Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 5
Gọi H đọc thuộc lòng một đoạn hay cả bài thơ Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi
2 H đọc thuộc lòng,
- Cùng hs nhận xét.
- GV giới thiệu bài
- Chia bài thành 4 đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn lượt 1, thảo luận luyện đọc các từ phát âm sai, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng Hs
- GV nhận xét,
- Đọc nối tiếp đoạn lượt 2, thảo luận luyện đọc các từ khó, giải nghĩa từ.
- GV đọc mẫu bài.
- Yêu cầu các nhóm đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_4_truong_tieu_hoc_hoa_thuy_nam_2015_201_AoRw7ccL1K.png /tai-lieu/giao-an-tong-hop-lop-4-truong-tieu-hoc-hoa-thuy-nam-2015-2016-tuan-5-94165/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
.
+ Luyện viết những từ dễ sai: dõng dạc, truyền, giống.
b) GV đọc cho HS viết: GV đọc từng câu hay từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu (hay bộ phận câu) đọc 2, 3 lượt.
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
c) Chấm, chữa bài
- Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết
- GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung
HS lắng nghe
-HS luyện viết những từ khó
- HS luyện viết chính tả vào vở.
- HS rà chữa lại bài
- HS đọc lại bài chính tả, 2 HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi và sửa lỗi sai.
- 7-10 HS nộp bài
TL: lắng nghe.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (5-6 phút)
Bài tập 2: Lựa chọn câu a (hay b)
Câu a:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn
- Gv giao việc: bài tập cho đoạn văn, trong đó bị nhoè mất một số chữ bắt đầu bằng l hay n. Nhiệm vụ của các em là viết các chữ đó sao cho đúng.
- Y/c HS làm bài theo nhóm
- Huy động kết quả
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: lời, nộp, này, lâu, lông, làm
Câu b: Tiến hành nh câu a. Lời giải đúng: chen, len, kèn, leng keng, len, khen
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Hs thảo luận làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn HS làm bài tập 3(4- 5’)
3. Củng cố, dặn dò (1- 2 phút)
- BT2: Giải câu đố.
Câu a: Gọi HS đọc đề bài + đọc câu đố
- Cho HS thảo luận giải câu đố.
- Gọi các nhóm trình bày
-Nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Con nòng nọc + giải thích.
Câu b: - Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS giải câu đố vào vở.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét + chốt lời giải đúng.
Chim én (én là loại chim báo hiệu sang xuân)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò, về nhà chuẩn bị tiết sau.
1 HS đọc
-HS thảo luận và làm VBT TV4
2-3 HS năng khiếu trình bày.
TL: Nhận xét, bổ sung.
TL: Lắng nghe
Tương tự câu a.
TL: lắng nghe
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực
- Biết kể tự nhiên, có cốt truyện, có ý nghĩa - kể bằng lời của mình.
- Biết trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. HS chăm chú nghe lời bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Một số truyện về tính trung thực (GV + HS sưu tầm)
III. Hoạt động dạy- học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động (4- 5 phút)
2. Bài mới
*Giới thiệu bài(1 phút)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (9-10 phút)
*Hoạt động 2: HS kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa của truyện. 15-18 phút)
3. Củng cố, dặn dò (2- 3 phút)
- HS 1+2: Kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính và nêu ý nghĩa của truyện
- GV nhận xét,
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
- GV cho HS đọc đề bài và đọc gợi ý
- GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài (Đề bài viết sẵn trên bảng lớp)
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hay được đọc về tính trung thực
GV: Để có thể kể chuyện được đúng đề tài, kể hay chúng ra cùng tìm hiểu những gợi ý
* Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK
-GV nêu câu hỏi gợi ý,
- Y/c HS thảo luận và trả lời
1. Em hãy nêu một số biểu hiện của tính trung thực?
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
3. Khi kể chuyện cần chú ý những gì?
- GV theo dõi giúp đỡ Hs
- Huy động kết quả
- Gọi các nhóm nhận xét
- Gv nhận xét, chốt
Kể chuyện trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- GV: Nhận xét nhắc nhở HS khi tìm và kể chuyện
- Cho HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa của truyện
- Cho HS kể trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện mà mình đã kể
- GV nhận xét và khen những HS kể câu chuyện hay
- GV nhắc lại những biểu hiện của tính trung thực
- GV nhận xét tiết học
- dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện tuần 6.
- Mời các bạn nhận xét
TL: Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo
- HS quan sát
-HS lần lượt đọc các gợi ý
- H thảo luận và trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- H trao đổi theo nhóm
- HS kể chuyện trong nhóm –
- Mỗi em kể câu chuyện của mình đã chọn
- Trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của các câu chuyện mà các bạn trong nhóm đã kể.
-Đại diện nhóm lên kể trước lớp.
- Lớp nhận xét
-Nghe và nhắc lại những biểu hiện của tính trung thực
-Nghe dặn dò về nhà
Luyện từ & câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I/ Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Trung thực - Tự trọng
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và ghi nhớ các từ đó.
- Hiểu nghĩa các từ đã học, nghĩa một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Có khả năng sử dụng các câu tục ngữ được học.
II/ Đồ dùng dạy học
1.GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2.
2. Hs: Sgk, VBT
III/ Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động (3-5')
B. Bài mới (30')
1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
C. Củng cố (1-2')
- Gọi HS làm bài tập
- Cùng hs nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Gọi H đọc yêu cầu và mẫu ở bài tập 1
- Phát phiếu giấy bút cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận tìm từ đúng điền vào phiếu theo yêu cầu
- Gv theo dõi giúp đỡ H
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi bổ sung.
- GV nhận xét kết luận các từ đúng
- Gọi các nhóm đọc yêu cầu bài, thảo luận làm bài
- Yêu cầu H tự suy nghĩ đặt câu có từ cùng nghĩa với trung thực và câu có từ trái nghĩa trung thực
- Gọi H trình bày, GV nhận xét
- Gọi H đọc yêu cầu nội dung bài.
- Yêu cầu H thảo luận tìm từ đúng nghĩa với tự trọng
- Gọi H trình bày, GV nhận xét và kết luận.
- Gọi H đọc bài, nội dung
- Yêu cầu H thảo luận nhóm
- làm bài và trình bày, GV sửa chữa nội dung bài
- Chốt
- Cùng hs hệ thống lại bài học
- Nhận xét giờ học, dặn dò H.
- Cùng Gv nhận xét
- Theo dõi, mở Sgk
-1 H đọc, lớp đọc thầm
- H thảo luận nhóm
- Đại diện 2 - 3 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Các nhóm đọc. Thảo luận làm bài tập
- H tự đặt câu vào vở BT, 2 hs làm bảng phụ
- 5 - 6 bạn đọc câu vừa đặt
- Lớp theo dõi, nhận xét
- 1 H đọc trước lớp
- H thảo luận nhóm
- 4, 5 H trả lời
- Lớp theo dõi , nhận xét
-1H đọc
- H thảo luận, giải nghĩa từng câu
-2 hs nhắc lại nội dung bài
- Nghe, thực hiện
Ôn luyện TV: luyÖn ®äc c¸c bµi T§-HTl tuÇn 4-5
A. Môc tiªu:
- Gióp HS ®äc ®óng tõ khã, ng¾t nghØ hîp lý
- §äc tr«i ch¶y, bíc ®Çu diÕn c¶m c¸c bµi häc.
- N¾m kü néi dung c¸c bµi ®äc
* Gd H cã ý thøc häc cao.
B. ChuÈn bÞ: GV b¶ng phô;HS SGK
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
ND - TG
H§ cña GV
H§ cña HS
I/ Khởi động (5’)
II. D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi(2’)
2. LuyÖn ®äc (20’)
3. T×m hiÓu l¹i c¸c bµi ®äc (10’)
III. Cñng cè dÆn dß (2’)
- C¸c em ®· häc nh÷ng bµi T§ nµo ë tuÇn 4- 5?
- Nhận xét
Giíi thiÖu - ghi ®Ò.
- Cho HS ®äc lÇn lît c¸c bµi T§, nªu giäng ®äc.
- §äc nèi tõng ®o¹n, theo dâi söa sai tõ tiÕng. gióp ®ì Hs TBY,
- Chú ý những HS đọc yếu
- LuyÖn ®äc theo nhãm ®«i kÕt hîp ®äc diÔn c¶m.
- Gäi vµi nhãm ®äc - nhËn xÐt
* Gäi ®äc c¶ bµi
- GV nªu c¸c c©u hái vµ néi dung c¸c bµi T§.
- GV chèt l¹i bµi häc
- NhËn xÐt giê häc
- DÆn ®äc l¹i c¸c bµi T§.
-HS nªu
- Theo dâi
- HS ...
+ Luyện viết những từ dễ sai: dõng dạc, truyền, giống.
b) GV đọc cho HS viết: GV đọc từng câu hay từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu (hay bộ phận câu) đọc 2, 3 lượt.
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt
c) Chấm, chữa bài
- Cho HS đọc lại bài chính tả vừa viết
- GV chấm 7-10 bài + nêu nhận xét chung
HS lắng nghe
-HS luyện viết những từ khó
- HS luyện viết chính tả vào vở.
- HS rà chữa lại bài
- HS đọc lại bài chính tả, 2 HS đổi chéo vở kiểm tra lỗi và sửa lỗi sai.
- 7-10 HS nộp bài
TL: lắng nghe.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (5-6 phút)
Bài tập 2: Lựa chọn câu a (hay b)
Câu a:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập + đọc đoạn văn
- Gv giao việc: bài tập cho đoạn văn, trong đó bị nhoè mất một số chữ bắt đầu bằng l hay n. Nhiệm vụ của các em là viết các chữ đó sao cho đúng.
- Y/c HS làm bài theo nhóm
- Huy động kết quả
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: lời, nộp, này, lâu, lông, làm
Câu b: Tiến hành nh câu a. Lời giải đúng: chen, len, kèn, leng keng, len, khen
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Hs thảo luận làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét
*Hoạt động 3.
Hướng dẫn HS làm bài tập 3(4- 5’)
3. Củng cố, dặn dò (1- 2 phút)
- BT2: Giải câu đố.
Câu a: Gọi HS đọc đề bài + đọc câu đố
- Cho HS thảo luận giải câu đố.
- Gọi các nhóm trình bày
-Nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Con nòng nọc + giải thích.
Câu b: - Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS giải câu đố vào vở.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét + chốt lời giải đúng.
Chim én (én là loại chim báo hiệu sang xuân)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò, về nhà chuẩn bị tiết sau.
1 HS đọc
-HS thảo luận và làm VBT TV4
2-3 HS năng khiếu trình bày.
TL: Nhận xét, bổ sung.
TL: Lắng nghe
Tương tự câu a.
TL: lắng nghe
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
- Chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực
- Biết kể tự nhiên, có cốt truyện, có ý nghĩa - kể bằng lời của mình.
- Biết trao đổi với bạn bè về nội dung, ý nghĩa câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. HS chăm chú nghe lời bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
Một số truyện về tính trung thực (GV + HS sưu tầm)
III. Hoạt động dạy- học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động (4- 5 phút)
2. Bài mới
*Giới thiệu bài(1 phút)
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện (9-10 phút)
*Hoạt động 2: HS kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa của truyện. 15-18 phút)
3. Củng cố, dặn dò (2- 3 phút)
- HS 1+2: Kể lại câu chuyện: Một nhà thơ chân chính và nêu ý nghĩa của truyện
- GV nhận xét,
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
- GV cho HS đọc đề bài và đọc gợi ý
- GV dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài (Đề bài viết sẵn trên bảng lớp)
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe hay được đọc về tính trung thực
GV: Để có thể kể chuyện được đúng đề tài, kể hay chúng ra cùng tìm hiểu những gợi ý
* Cho 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý SGK
-GV nêu câu hỏi gợi ý,
- Y/c HS thảo luận và trả lời
1. Em hãy nêu một số biểu hiện của tính trung thực?
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
3. Khi kể chuyện cần chú ý những gì?
- GV theo dõi giúp đỡ Hs
- Huy động kết quả
- Gọi các nhóm nhận xét
- Gv nhận xét, chốt
Kể chuyện trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- GV: Nhận xét nhắc nhở HS khi tìm và kể chuyện
- Cho HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa của truyện
- Cho HS kể trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện mà mình đã kể
- GV nhận xét và khen những HS kể câu chuyện hay
- GV nhắc lại những biểu hiện của tính trung thực
- GV nhận xét tiết học
- dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện tuần 6.
- Mời các bạn nhận xét
TL: Lắng nghe
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo
- HS quan sát
-HS lần lượt đọc các gợi ý
- H thảo luận và trả lời
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- H trao đổi theo nhóm
- HS kể chuyện trong nhóm –
- Mỗi em kể câu chuyện của mình đã chọn
- Trong nhóm trao đổi về ý nghĩa của các câu chuyện mà các bạn trong nhóm đã kể.
