camvan3101
New Member
Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 19
• Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài.
Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
2. Giới thiệu trò chơi
Việc 1: -Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em biết.
Việc 2: Yêu cầu HS thảo luận tìm ra các trò chơi dân gian
- Chia sẻ cặp đôi
Việc 3: - Gọi các nhóm trình bày
Việc 4: -Gv chốt: Trò chơi kéo co, ô ăn quan, nhảy bao bố, đổ nước vào chai.
GV kết luận, nhận xét, tuyên dơng.
2. Nêu ý nghĩa của các trò chơi đó
Việc 1: HS tự nghiên cứu cá nhân
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm để nêu ý nghĩa các trò chơi trên.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
GV kết luận: - Chúng ta cần lưu truyền các trò chơi dân gian không để mai một đi
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_4_truong_tieu_hoc_hoa_thuy_nam_2016_201_Zih3mB9spG.png /tai-lieu/giao-an-tieng-anh-lop-3-nam-2015-2016-tuan-19-94153/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
nhóm lớn tổng hợp KQ cử thay mặt trình bày....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, NX, chốt kết quả.
C. Hoạt động ứng dụng:
Chia sẻ với người thân một số BT vừa học trên.
------------------------------------------------------------
Chính tả: (nghe viết) KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.Mục tiêu: HS
-Nghe viết đúng chính tả ,trình bày bài đúng văn bản: Kim tự tháp Ai Cập.
- Làm đúng các BT phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn: s/x , iêc/iêt .
* HS năng khiếu làm thêm BT3 (nếu còn thời gian).
- Giáo dục HS ý thức viết chữ cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp.
- HSKT nhìn chép được bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A: Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
*HĐ1: Tìm hiểu bài:
* Việc 1: HS lấy SGK; Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết
+ ?Đoạn vặn nói lên điều gì?
? Khi viết bài này em cần chú ý điều gì?
+ Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp : nhằng nhịt, chuyên chở, hành lang
* Việc 2: - Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. – Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết được.
*Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về ND, trình bày bài viết
- Đại diện 1- 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
*HĐ2: Nghe – viết chính tả.
- Nghe và viết bài một lượt. GV theo dõi, giúp các HS còn chậm.
- Tự dò bài, soát lỗi.
B. Hoạt động thực hành:
Bài tập 2: Việc 1: Hoạt động cá nhân: Làm bài vào vở
Việc 2: TL nhóm đôi.
Việc 3: Nhóm lớn điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....GV NX, chốt đáp án đúng:
Chốt: sinh/ biết/ biết/ sáng/ tuyệt/ xứng.
* HSKG làm BT3(Nếu còn TG)
C.Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà viết lại các từ hay viết sai và luyện viết lại bài cho đẹp ------------------------------------------------------
HĐNGLL: TRÒ CHƠI DÂN GIAN
A/ Mục tiêu: HS biết một số trò chơi dân gian và biết cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản.
- Hiểu sơ lược về ý nghĩa một số trò chơi dân gian đơn giản, phổ biến
-Tạo được hưng thú cho các em khi tham gia các trò chơi dân gian.
II.Đồ dùng dạy học:
Tài liệu sống đẹp, Phiếu, Tranh ảnh
III.Hoạt động học:
Hoạt động cơ bản
1. Khởi động:
CTHĐTQ tổ chức cho lớp hát một bài.
Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu.
2. Giới thiệu trò chơi
Việc 1: -Hãy kể tên các trò chơi dân gian mà em biết.
Việc 2: Yêu cầu HS thảo luận tìm ra các trò chơi dân gian
- Chia sẻ cặp đôi
Việc 3: - Gọi các nhóm trình bày
Việc 4: -Gv chốt: Trò chơi kéo co, ô ăn quan, nhảy bao bố, đổ nước vào chai....
GV kết luận, nhận xét, tuyên dương.
