hoclamnguoi_nhn_hmt
New Member
Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 15
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
B. Hoạt động thực hành.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_4_truong_tieu_hoc_hoa_thuy_nam_2016_201_ztJIEv94Js.png /tai-lieu/giao-an-tieng-anh-lop-3-nam-2015-2016-tuan-15-94149/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
TUẦN 15
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
Chào cờ: THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG
Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ: trầm bổng, mục đồng, ngửa cổ. Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
- HSKT đọc từ, câu ngắn, đơn giản.
II. Đồ dùng. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hay 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
- Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn
2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
B.Hoạt động thực hành.
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
C. Hoạt động ứng dụng
- Em hãy về nhà đọc bài cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------
Toán: T71 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- Làm các bài tập: Bài1, 2(a), 3(a). HS tiếp thu nhanh làm thêm các bài còn lại.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
- HSKT nhận biết được cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
B. Hoạt động thực hành.
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Tính.
- Hoạt động cá nhân: tự tính.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2a:Tìm X:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 3a. Giải toán.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà xem lại cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
------------------------------------------------------------
Chính tả: ( Nghe- viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập 2a,b.
- Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch
- HSKT nhìn bài chép.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài văn và cách trình bày bài văn.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ thống nhất kết quả.
Việc 2: Viết từ khó
- Hoạt động các nhân: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Việc 3: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
- GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s hay x?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ât hay âc?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần ât hay âc.
------------------------------------------------------
HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. Mục tiêu: HS biết một số trò chơi dân gian và biết cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản.
- Hiểu sơ lược về ý nghĩa một số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến
-Tạo được hứng thú cho các em khi tham gia các trò chơi dân gian.
II. Đồ dùng. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- Hát: Bầu bí thương nhau
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Giới thiệu trò chơi
-Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em biết.
- Hoạt động cá nhân: Tự tìm và ghi ra giấy.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày.
-Gv chốt: Trò chơi kéo co, ô ăn quan, nhảy bao bố, đổ nước vào chai....
2. Cách chơi của một số trò chơi dân gian
Nêu cách chơi của trò chơi ô ăn quan.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày.
-Gv chốt
3. Nêu ý nghĩa của các trò chơi đó
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà tìm và chơi một số trò chơi dân gian.
-------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1,2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tìm cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng : Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành.
Bài tập 1: SGK- T147
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 2: SGK- T148
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 3: SGK- T148
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 4: SGK- T148
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà em hãy ho...
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2016
Chào cờ: THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG
Tập đọc CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ: trầm bổng, mục đồng, ngửa cổ. Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
- HSKT đọc từ, câu ngắn, đơn giản.
II. Đồ dùng. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Luyện đọc:
Việc 1: GV hay 1HS đọc mẫu toàn bài
- Cá nhân đọc thầm
Việc 2: Tìm hiểu từ khó
- Hoạt động cá nhân: đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài.
- Hoạt động nhóm lớn
Việc 3: Luyện đọc theo đoạn
- Hoạt động nhóm đôi: Mỗi em đọc một đoạn, đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Hoạt động nhóm lớn
2. Tìm hiểu bài:
- Hoạt động cá nhân: Trả lời các câu hỏi ở SGK
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
B.Hoạt động thực hành.
- Hoạt động cá nhân: Luyện đọc diễn cảm
- Hoạt động nhóm đôi
- Hoạt động nhóm lớn
C. Hoạt động ứng dụng
- Em hãy về nhà đọc bài cho người thân nghe.
-----------------------------------------------------------
Toán: T71 CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
- Làm các bài tập: Bài1, 2(a), 3(a). HS tiếp thu nhanh làm thêm các bài còn lại.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
- HSKT nhận biết được cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
II. Đồ dùng: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động.
- Trưởng ban học tập cho bạn khởi động bằng hát tập thể 1 bài.
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
* Hình thành kiến thức mới. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện theo phiếu học tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Gv chốt cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
B. Hoạt động thực hành.
1. Thực hành làm bài tập.
Bài 1: Tính.
- Hoạt động cá nhân: tự tính.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 2a:Tìm X:
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
Bài 3a. Giải toán.
- Hoạt động cá nhân: Làm vào vở bài tập.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà xem lại cách chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
------------------------------------------------------------
Chính tả: ( Nghe- viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I.Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập 2a,b.
- Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết và giữ vở sạch
- HSKT nhìn bài chép.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi.
* Hình thành kiến thức mới:
Việc 1: Tìm hiểu nội dung bài thơ
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc bài chính tả, tìm hiểu nội dung chính của bài văn và cách trình bày bài văn.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ thống nhất kết quả.
Việc 2: Viết từ khó
- Hoạt động các nhân: Cá nhân viết ra vở nháp các từ dễ lẫn khi viết.
- Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Cùng kiểm tra và thống nhất kết quả.
Việc 3: Viết chính tả
- GV đọc bài chính tả cho HS viết bài, dò bài.
- Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở, soát lỗi cho nhau, cá nhân tự chữa lỗi (nếu viết sai).
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi cách viết đúng các từ mà các bạn trong nhóm viết sai.
- GV đánh giá, nhận xét một số bài.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống s hay x?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
Bài tập 2b: Điền vào chỗ trống ât hay âc?
- Hoạt động cá nhân: Cá nhân tự làm bài.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho bài làm của bạn.
- Hoạt động nhóm lớn: Trao đổi bài trong nhóm và thống nhất kết quả.
- Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà cùng người thân tìm các tiếng chứa vần ât hay âc.
------------------------------------------------------
HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN
I. Mục tiêu: HS biết một số trò chơi dân gian và biết cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản.
- Hiểu sơ lược về ý nghĩa một số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến
-Tạo được hứng thú cho các em khi tham gia các trò chơi dân gian.
II. Đồ dùng. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- Hát: Bầu bí thương nhau
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Giới thiệu trò chơi
-Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em biết.
- Hoạt động cá nhân: Tự tìm và ghi ra giấy.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày.
-Gv chốt: Trò chơi kéo co, ô ăn quan, nhảy bao bố, đổ nước vào chai....
2. Cách chơi của một số trò chơi dân gian
Nêu cách chơi của trò chơi ô ăn quan.
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày.
-Gv chốt
3. Nêu ý nghĩa của các trò chơi đó
- Hoạt động cá nhân: Thực hiện.
- Hoạt động nhóm đôi: chia sẽ - đánh giá.
- Hoạt động nhóm.
- Hoạt động cả lớp: Các nhóm trình bày.
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà tìm và chơi một số trò chơi dân gian.
-------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI - TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Biết thêm tên một số đồ chơi, trò chơi (BT1,2); phân biệt được những đồ chơi có lợi và những đồ chơi có hại (BT3); nêu được một vài từ ngữ miêu tả tìm cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi (BT4)
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng : Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản.
* Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành.
Bài tập 1: SGK- T147
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 2: SGK- T148
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 3: SGK- T148
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
Bài tập 4: SGK- T148
- Cá nhân làm bài vào vở
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà em hãy ho...