-Đại diện nhóm lên kể trước lớp.
- Lớp nhận xét
-Nghe và nhắc lại những biểu hiện của tính trung thực
-Nghe dặn dò về nhà
Luyện từ & câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
I/ Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Trung thực - Tự trọng
- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và ghi nhớ các từ đó.
- Hiểu nghĩa các từ đã học, nghĩa một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Có khả năng sử dụng các câu tục ngữ được học.
II/ Đồ dùng dạy học
1.GV: Bảng lớp viết nội dung bài tập 2.
2. Hs: Sgk, VBT
III/ Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động (3-5')
B. Bài mới (30')
1.Giới thiệu bài (1 - 2 phút)
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Bài 4
C. Củng cố (1-2')
- Gọi HS làm bài tập
- Cùng hs nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng
- Gọi H đọc yêu cầu và mẫu ở bài tập 1
- Phát phiếu giấy bút cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận tìm từ đúng điền vào phiếu theo yêu cầu
- Gv theo dõi giúp đỡ H
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi bổ sung.
- GV nhận xét kết luận các từ đúng
- Gọi các nhóm đọc yêu cầu bài, thảo luận làm bài
- Yêu cầu H tự suy nghĩ đặt câu có từ cùng nghĩa với trung thực và câu có từ trái nghĩa trung thực
- Gọi H trình bày, GV nhận xét
- Gọi H đọc yêu cầu nội dung bài.
- Yêu cầu H thảo luận tìm từ đúng nghĩa với tự trọng
- Gọi H trình bày, GV nhận xét và kết luận.
- Gọi H đọc bài, nội dung
- Yêu cầu H thảo luận nhóm
- làm bài và trình bày, GV sửa chữa nội dung bài
- Chốt
- Cùng hs hệ thống lại bài học
- Nhận xét giờ học, dặn dò H.
- Cùng Gv nhận xét
- Theo dõi, mở Sgk
-1 H đọc, lớp đọc thầm
- H thảo luận nhóm
- Đại diện 2 - 3 nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung
- Lắng nghe
- Các nhóm đọc. Thảo luận làm bài tập
- H tự đặt câu vào vở BT, 2 hs làm bảng phụ
- 5 - 6 bạn đọc câu vừa đặt
- Lớp theo dõi, nhận xét
- 1 H đọc trước lớp
- H thảo luận nhóm
- 4, 5 H trả lời
- Lớp theo dõi , nhận xét
-1H đọc
- H thảo luận, giải nghĩa từng câu
-2 hs nhắc lại nội dung bài
- Nghe, thực hiện
Ôn luyện TV: luyÖn ®äc c¸c bµi T§-HTl tuÇn 4-5
A. Môc tiªu:
- Gióp HS ®äc ®óng tõ khã, ng¾t nghØ hîp lý
- §äc tr«i ch¶y, bíc ®Çu diÕn c¶m c¸c bµi häc.
- N¾m kü néi dung c¸c bµi ®äc
* Gd H cã ý thøc häc cao.
B. ChuÈn bÞ: GV b¶ng phô;HS SGK
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
ND - TG
H§ cña GV
H§ cña HS
I/ Khởi động (5’)
II. D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi(2’)
2. LuyÖn ®äc (20’)
3. T×m hiÓu l¹i c¸c bµi ®äc (10’)
III. Cñng cè dÆn dß (2’)
- C¸c em ®· häc nh÷ng bµi T§ nµo ë tuÇn 4- 5?
- Nhận xét
Giíi thiÖu - ghi ®Ò.
- Cho HS ®äc lÇn lît c¸c bµi T§, nªu giäng ®äc.
- §äc nèi tõng ®o¹n, theo dâi söa sai tõ tiÕng. gióp ®ì Hs TBY,
- Chú ý những HS đọc yếu
- LuyÖn ®äc theo nhãm ®«i kÕt hîp ®äc diÔn c¶m.
- Gäi vµi nhãm ®äc - nhËn xÐt
* Gäi ®äc c¶ bµi
- GV nªu c¸c c©u hái vµ néi dung c¸c bµi T§.
- GV chèt l¹i bµi häc
- NhËn xÐt giê häc
- DÆn ®äc l¹i c¸c bµi T§.
-HS nªu
- Theo dâi
- HS ...