nguonbatthien
New Member
Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 18
.Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9. (9 - 10’)
- Cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9.
- Ghi thành 2 cột : Cột trái ghi phép tính chia hết cho 9, cột phải ghi các phép tính không chia hết cho 9.
+ Tìm và nêu dấu hiệu chia hết cho 9 ?
- Gợi ý: Tính tổng các chữ số của các số ở cột bên trái rồi rút ra nhận xét.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_4_truong_tieu_hoc_hoa_thuy_nam_2016_201_j87uvZOoXY.png /tai-lieu/giao-an-tieng-anh-lop-3-nam-2015-2016-tuan-18-94152/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
(15-20’)
Bài 1: (Tr 97) Tìm số chia hết cho 9.
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý; GV, NX chốt KQ làm đúng: Số chia hết cho 9 là: 99; 108 .
Bài 2 ( Tr 97): Tìm số không chia hết cho 9.
+ Bài 3(T3): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý ...*C cố chốt KT: Các số không chia hết cho 9
* Bài 3. (HSG làm nếu còn TG)
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT về dấu hiệu chia hết cho 9...
-----------------------------------------------------------.
Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hơp với các tình huống cho trước (BT3).
* HS HTT dùng thành ngữ , tục ngữ một cách linh hoạt, sáng tạo.
- Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo yêu cầu.
III. Các hoạt đông dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
* Việc 1: Cá nhân tự ôn luyện.
Việc 2:Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
Việc 3: Đọc bài trước nhóm+ TLCH. Nhận xét, bổ sung.
* HĐ2: Luyện tập
- BT2: SGK T97
- Cá nhân làm bài đặt câu với từ ngữ thích hợp
- Đổi chéo kiểm tra cho bạn
- Nhóm lớn cùng KT thống nhất KQ.- Đặt câu với những từ ngữ thích hợp.
- BT3:
Việc 1: Cá nhân đọc Y/c – tự làm vào vở BT.
Việc 2: Nhóm 2 đổi chéo kiểm tra (Nêu tình huống;Thành ngữ phù hợp y/c).
Việc 3: Nhóm lớn cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. NX; chốt KT
a. Nếu em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao: Có chí thì nên; Có công nên kim.
b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn: - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
c. Nếu bạn dễ thay đổi ý định theo người khác: Ai ơihành, Đã đan mới thôi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Em hãy vận dụng vào cuộc sống. Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
-----------------------------------------------------------.
HĐNGLL: Sống đẹp: Chủ đề 3: EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
I.Mục tiêu:
- Nhằm giúp các em trang bị cho mình những kiến thức và hiểu biết cần thiết để khi gặp những sự cố khi tham gia giao thông.
- Khi gặp các sự cố về giao thông các em bình tĩnh xử lí. Điều đó không những có ích cho em mà còn giúp ích cho mọi người xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học:
Tài liệu sống đẹp.
III.Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản
*Khởi động:
CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài.
Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
* Hình thành kiến thức:
3. Xử lí các sự cố khi tham gia giao thông.
Cá nhân đọc mẩu chuyện T34
Hoạt động căp đôi phân tích những nguyên nhân khiến hai bạn Hùng, Nam trong câu chuyện trên bị tai nạn giao thông.
Việc 1 : Cá nhân viết ra những điều cần thiết để tham gia giao thông an toàn
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm
Việc 4: Chia sẻ trước lớp
2.Thực hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các tình huống:
Khi em đi xe buýt.
Khi em đi thuyền, tàu thủy.
Khi tàu thủy gặp sự cố.
Khi em đi máy bay.
Khi em đi tàu hỏa.
Khi tàu hỏa gặp sự cố.
Việc 1: Cá nhân chọn hành động đúng đánh dấu x
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm
Việc 4: Chia sẻ trước lớp
GV kết luận.
3. Em cần nhớ, lời khuyên.
Việc 1: Cá nhân đọc mục em cần nhớ và mục lời khuyên.
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi.
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
Về chia sẻ kiến thức vừa học cho người thân trong gia đình.
-----------------------------------------------------------.
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016
LTVC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (TIẾT 3)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
* HS HTT viết câu đúng, hay, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Giáo dục HS ý thức ham học, chịu khó học tập.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL.
