quangthanh_media
New Member
Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 7
Mời ban văn nghệ lên hoạt động
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc: Chị em tôi
- Cùng hs nhận xét,
- Yêu ầu HS nêu chủ điểm
- Cho HS quan sát tranh và nhận xét, GV giới thiệu bài, ghi bảng
- Gọi 1HS đọc bài
- Chia bài làm 3 đoạn và gọi HS đọc nối tiếp, GV theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Hướng dẫn HS đọc từ khó: trăng ngàn, man mác, vằng vặc,.
- Yêu cầu HS đọc lại bài
- Gọi HS đọc phần chú giải
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_4_truong_tieu_hoc_hoa_thuy_nam_2015_201_pe5cNOOcSZ.png /tai-lieu/giao-an-tong-hop-lop-4-truong-tieu-hoc-hoa-thuy-nam-2015-2016-tuan-7-94167/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ở Sgk
- 3 đến 5 HS đọc thuộc đoạn thơ
+ Gà là một con vật thông minh
- Các từ: Loan tin, phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí , rõ phường
- Viết hoa tên riêng Gà, Cáo . Lời nói trực tiếp.
- Hs nhớ viết lại đoạn thơ vào vở theo yêu cầu
-Dò bài, nộp vở
- 1 HS đọc
- Thảo luận cặp đôi và làm bài
- Thi điền từ trên bảng
- Nhận xét chữa bài :
bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng.
-CùngGv nhận xét
- 2 HS đọc
- 2 HS thảo luận để tìm từ
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải:
+ Cố gắng tiến lên để đạt mức cao hơn: vươn lên
+ Tạo ra trong trí óc những hình ảnh không có hay chưa từng có: tưởng tượng
+ Bạn Trung có óc tưởng tượng rất phong phú.
- CùngGv nhận xét
- 2 hs nhắc lại nội dung
- Nghe Gv dặn dò
Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Vận dụng Kiến thực đã học thực hiện các thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải băng mũi khâu thương. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II.Chuẩn bị:
- GV: Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, công cụ cắt, khâu, thêu
- HS: Bộ đồ dùng học chương kĩ thuật cắt, khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy và học:
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1.Khởi động:
3-5'
2. Bài mới:
HĐ3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
18-20'
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của hs
5-7'
3. Củng cố, dặn dò:2-3'
- Kiểm tra chuẩn bị của hs
- Nhận xét
- Nêu mục tiêu
- Y/c hs nhắc lại cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV thực hiện mẫu:
Cách kết thúc đường khâu:
1, Khâulại mũi ở mặt phải đường khâu
2,Nút chỉ ở mặt trái đường khâu
- Nêu y/c thực hành và cho hs thực hành trên vải
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
1.Đường khâu cách đều mép vải
2.Đường khâu tương đối thẳng
3. Các mũi khâu tương đối cách đều nhau
4.Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
- Y/c hs tự đánh giá lẫn nhau
- Nhận xét đánh giá kết quả của hs
- Nhắc nhở hs chú ý đường khâu phải thẳng, phẳng
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị bài sau
- Kiểm tra báo cáo
- Nhắc lại kiến thức
- Nối tiếp nhau nêu, nhận xét bổ sung
- thực hành trên vải
- Trưng bày sản phẩm
- Dựa vài tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét đánh giá lẫn nhau
- Lắng nghe GV đánh giá, rút kinh nghiệm
- Nghe thực hiện
Ôn luyện tiếng viết ÔN DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ Mục tiêu
- Hiểu được khái niệm danh từ chungvà danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dung quy tắc đó vào thực tế
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Viết sẵn bảng lớp bài 1 phần nhận xét.
Hs: Sgk, VBT
III/ Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động (3-5')
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài (1p)
2. Tìm hiểu danh từ riêng, chung(8-10')
3. Luyệntập (16-18')
C. Củng cố - dặn dò (2p)
- Danh từ là gì ? cho ví dụ.
-Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng
-Y/c H thảo luận trả lời
-Em hiểu thế nào là danh từ riêng, thế nào là danh từ chung,cho ví dụ ?
- Huy động kết quả
- nhận xét
-Gv kết luận
- Y/c H tự thực hiện vào vở bài tập-
Cùng hs hệ thống lại tiết học
- Nhận xét giờ học, dặn dò H.
- 2 H trả lời, nhận xét
- Theo dõi, mở Sgk
-Thảo luận thực hiện
- Trình bày
- Nhận xét
-Lắng nghe
-Thực hiện
- 2hs nhắc lại nội dung bài
-Nghe GV dặn dò
---------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
- Vận dụng quy tắc đó học để viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT1, BT2, mục III ) tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3 ).
