Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 7





A. Hoạt động cơ bản:

* Khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.

- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

B. Hoạt động thực hành:

Bài tập 1: ( T 40)

 Việc 1: - Cho 1HS đọc yêu cầu của BT1. Tính rồi thử lại.

Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

Việc 3:

 - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả

 * Chốt: Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy Tổng trừ đi 1 SH, nếu được KQ là SH còn lại thì phép tính làm đúng .

Bài tập 2: ( T 40 )

Việc 1: - Cá nhân làm bài vào vở BT : Tính và thử lại ( phép trừ )

Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.

Việc 3: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


--------------------------------------
Kể chuyện: LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa(SGK); Kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện lời ước dưới trăng (do GV kể).
- Hiểu được được nội dung và ý nghĩa câu chuyện “Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người”.
- Giáo dục HS thấy được mỗi người đều có quyền mơ ước những điều tốt đẹp sẽ đến với mình; đến với mọi người và kể chuyện cho mọi người nghe.
II. Đồ dùng dạy học:
-Truyện “Lời ước dưới trăng”-Tranh kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát 1 bài hát .
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
2. Hình thành kiến thức:
* Việc 1: Nghe kể chuyện
- Treo tranh vẽ 4 đoạn truyện: Lời ước dưới trăng.
- GV kể cho HS nghe ND vâu chuyện.
B. Hoạt động thực hành:
* Việc1: Kể trong nhóm- Các nhóm trưởng điều hành trong nhóm kể chuyện từng đoạn.
- Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
*Việc 2: Kể trước lớp:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện .
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- GV nhận xét chung. Câu chuyện cho thấy những điều ước cao đẹp luôn mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi người. Qua đó chúng ta thấy được lòng nhiệt tình của chị Ngàn.
C. Hoạt động ứng dụng:
Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe
------------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
( Tiết 2 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đò dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại quy trình thực hiện khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm 2
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng
2. Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm và tiến hành nhận xét đánh giá
- HS tự nhận xét:
+ Cách kẻ đường dấu : thẳng, cong...
+ Cách cắt theo đường vạch dấu: Đường cắt thẳng, không bị mấp mô...
- HS chọn ra sản phẩm đẹp.
+ Cách khâu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm...
- GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, đánh giá cho các cá nhân và các nhóm.
2. Hoạt động ứng dụng:
- Tập cắt khâu thêu một sản phẩm theo ý thích.
------------------------------------------------------------
HĐNGLL: (GV dạy thay)
----------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016
Chính tả: (Nhớ - viết) GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ - viết dúng bài chính tả, trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) a / b hay (3) a/b, hay BT do GV soạn.
- Giúp HS Y viết đúng chính tả và làm đúng bài tập. * HSKG làm thêm bài 3.
- Giáo dục HS có ý thức viết bài sạch đẹp và trình bày bài cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập 2b viết sẵn lên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B: Hoạt động thực hành
1. Viết từ khó: ( 4-5 phút)
-Việc 1: Hoạt động cá nhân: Đọc đoạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết . Gv chốt ND bài TĐ
+ Tìm, viết vào vở nháp: phách bay, khoái chí, quắp đuôi; phường, gian dối, co cẳng
-Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết
-Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung, trình bày bài viết và nhận xét về việc viết từ khó của bạn.
2/ Viết chính tả (15- 18 phút): Nghe giáo viên đọc và viết chính tả vào vở.
Việc 2: Làm bài tập:
- Cá nhân làm bài tập 2 a/b. - Đổi chéo bài theo nhóm 2 và kiểm tra kết quả.
- Đại diện 1- 2 nhóm đọc bài viết và kết quả bài tập trước lớp.
- Các nhóm khác chia sẻ bổ sung. - Theo dõi - HĐKQ - Chữa bài. Chốt KT
- BT3: Dành cho HS khá , giỏi( Nếu còn TG)
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà viết lại các từ hay viết sai và luyện viết lại bài cho đẹp.
-------------------------------------------------------------
Toán: T32 BIỂU THỨC CÓ CHỨA 2 CHỮ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được biểu thức đơn giản có chứa 2 chữ
- Biết cách tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
- Vận dụng kiến thức làm đúng, chính xác BT1, BT2 (a , b), BT3 (hai cột).
*Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại.
- Rèn cho HS kỹ năng tính toán nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
* Khởi động: -Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.- Nêu cách thử lại phép cộng, trừ. - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.( 8 - 10’ )
* GV kẻ và viết lên bảng 3 cột như SGK: - Yêu cầu HS đọc BT
Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được con cá. Em câu được con cá. Cả hai anh em câu được con cá ?
+Muốn biết cả hai anh em câu được bao nhiêu con cá ta làm thế nào? (Lấy số cá của anh câu được cộng với số cá của em câu được.)
- YC HS thảo luận và tính giá trị của BT.
- Nhận xét thống nhất KQ: a + b là biểu thức có chứa 2 chữ
* Chốt: Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được 1 giá trị của biểu thức a +b.
*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1: (T 42)
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập
Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 3:- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Ccố: Cách tính giá trị BT c+d
Bài tập 2(a,b): ( T 42 )
Việc 1: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 2: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Ccố: Cách tính giá trị BT a – b
Bài tập 3( 2 cột đầu): HS khá , giỏi làm toàn bộ ( T 42. )
Việc 1:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 2: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Củng cố; Khi thay giá trị của a và b vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức chúng ta cần chú ý thay 2 giá trị a, b ở cùng một cột.
BT 4: Dành cho HSKG( Nếu còn TG)
C. Hoạt động ứng dụng:
Nhận xét tiết học. VN chia sẻ với người thân một số BT có chứa 2 chữ số và chuẩn bị bài mới.
---------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam, biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng VN ( BT1,2 mục III ), tìm và viết đúng một vài tên riêng ( BT3 ) * HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3.
- G...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top