- Bảng phụ ghi nội dung về 2 cách mở bài 113 và 2 cách kết bài trang 122, SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
* Việc 1: Cá nhân tự ôn luyện.
Việc 2:Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
Việc 3: Đọc bài trước nhóm+ TLCH. Nhận xét, bổ sung.
* HĐ2: Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện :
Bài tập: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền (Viết MBGT và KBMR)
Việc 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập+ đọc truyện Ông trạng thả diều.
Việc 2:- Y/c HS hoạt động nhóm và trả lời CH.
+ Thế nào là MB theo cách trực tiếp?
+ Thế nào là MB theo cách gián tiếp?
+ Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng?
+ Thế nào là cách KB không mở rộng?
- Nhóm lớn cùng thống nhất, đánh giá KQ - Mời HĐTQ điều hành HĐKQ, nhận xét và bổ sung.
* HĐ3: Luyện tập: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền (Viết MBGT và KBMR)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân viết đoạn văn vào VBT.Giúp HS chậm HTBT theo yêu cầu. - Nhóm lớn cùng thống nhất, đánh giá KQ- Gọi HS trình bày.
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và đánh giá HS về kĩ năng viết đoạn văn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- VN chia sẻ với người thân bài tập trên và chuẩn bị tiết sau.
-----------------------------------------------------------.
Toán: T87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. BTCL: BT1, BT2. Riêng HS HTT làm thêm BT3 (nếu còn TG).
- Giáo dục HS tính toán chính xác, cẩn thận, kiên trì.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3. (9 - 10’)
- Cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3.
- Ghi thành 2 cột : Cột trái ghi phép tính chia hết cho 3, cột phải ghi các phép tính không chia hết cho 3.+ Tìm và nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ?
- Gợi ý: Tính tổng các chữ số của các số ở cột bên trái rồi rút ra nhận xét.
Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
* HĐ2: Luyện tập (15 - 20’)
Bài 1: (Tr 98) Tìm số chia hết cho 3.
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý;....... GV, NX chốt KQ làm đúng.
Số chia hết cho 3 là: 231; 1872,. * Chốt KT: dấu hiệu chia hết cho
Bài 2 ( Tr 98): Tìm số không chia hết cho 3.
Việc 1: Cá nhâ...
Bài 1: (Tr 97) Tìm số chia hết cho 9.
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý; GV, NX chốt KQ làm đúng: Số chia hết cho 9 là: 99; 108 .
Bài 2 ( Tr 97): Tìm số không chia hết cho 9.
+ Bài 3(T3): Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý ...*C cố chốt KT: Các số không chia hết cho 9
* Bài 3. (HSG làm nếu còn TG)
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT về dấu hiệu chia hết cho 9...
-----------------------------------------------------------.
Chính tả: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hơp với các tình huống cho trước (BT3).
* HS HTT dùng thành ngữ , tục ngữ một cách linh hoạt, sáng tạo.
- Giáo dục HS thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng theo yêu cầu.
III. Các hoạt đông dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
* Việc 1: Cá nhân tự ôn luyện.
Việc 2:Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
Việc 3: Đọc bài trước nhóm+ TLCH. Nhận xét, bổ sung.
* HĐ2: Luyện tập
- BT2: SGK T97
- Cá nhân làm bài đặt câu với từ ngữ thích hợp
- Đổi chéo kiểm tra cho bạn
- Nhóm lớn cùng KT thống nhất KQ.- Đặt câu với những từ ngữ thích hợp.
- BT3:
Việc 1: Cá nhân đọc Y/c – tự làm vào vở BT.
Việc 2: Nhóm 2 đổi chéo kiểm tra (Nêu tình huống;Thành ngữ phù hợp y/c).
Việc 3: Nhóm lớn cùng kiểm tra và thống nhất kết quả. NX; chốt KT
a. Nếu em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao: Có chí thì nên; Có công nên kim.
b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn: - Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
c. Nếu bạn dễ thay đổi ý định theo người khác: Ai ơihành, Đã đan mới thôi.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Em hãy vận dụng vào cuộc sống. Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
-----------------------------------------------------------.
HĐNGLL: Sống đẹp: Chủ đề 3: EM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP
I.Mục tiêu:
- Nhằm giúp các em trang bị cho mình những kiến thức và hiểu biết cần thiết để khi gặp những sự cố khi tham gia giao thông.