- Hs có năng khiếu làm được đầy đủ BT3 (mục III)
II/ Đồ dùng dạy học
1. Gv: - Giấy khổ to + bút dạ
- Phiếu kẻ sẵn 2 cột: Tên người, tên địa phương
2. Hs: Sgk, VBT
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
(3')
2. Bài mới
2.1 GTB
(1')
2.2 Nhận xét (12')
2.3 Ghi nhớ (1')
2.4 Luyện tập (22')
3 Củng cố,dặn dò
(2')
- BVN lên hoạt động
- Gọi HS lên bảng đặt câu với các từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng.
- Gọi HS đọc lại BT1 đó điền từ
- Nhận xét HS.
- Khi viết, ta cần viết hoa trong những truờng hợp nào?
- Bài học hôm nay giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết.
- Viết sẵn trên bảng lớp. Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết.
a) Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
b) Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cá Tây.
- Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần viết ntn?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân
- Gọi HS nhận xét
- Y/c HS viết bảng ,phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.
- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét
- Y/c HS viết bảng . Vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b
-yêu cầu thay mặt 2 nhóm trình bày
-Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài
- Giới thiệu cho hs tên quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh, huyện mình đang ở.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam.
BVN cho lớp hat một bài
- 2 HS lên bảng làm theo y/c , lớp làm nháp
-1 hs đọc
- CùngGv nhận xét
- Khi viết ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh
- Lắng nghe
- Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết.
- Tên người, tên địa lí viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- 3 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
+ Họ, tên đệm, tên riêng. Ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người
- 1 HS đọc
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét bạn viết tên bảng
- Tên người tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo thành tên đó.
- 1 HS đọc
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét bài bạn.
- Vì đó là tên riêng, địa lý...
- 1 HS đọc
- Làm việc nhóm 4
- 2 nhóm trình bày trước lớp
-Cùng GV nhận xét
- Nghe
-Nghe Gv nhận xét, dặn dò
Toán (t32) BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
- Biết cách tính giá trị biểu thức biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Hs làm được BT 1, 2( a, b) , 3( hai cột )
- Giúp các hs chậm tiến bộ làm được các BT theo yêu...
- 3 đến 5 HS đọc thuộc đoạn thơ
+ Gà là một con vật thông minh
- Các từ: Loan tin, phách bay, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí , rõ phường
- Viết hoa tên riêng Gà, Cáo . Lời nói trực tiếp.
- Hs nhớ viết lại đoạn thơ vào vở theo yêu cầu
-Dò bài, nộp vở
- 1 HS đọc
- Thảo luận cặp đôi và làm bài
- Thi điền từ trên bảng
- Nhận xét chữa bài :
bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng.
-CùngGv nhận xét
- 2 HS đọc
- 2 HS thảo luận để tìm từ
- 1 HS đọc định nghĩa, 1 HS đọc từ. Lời giải:
+ Cố gắng tiến lên để đạt mức cao hơn: vươn lên
+ Tạo ra trong trí óc những hình ảnh không có hay chưa từng có: tưởng tượng
+ Bạn Trung có óc tưởng tượng rất phong phú.
- CùngGv nhận xét
- 2 hs nhắc lại nội dung
- Nghe Gv dặn dò
Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Vận dụng Kiến thực đã học thực hiện các thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
* HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải băng mũi khâu thương. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II.Chuẩn bị:
- GV: Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, công cụ cắt, khâu, thêu
- HS: Bộ đồ dùng học chương kĩ thuật cắt, khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy và học:
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1.Khởi động:
3-5'
2. Bài mới:
HĐ3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường
18-20'
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của hs
5-7'
3. Củng cố, dặn dò:2-3'
- Kiểm tra chuẩn bị của hs
- Nhận xét
- Nêu mục tiêu
- Y/c hs nhắc lại cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV thực hiện mẫu:
Cách kết thúc đường khâu:
1, Khâulại mũi ở mặt phải đường khâu
2,Nút chỉ ở mặt trái đường khâu
- Nêu y/c thực hành và cho hs thực hành trên vải
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
1.Đường khâu cách đều mép vải
2.Đường khâu tương đối thẳng
3. Các mũi khâu tương đối cách đều nhau
4.Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian
- Y/c hs tự đánh giá lẫn nhau
- Nhận xét đánh giá kết quả của hs
- Nhắc nhở hs chú ý đường khâu phải thẳng, phẳng
- Nhận xét chung
- Chuẩn bị bài sau
- Kiểm tra báo cáo
- Nhắc lại kiến thức
- Nối tiếp nhau nêu, nhận xét bổ sung
- thực hành trên vải
- Trưng bày sản phẩm
- Dựa vài tiêu chuẩn đánh giá
- Nhận xét đánh giá lẫn nhau
- Lắng nghe GV đánh giá, rút kinh nghiệm
- Nghe thực hiện
Ôn luyện tiếng viết ÔN DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG
I/ Mục tiêu
- Hiểu được khái niệm danh từ chungvà danh từ riêng (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dung quy tắc đó vào thực tế
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Viết sẵn bảng lớp bài 1 phần nhận xét.
