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
d)Soát lỗi, nhận xét bài.
*Bài 2a)- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm các từ chỉ viết với s không viết với x hay chỉ viết x không viết với s.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học. Y/ c chuẩn bị bài sau.
-HS đọc và viết các từ ngữ
-Nghe.
-3 HS đọc thuộc lòng đọc thơ.
-Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn.. cây số nữa.
-HS đọc và viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội..
- Hs viết vào vở
- soát lỗi
-Hoạt động trong nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Viết một số từ vào vở.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
LTVC: CÂU KHIẾN
I.Mục tiêu :
-Học sinh nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn , với anh chị hay thầy cô giáo(BT3).
*HSKG tìm thêm được các câu khiến trong sgk(BT2, mục III) đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau(BT3).
- GDHS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ viết các đoạn văn bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy và học
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới
Hoạt động 1
Hình thành kiến thức (15’)
Hoạt động 2
Luyện tập – Thực hành (20’)
2. Củng cố- Dặn dò:2p
*Hướng dẫn nhận xét : -Yêu cầu hs đọc hướng dẫn nhận xét và thực hiện :
+Gạch chân câu in nghiêng, trình bày trước lớp.
Câu in nghiêng được dùng để làm gì? Nhờ mẹ gợi sứ giả vào
Cuối câu in nghiêng có dấu gì? (Dấu chấm than)
+Thực hiện theo nhóm 6 : Viết lại câu sẽ nói với bạn bên cạnh để mượn bạn quyển vở =>Theo dõi, nhận xét.
+Nói câu yêu cầu, đề nghị hay nhờ vả người khác; nhận xét cách viết
- Giới thiệu : Khi viết câu yêu cầu, đề nghị , nhờ vả người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hay dấu chấm than. Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả người khác làm một việc gì gọi là câu khiến.
H : Câu khiến dùng để làm gì? Khi viết câu khiến cần lưu ý điều gì?
=>Câu khiến được dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hay dấu c
Bài 1/88 : Tìm câu khiến trong các đoạn trích.
-Yêu cầu hs đọc các đoạn văn, gạch chân các câu khiến, nêu đáp án.
=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
Các câu khiến có trong đoạn :
1.Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
2.Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
3.Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!
4.Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Bài 2/89 : Tìm câu khiến trong sách giáo khoa Toán hay Tiếng Việt
-Yêu cầu hs viết vào vở, trình bày =>Nhận xét, sửa bài.
Bài 3/89 : Đặt câu khiến để nói với bạn, với anh chị hay với thầy cô giáo
-Yêu cầu hs viết vào vở, trình bày =>Nhận xét, sửa bài.
Câu khiến dùng để làm gì? Khi viết câu khiến cần lưu ý điều gì?
*Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
*Đọc hướng dẫn.
-Gạch chân, trình bày.
-Trả lời câu hỏi
-Nhận xét, bổ sung.
-Thi viết theo nhóm 6
-Nói câu, nêu nhận xét
-Nghe giảng
-Trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại kết luận.
*Đọc đề.
-Thực hiện vào sách, 1 hs làm trên bảng.
-Nêu đáp án, sửa bài.
-Đọc đề và làm bài vào vở, sửa bài.
-Đọc đề và làm bài vào vở, sửa bài.
*HSKG tìm thêm được các câu khiến trong sgk(BT2, mục III)
-HSKG đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau(BT3).
- Lắng nghe chuẩn bị bài sau.
TOÁN: ÔN LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hoá các phép tính cộng, trừ, nhân, chia PS
- Rèn kĩ năng vận dụng vào làm các bài tập thành thạo hơn đối với các phép tính cộng trừ, nhân chia PS .
- Giáo dục hs cẩn thận khi trình bày
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị nội dung ôn tập
III. Các hoạt động dạy học
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. .Bài mới
HĐ1: Luyện tập Thực hành : 30p
2.Củng cố-Dặn dò : 2p
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Bài 1: Tính rồi rút gọn
- HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét
Bài 2: tính
- Y/c HS làm bảng
- Nhận xét
Bài 3 : Tính
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét
Bài 4 :Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 50 m chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ?
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét
Nhận xét giờ học hướng dẫn ôn luyện ở nhà –chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài – lớp nháp hay làm bảng con – nhận xét sửa sai
HS nêu yêu cầu – nêu cách tính
- làm bài vào bảng con -3 em lên bảng làm
Nhận xét sửa sai kết quả :
-HS làm bài vào vở nháp theo cặp – nhận xét sửa sai.