- Khi gặp các sự cố về giao thông các em bình tĩnh xử lí. Điều đó không những có ích cho em mà còn giúp ích cho mọi người xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học:
Tài liệu sống đẹp.
III.Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản
*Khởi động:
CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài.
Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
* Hình thành kiến thức:
3. Xử lí các sự cố khi tham gia giao thông.
Cá nhân đọc mẩu chuyện T34
Hoạt động căp đôi phân tích những nguyên nhân khiến hai bạn Hùng, Nam trong câu chuyện trên bị tai nạn giao thông.
Việc 1 : Cá nhân viết ra những điều cần thiết để tham gia giao thông an toàn
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm
Việc 4: Chia sẻ trước lớp
2.Thực hành:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các tình huống:
Khi em đi xe buýt.
Khi em đi thuyền, tàu thủy.
Khi tàu thủy gặp sự cố.
Khi em đi máy bay.
Khi em đi tàu hỏa.
Khi tàu hỏa gặp sự cố.
Việc 1: Cá nhân chọn hành động đúng đánh dấu x
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm
Việc 4: Chia sẻ trước lớp
GV kết luận.
3. Em cần nhớ, lời khuyên.
Việc 1: Cá nhân đọc mục em cần nhớ và mục lời khuyên.
Việc 2: Chia sẻ cặp đôi.
Việc 3: Chia sẻ trong nhóm.
Việc 4: Chia sẻ trước lớp.
C. Hoạt động ứng dụng:
Về chia sẻ kiến thức vừa học cho người thân trong gia đình.
-----------------------------------------------------------.
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016
LTVC: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKI (TIẾT 3)
I.Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2).
* HS HTT viết câu đúng, hay, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc.
- Giáo dục HS ý thức ham học, chịu khó học tập.
II.Chuẩn bị:
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL.
- Bảng phụ ghi nội dung về 2 cách mở bài 113 và 2 cách kết bài trang 122, SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
* Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
* Việc 1: Cá nhân tự ôn luyện.
Việc 2:Đọc cho nhau nghe. Đánh giá, nhận xét
Việc 3: Đọc bài trước nhóm+ TLCH. Nhận xét, bổ sung.
* HĐ2: Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện :
Bài tập: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền (Viết MBGT và KBMR)
Việc 1:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập+ đọc truyện Ông trạng thả diều.
Việc 2:- Y/c HS hoạt động nhóm và trả lời CH.
+ Thế nào là MB theo cách trực tiếp?
+ Thế nào là MB theo cách gián tiếp?
+ Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng?
+ Thế nào là cách KB không mở rộng?
- Nhóm lớn cùng thống nhất, đánh giá KQ - Mời HĐTQ điều hành HĐKQ, nhận xét và bổ sung.
* HĐ3: Luyện tập: Kể chuyện ông Nguyễn Hiền (Viết MBGT và KBMR)
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân viết đoạn văn vào VBT.Giúp HS chậm HTBT theo yêu cầu. - Nhóm lớn cùng thống nhất, đánh giá KQ- Gọi HS trình bày.
- Sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và đánh giá HS về kĩ năng viết đoạn văn.
C. Hoạt động ứng dụng:
- VN chia sẻ với người thân bài tập trên và chuẩn bị tiết sau.
-----------------------------------------------------------.
Toán: T87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. BTCL: BT1, BT2. Riêng HS HTT làm thêm BT3 (nếu còn TG).
- Giáo dục HS tính toán chính xác, cẩn thận, kiên trì.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động thực hành:
* HĐ1: Hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3. (9 - 10’)
- Cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3.
- Ghi thành 2 cột : Cột trái ghi phép tính chia hết cho 3, cột phải ghi các phép tính không chia hết cho 3.+ Tìm và nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ?
- Gợi ý: Tính tổng các chữ số của các số ở cột bên trái rồi rút ra nhận xét.
Kết luận: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
* HĐ2: Luyện tập (15 - 20’)
Bài 1: (Tr 98) Tìm số chia hết cho 3.
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BTT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý;....... GV, NX chốt KQ làm đúng.
Số chia hết cho 3 là: 231; 1872,. * Chốt KT: dấu hiệu chia hết cho
Bài 2 ( Tr 98): Tìm số không chia hết cho 3.
Việc 1: Cá nhâ...