Hs: Sgk, VBT
III/ Các hoạt động dạy học
ND – TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Khởi động (3-5')
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài (1p)
2. Tìm hiểu danh từ riêng, chung(8-10')
3. Luyệntập (16-18')
C. Củng cố - dặn dò (2p)
- Danh từ là gì ? cho ví dụ.
-Nhận xét
- Giới thiệu bài, ghi bảng
-Y/c H thảo luận trả lời
-Em hiểu thế nào là danh từ riêng, thế nào là danh từ chung,cho ví dụ ?
- Huy động kết quả
- nhận xét
-Gv kết luận
- Y/c H tự thực hiện vào vở bài tập-
Cùng hs hệ thống lại tiết học
- Nhận xét giờ học, dặn dò H.
- 2 H trả lời, nhận xét
- Theo dõi, mở Sgk
-Thảo luận thực hiện
- Trình bày
- Nhận xét
-Lắng nghe
-Thực hiện
- 2hs nhắc lại nội dung bài
-Nghe GV dặn dò
---------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
- Vận dụng quy tắc đó học để viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT1, BT2, mục III ) tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3 ).
- Hs có năng khiếu làm được đầy đủ BT3 (mục III)
II/ Đồ dùng dạy học
1. Gv: - Giấy khổ to + bút dạ
- Phiếu kẻ sẵn 2 cột: Tên người, tên địa phương
2. Hs: Sgk, VBT
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
(3')
2. Bài mới
2.1 GTB
(1')
2.2 Nhận xét (12')
2.3 Ghi nhớ (1')
2.4 Luyện tập (22')
3 Củng cố,dặn dò
(2')
- BVN lên hoạt động
- Gọi HS lên bảng đặt câu với các từ: Tự tin, tự kiêu, tự hào, tự trọng.
- Gọi HS đọc lại BT1 đó điền từ
- Nhận xét HS.
- Khi viết, ta cần viết hoa trong những truờng hợp nào?
- Bài học hôm nay giúp các em nắm vững và vận dụng quy tắc viết hoa khi viết.
- Viết sẵn trên bảng lớp. Y/c HS quan sát và nhận xét cách viết.
a) Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai
b) Tên địa lí: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vàm Cá Tây.
- Khi viết tên người, tên địa lí VN ta cần viết ntn?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ Tên người VN thường gồm những thành phần nào? Khi viết ta cần chú ý điều gì?
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân
- Gọi HS nhận xét
- Y/c HS viết bảng ,phải viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.
- Nhận xét, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa khi viết địa chỉ
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét
- Y/c HS viết bảng . Vì sao lại viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết hoa?
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c
- Y/c HS tìm trong nhóm và ghi vào phiếu thành 2 cột a và b
-yêu cầu thay mặt 2 nhóm trình bày
-Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài
- Giới thiệu cho hs tên quận, huyện, thị xã, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh, huyện mình đang ở.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau Luyện tập viết tên người tên địa lí Việt Nam.
BVN cho lớp hat một bài
- 2 HS lên bảng làm theo y/c , lớp làm nháp
-1 hs đọc
- CùngGv nhận xét
- Khi viết ta cần viết hoa chữ cái ở đầu câu, tên riêng của người, tên địa danh
- Lắng nghe
- Quan sát thảo luận cặp đôi, nhận xét cách viết.
- Tên người, tên địa lí viết hoa những chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
- 3 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi
+ Họ, tên đệm, tên riêng. Ta cần chú ý phải viết hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận của tên người
- 1 HS đọc
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét bạn viết tên bảng
- Tên người tên địa lí VN phải viết hoa chữ cái đầu của tiếng tạo thành tên đó.
- 1 HS đọc
- 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét bài bạn.
- Vì đó là tên riêng, địa lý...
- 1 HS đọc
- Làm việc nhóm 4
- 2 nhóm trình bày trước lớp
-Cùng GV nhận xét
- Nghe
-Nghe Gv nhận xét, dặn dò
Toán (t32) BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ, giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ.
- Biết cách tính giá trị biểu thức biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ.
- Hs làm được BT 1, 2( a, b) , 3( hai cột )
- Giúp các hs chậm tiến bộ làm được các BT theo yêu...