- Hs tóm tắt và làm bài vào vở 1 em lên bảng làm lớp nhận xét sửa sai.
- Lắng nghe
Chiều:
KỂ CHUYỆN LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (hay đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung của câu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện(hay đoạn truyện)
- Giáo dục HS yêu thích môn học
* Đ/c : Không dạy bài KC được chứng kiến hay tham gia..
II. Chuẩn bị
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.
- Sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
4p
2.Bài mới
HĐ1
Tìm hiểu bài.
6-7’
HĐ2
Kể chuyện trong nhóm 6’
HĐ3
Kể trước lớp.
13 -14’
3.Củng cố - dặn dò: 3’
* Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể toàn truyện những chú bé không chết và trả lời câu hỏi.
+Vì sao truyện có tên là “ những chú bé không chế”?
-Nhận xét từng HS
* Giới thiệu bài -Ghi bảng
* Gọi HS đọc phân tích đề bài,
GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
-Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
-Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện hay nhân vật có nội dung nói về lòng dũng cảm
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng,
* GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi
-Gọi HS nêu nội dung yêu cầu
BT 2 SGK
*Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-GV khuyến khích HS lắng nghe về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận xét b
24p
HĐ2
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
8p
3 Củng cố dặn dò:2p
-Gọi HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần phân biệt của tiết chính tả.
-Nhận xét chữ viết của HS.
*Giới thiệu bài
a)Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi HS đọc 3 khổ thơ cuối trong bài. Bài thơ tiểu đội xe không kính.
H: Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
c)Viết chính tả.
-Nhắc HS: Tên bài lùi vào 2 ô, viết các dòng thơ sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng.
d)Soát lỗi, nhận xét bài.
*Bài 2a)- Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm các từ chỉ viết với s không viết với x hay chỉ viết x không viết với s.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học. Y/ c chuẩn bị bài sau.
-HS đọc và viết các từ ngữ
-Nghe.
-3 HS đọc thuộc lòng đọc thơ.
-Hình ảnh: Không có kính, ừ thì ướt áo, mưa tuôn.. cây số nữa.
-HS đọc và viết các từ: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội..
- Hs viết vào vở
- soát lỗi
-Hoạt động trong nhóm, cùng tìm từ theo yêu cầu bài tập.
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Viết một số từ vào vở.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập trước lớp.
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016
LTVC: CÂU KHIẾN
I.Mục tiêu :
-Học sinh nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (ND ghi nhớ)
-Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III) Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn , với anh chị hay thầy cô giáo(BT3).
*HSKG tìm thêm được các câu khiến trong sgk(BT2, mục III) đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau(BT3).
- GDHS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị : -Giáo viên : Bảng phụ viết các đoạn văn bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy và học
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới
Hoạt động 1
Hình thành kiến thức (15’)
Hoạt động 2
Luyện tập – Thực hành (20’)
2. Củng cố- Dặn dò:2p
*Hướng dẫn nhận xét : -Yêu cầu hs đọc hướng dẫn nhận xét và thực hiện :
+Gạch chân câu in nghiêng, trình bày trước lớp.
Câu in nghiêng được dùng để làm gì? Nhờ mẹ gợi sứ giả vào
Cuối câu in nghiêng có dấu gì? (Dấu chấm than)
+Thực hiện theo nhóm 6 : Viết lại câu sẽ nói với bạn bên cạnh để mượn bạn quyển vở =>Theo dõi, nhận xét.
+Nói câu yêu cầu, đề nghị hay nhờ vả người khác; nhận xét cách viết
- Giới thiệu : Khi viết câu yêu cầu, đề nghị , nhờ vả người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hay dấu chấm than. Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả người khác làm một việc gì gọi là câu khiến.
H : Câu khiến dùng để làm gì? Khi viết câu khiến cần lưu ý điều gì?
=>Câu khiến được dùng để yêu cầu, đề nghị, mong muốn, của người nói, người viết với người khác. Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than hay dấu c
Bài 1/88 : Tìm câu khiến trong các đoạn trích.
-Yêu cầu hs đọc các đoạn văn, gạch chân các câu khiến, nêu đáp án.
