d3pzaj_0nljn3_vjaj_d0mau_1102
New Member
Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 6
Bài tập 2: ( T 34 )
Việc 1: - Cá nhân làm bài vào vở BT :
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi. Đánh giá bài cho nhau, chữa bài.
Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Chốt: Cách đọc, phân tích so sánh số liệu trên biểu đồ.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ với người thân một số BT về biểu đồ.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_4_truong_tieu_hoc_hoa_thuy_nam_2016_201_xyUbbZ1mSn.png /tai-lieu/giao-an-tong-hop-lop-4-truong-tieu-hoc-hoa-thuy-nam-2015-2016-tuan-6-94122/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- GV nhận xét chung.
C. Hoạt động ứng dụng:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
-------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đò dùng, SGK...
III.Các hoạt động dạy và học:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát, tìm hiểu về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và nhận xét
+ Hình dạng mũi khâu?( Mũi khâu là mũi khâu thường)
+ Vị trí đường khâu?( Đường khâu sát mép vải...)
- GV giới thiệu thêm một số sản phẩm ứng dụng khâu ghép bằng mũi khâu thường để HS nhận xét
- GV tóm tắt, nêu kết luận giới thiệu thêm một số sản phẩm ứng dụng khâu ghép bằng mũi khâu thường để HS nhận xét
2. Tìm hiểu cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
a. Hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK và quan sát hình 1 để nắm được cách vạch dấu
+ Dựa vào hình 1 em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách thực hiện
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS vạch dấu, cả nhóm nhận xét
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.
b. Hướng dẫn thao tác khâu lược 2 mép vải:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 2 và nêu:
+ Cách khâu lược 2 mép vải?
- GV nhận xét, thao tác mẫu để HS nắm được.
c. Khâu theo ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK, trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV thao tác mẫu cho HS quan sát
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS thực hiện bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét bổ xung.
- GV nêu lại các bước thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường : Vạch dấu đường khâu, khâu lược, khâu ghép.
2. Hoạt động thực hành.
HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, HS có thể tập khâu trên vải hoặc tập khâu trên giấy.
3. Hoạt động ứng dụng. GV nhận xét, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
--------------------------------------------------------------------------
HĐNGLL: ATGT Bài 5;6: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PTGT
ĐƯỜNG THỦY
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lạc bộ
Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn.
Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vong xa hơn.
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên
- Một hộp phiếu có ghi nội dung thảo luận.
- Băng dính để dán, dính giấy lên tường, kéo để cắt băng dính.
- Thước nhỏ hay que để chỉ trên sơ đồ.
- Hai sơ đồ trên giấy khổ lớn (khoảng 60 cm x 80 cm)
+ Sơ đồ khu vực quanh trường học với khoảng cách xa nhất, chừng 1 km và GV cần tìm hiểu trước tình hình giao thông trên đường ở gần trường (an toàn hay không an toàn).
+ Sơ đồ về những con đường từ trường A đến địa điểm lựa chọn B, chọn B sao cho từ A đến B có thể đi bằng nhiều con đường khác nhau trong đó có những đoạn đường an toàn và không an toàn.
Giấy A4 đủ phát cho các nhóm lớn (8 – 10 HS) chia dọc thành 2 cột đề: Con đường an toàn và con đường không an toàn.
2. Học sinh
Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động cơ bản:
* HĐ1: Tìm hiểu con đường đi an toàn (10-12phút)
- GV chia nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy khổ to ghi ý kiến thảo luận của nhóm.
Câu hỏi: Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp (nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 3)....Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung kết quả thảo luận.
GV ghi lại ý kiến HS, nhận xét, đánh dấu các ý đúng của HS.
- YC HS nêu những điều kiện đảm bảo con đường an toàn.
HĐ2: Chọn con đường an toàn đi đến trường (7-8phút)
- Dùng sa bàn hay sơ đồ về con đường từ nhà đến trường ..
- GV chọn 2 điểm trên sơ đồ. Gọi 1, 2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS có thể phân tích được có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lý di gì ? Cả lớp theo dõi, thảo luận bổ sung.
Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn.
- GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà tới trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hay đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
Gọi 1 – 2 HS lên giới thiệu, các bạn ở gần hay cùng đường đi nhận xét, bổ sung.
- GV có thể hỏi thêm: Em có thể đi đường nào khác đến trường ? Vì sao em không chọn con đường đó.
KL: Nếu đi bộ hay đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lý và đảm bảo an toàn; ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn.
HĐ3: Hoạt động bổ trợ (7-8phút)
- GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà tới trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hay đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
Gọi 1 – 2 HS lên giới thiệu, các bạn ở gần hay cùng đường đi nhận xét, bổ sung.
- GV có thể hỏi thêm: Em có thể đi đường nào khác đến trường ? Vì sao em không chọn con đường đó.
KL: Nếu đi bộ hay đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lý và đảm bảo an toàn; ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn.
C. Hoạt động ứng dụng:
Kể lại ND vừa học cho bố mẹ và người thân nghe.
------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
Chính tả: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục tiêu:
- HS nghe đọc và viết được câu chuyện vui “ Người viết truyện thật thà”
- Viết đúng các từ láy có chứa âm x/s có trong bài
- Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày bài sạch đẹp.
* HS khá, giỏi tự giải thêm được câu đố ở BT3.
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả, yêu thích cái đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ; HS: Bảng phụ, vở chính tả, bút mực.