2. Nêu ý nghĩa của các trò chơi đó
Việc 1: HS tự nghiên cứu cá nhân
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm để nêu ý nghĩa các trò chơi trên.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp
GV kết luận: - Chúng ta cần lưu truyền các trò chơi dân gian không để mai một đi
3. Thực hành chơi
Việc 1: Mỗi nhóm chọn cho nhóm mình một trò chơi.
Việc 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ của nhóm mình, xây dựng kế hoạch cụ thể cho mỗi hoạt động.
Việc 3: Chia sẻ trước lớp về cách chơi, luật chơi của trò chơi.
*. Hoạt động ứng dụng
-GV hướng dẫn HS về nhà chia sẻ kiến thức học với người thân.
-------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2017
Luyện từ và câu: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ :AI LÀM GÌ?
I.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận (CN) trong câu kể Ai làm gì?
-Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu,biết đặt câu với bộ phận chũ ngữ cho sẵn.
có dùng câu kể Ai làm gì?( BT3, mục III ).
Riêng HS năng khiếu sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì? khi nói hay viết văn.
- Giáo dục HS ý thức sử dụng chính xác câu khi nói, viết.
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn phần nhận xét.
III. Hoạt động dạy học
A. Hoạt động khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
2. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ: 10-12’
Việc 1:- Cho HS đọc y/c của bài 1,2.
- ?Tìm các câu kể Ai làm gì trong đoạn văn?
? Xác định chủ ngữ trong mỗi câu vừa tìm được?
.- Y/c HS TL nhóm làm phiếu và dán bảng.- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Việc 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT3. ? Nêu ý nghĩa của chủ ngữ?
- Các nhóm cử thay mặt trình bày-GV nhận xét bổ sung
Việc 3: Cho HS đọc câu hỏi 4(SGK) và TL
- Nhận xét và chốt câu đúng.- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK.
*HĐ2 : Phần luyện tập: 12 -15’
+BT1: Việc 1: Cá nhân làm vào vở: Tìm các câu kể ai làm gì? Xác định chủ ngữ trong câu vừa tìm được.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh chia sẻ các câu kể.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.* Chốt: Các câu kể : Ai làm gì ? Chủ ngữ trong thường do từ loại nào tạo thành.
BT2 : Việc 1: Cá nhân làm vào vở: Đặt câu với các từ ngữ làm chủ ngữ.
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý.* Chốt: Các câu kể : Ai làm gì ? Chủ ngữ trong thường do từ loại nào tạo thành.
*HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét, kết luận lời giải đúng và chốt KT
BT2 : Việc 1: Dựa vào bức tranh đặt các câu nói về hoạt động của từng nhóm người hay vật.
Việc 2: Chia sẻ trong nhóm
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý
*HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét, kết luận lời giải đúng và chốt KT
B. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài LTVC trên.
------------------------------------------------------------------
Toán : T92 LUYỆN TẬP
*ĐC: Diện tích thủ đô Hà Nội 3324,92Km2
I- Mục tiêu :Giúp các em rèn kỹ năng:
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
- Tính toán và giải toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét vuông.
Riêng HS khá, giỏi làm thêm BT2 (Nếu còn TG).
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B.Hoạt động luyện tập:
Bài 1: (Tr 100) Viết số thích hợp:
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BT; theo dõi và giúp HS chậm.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý chia sẻ KQ....
VD : 530dm2 = 53000cm2
13dm229cm2 = 1329cm2
9000000m2 = 9km2
+Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa km2, m2, dm2.
Bài 3 b): ( Tr 101):
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật ... Nhận xét, chữa bài, chốt KQ.
Bài 3 b): (Tr 101):
Việc 1: Cá nhân làm vào vở BT.
Việc 2: Thảo luận cùng bạn bên cạnh.
Việc 3: HĐ nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm trình bày, các HS khác nghe và NX, góp ý....
- Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật ... Nhận xét, chữa bài, chốt KQ
Bài ...