=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
Các câu khiến có trong đoạn :
1.Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
2.Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!
3.Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!
4.Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre, mang về đây cho ta.
Bài 2/89 : Tìm câu khiến trong sách giáo khoa Toán hay Tiếng Việt
-Yêu cầu hs viết vào vở, trình bày =>Nhận xét, sửa bài.
Bài 3/89 : Đặt câu khiến để nói với bạn, với anh chị hay với thầy cô giáo
-Yêu cầu hs viết vào vở, trình bày =>Nhận xét, sửa bài.
Câu khiến dùng để làm gì? Khi viết câu khiến cần lưu ý điều gì?
*Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
*Đọc hướng dẫn.
-Gạch chân, trình bày.
-Trả lời câu hỏi
-Nhận xét, bổ sung.
-Thi viết theo nhóm 6
-Nói câu, nêu nhận xét
-Nghe giảng
-Trả lời câu hỏi.
-Nhắc lại kết luận.
*Đọc đề.
-Thực hiện vào sách, 1 hs làm trên bảng.
-Nêu đáp án, sửa bài.
-Đọc đề và làm bài vào vở, sửa bài.
-Đọc đề và làm bài vào vở, sửa bài.
*HSKG tìm thêm được các câu khiến trong sgk(BT2, mục III)
-HSKG đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau(BT3).
- Lắng nghe chuẩn bị bài sau.
TOÁN: ÔN LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hoá các phép tính cộng, trừ, nhân, chia PS
- Rèn kĩ năng vận dụng vào làm các bài tập thành thạo hơn đối với các phép tính cộng trừ, nhân chia PS .
- Giáo dục hs cẩn thận khi trình bày
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị nội dung ôn tập
III. Các hoạt động dạy học
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. .Bài mới
HĐ1: Luyện tập Thực hành : 30p
2.Củng cố-Dặn dò : 2p
Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng
Bài 1: Tính rồi rút gọn
- HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét
Bài 2: tính
- Y/c HS làm bảng
- Nhận xét
Bài 3 : Tính
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét
Bài 4 :Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 50 m chiều rộng bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ?
- Y/c HS làm vở
- Nhận xét
Nhận xét giờ học hướng dẫn ôn luyện ở nhà –chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- HS nêu yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm bài – lớp nháp hay làm bảng con – nhận xét sửa sai
HS nêu yêu cầu – nêu cách tính
- làm bài vào bảng con -3 em lên bảng làm
Nhận xét sửa sai kết quả :
-HS làm bài vào vở nháp theo cặp – nhận xét sửa sai.
- Hs tóm tắt và làm bài vào vở 1 em lên bảng làm lớp nhận xét sửa sai.
- Lắng nghe
Chiều:
KỂ CHUYỆN LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện (hay đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về lòng dũng cảm.
- Hiểu nội dung của câu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện(hay đoạn truyện)
- Giáo dục HS yêu thích môn học
* Đ/c : Không dạy bài KC được chứng kiến hay tham gia..
II. Chuẩn bị
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.
- Sưu tầm trong truyện cổ tích, truyện thiếu nhi, truyện người thực, việc thực.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài KC.
III- Các hoạt động dạy học.
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động
4p
2.Bài mới
HĐ1
Tìm hiểu bài.
6-7’
HĐ2
Kể chuyện trong nhóm 6’
HĐ3
Kể trước lớp.
13 -14’
3.Củng cố - dặn dò: 3’
* Gọi HS lên bảng kể tiếp nối, 1 HS kể toàn truyện những chú bé không chết và trả lời câu hỏi.
+Vì sao truyện có tên là “ những chú bé không chế”?
-Nhận xét từng HS
* Giới thiệu bài -Ghi bảng
* Gọi HS đọc phân tích đề bài,
GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
-Gọi HS đọc phần gợi ý của bài.
-Gợi ý: Các em hãy giới thiệu câu chuyện hay nhân vật có nội dung nói về lòng dũng cảm
-Yêu cầu HS đọc gợi ý 3 trên bảng,
* GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm.
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi
-Gọi HS nêu nội dung yêu cầu
BT 2 SGK
*Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
-GV khuyến khích HS lắng nghe về nội dung truyện, ý nghĩa hay tình tiết trong truyện để tạo không khí sôi nổi trong giờ học.
- GV tổ chức cho HS nhận xét b