III.Các hoạt động dạy học:
A: Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
*HĐ1: Tìm hiểu bài:
* Việc 1: HS lấy SGK; Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu...
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- GV nhận xét chung.
C. Hoạt động ứng dụng:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
-------------------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đò dùng, SGK...
III.Các hoạt động dạy và học:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát, tìm hiểu về mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và nhận xét
+ Hình dạng mũi khâu?( Mũi khâu là mũi khâu thường)
+ Vị trí đường khâu?( Đường khâu sát mép vải...)
- GV giới thiệu thêm một số sản phẩm ứng dụng khâu ghép bằng mũi khâu thường để HS nhận xét
- GV tóm tắt, nêu kết luận giới thiệu thêm một số sản phẩm ứng dụng khâu ghép bằng mũi khâu thường để HS nhận xét
2. Tìm hiểu cách khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường
a. Hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK và quan sát hình 1 để nắm được cách vạch dấu
+ Dựa vào hình 1 em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách thực hiện
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS vạch dấu, cả nhóm nhận xét
- GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.
b. Hướng dẫn thao tác khâu lược 2 mép vải:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK, quan sát hình 2 và nêu:
+ Cách khâu lược 2 mép vải?
- GV nhận xét, thao tác mẫu để HS nắm được.
c. Khâu theo ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK, trả lời các câu hỏi trong SGK
- GV thao tác mẫu cho HS quan sát
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS thực hiện bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- GV nhận xét bổ xung.
- GV nêu lại các bước thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường : Vạch dấu đường khâu, khâu lược, khâu ghép.
2. Hoạt động thực hành.
HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, HS có thể tập khâu trên vải hoặc tập khâu trên giấy.
3. Hoạt động ứng dụng. GV nhận xét, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.
--------------------------------------------------------------------------
HĐNGLL: ATGT Bài 5;6: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PTGT
ĐƯỜNG THỦY
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn. Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lạc bộ
Lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường. Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn.
Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vong xa hơn.
II/ Chuẩn bị:
1.Giáo viên
- Một hộp phiếu có ghi nội dung thảo luận.
- Băng dính để dán, dính giấy lên tường, kéo để cắt băng dính.
- Thước nhỏ hay que để chỉ trên sơ đồ.
- Hai sơ đồ trên giấy khổ lớn (khoảng 60 cm x 80 cm)
+ Sơ đồ khu vực quanh trường học với khoảng cách xa nhất, chừng 1 km và GV cần tìm hiểu trước tình hình giao thông trên đường ở gần trường (an toàn hay không an toàn).
+ Sơ đồ về những con đường từ trường A đến địa điểm lựa chọn B, chọn B sao cho từ A đến B có thể đi bằng nhiều con đường khác nhau trong đó có những đoạn đường an toàn và không an toàn.
Giấy A4 đủ phát cho các nhóm lớn (8 – 10 HS) chia dọc thành 2 cột đề: Con đường an toàn và con đường không an toàn.
2. Học sinh
Quan sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. Hoạt động khởi động: ( 2-4 phút)
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động cơ bản:
* HĐ1: Tìm hiểu con đường đi an toàn (10-12phút)
- GV chia nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy khổ to ghi ý kiến thảo luận của nhóm.
Câu hỏi: Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp (nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 3)....Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung kết quả thảo luận.
GV ghi lại ý kiến HS, nhận xét, đánh dấu các ý đúng của HS.
- YC HS nêu những điều kiện đảm bảo con đường an toàn.
HĐ2: Chọn con đường an toàn đi đến trường (7-8phút)
- Dùng sa bàn hay sơ đồ về con đường từ nhà đến trường ..
- GV chọn 2 điểm trên sơ đồ. Gọi 1, 2 HS chỉ ra con đường đi từ A đến B đảm bảo an toàn hơn. Yêu cầu HS có thể phân tích được có đường đi khác nhưng không được an toàn. Vì lý di gì ? Cả lớp theo dõi, thảo luận bổ sung.
Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa hơn.
- GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà tới trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hay đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
Gọi 1 – 2 HS lên giới thiệu, các bạn ở gần hay cùng đường đi nhận xét, bổ sung.
- GV có thể hỏi thêm: Em có thể đi đường nào khác đến trường ? Vì sao em không chọn con đường đó.
KL: Nếu đi bộ hay đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lý và đảm bảo an toàn; ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn.
HĐ3: Hoạt động bổ trợ (7-8phút)
- GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà tới trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hay đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn.
Gọi 1 – 2 HS lên giới thiệu, các bạn ở gần hay cùng đường đi nhận xét, bổ sung.
- GV có thể hỏi thêm: Em có thể đi đường nào khác đến trường ? Vì sao em không chọn con đường đó.
KL: Nếu đi bộ hay đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lý và đảm bảo an toàn; ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn.
C. Hoạt động ứng dụng:
Kể lại ND vừa học cho bố mẹ và người thân nghe.
------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
Chính tả: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục tiêu:
- HS nghe đọc và viết được câu chuyện vui “ Người viết truyện thật thà”
- Viết đúng các từ láy có chứa âm x/s có trong bài
- Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày bài sạch đẹp.
* HS khá, giỏi tự giải thêm được câu đố ở BT3.
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng chính tả, yêu thích cái đẹp.
II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ; HS: Bảng phụ, vở chính tả, bút mực.
III.Các hoạt động dạy học:
A: Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
*HĐ1: Tìm hiểu bài:
* Việc 1: HS lấy SGK; Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu...