g5boytk1993
New Member
Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2016 - 2017 - Tuần 8
Việc 1: N4: Các nhóm tự chọn 1,2 khổ thơ mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
Việc 2: NT tổ chức cho các bạn luyện đọc.
Việc 3: Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
Việc 4: Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động kết thúc
- Viết suy nghĩ của em về bài tập đọc. + Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều gì? Vì sao?
B. Hoạt động ứng dụng:
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_4_truong_tieu_hoc_hoa_thuy_nam_2016_201_hcHgaYUDGj.png /tai-lieu/giao-an-tong-hop-lop-4-truong-tieu-hoc-hoa-thuy-nam-2015-2016-tuan-8-94124/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Việc 1: - Nhóm trưởng hướng dẫn phân tích bài toán
Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập.
Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
*Chốt: HS giải được bài toán về cộng trừ dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng. BT 4b: Dành cho HSKG( Nếu còn TG)
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét tiết học. VN chia sẻ với người thân về tính chất kết hợp của phép cộng và chuẩn bị bài mới.
---------------------------------------------------------------
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)
đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hay ước mơ viễn vông, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
* HS khá, giỏi biết kể chuyện sinh động, hấp dẫn.
- Giáo dục HS luôn có những ước mơ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
+ Bảng lớp viết sẵn đề bài.
+ Tranh ảnh minh hoạ truyện: Lời ước dưới trăng
III. Các hoạt động dạy học
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát 1 bài hát .
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
2. Hình thành kiến thức:
- 1 HS đọc đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hay những ước mơ viễn vong, phi lí.
- NT cho các bạn tiếp nối nhau đọc các gợi ý trong SGK.
- Các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị bài và báo cáo cùng cô giáo.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện cần kể.
B. Hoạt động thực hành:
* Kể trong nhóm
- N4: NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- các bạn kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Kể trước lớp:
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
- GV nhận xét chung.
C. Hoạt động ứng dụng:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
-----------------------------------------------------------
KĨ THUẬT: KHÂU ĐỘT THƯA
( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa
- Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu khâu đột thưa
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đò dùng, SGK...
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
a/ Khởi động:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
b/ Hình thành kiến thức
1. Quan sát, tìm hiểu về mẫu khâu đột thưa
-Việc 1: GV yêu cầu HS quan sát mẫu khâu ghép đột thưa và nhận xét:
+ Hình dạng mũi khâuở mặt trái và mặt phải đường khâu?
So sánh với mũi khâu thường?
-Việc 2: GV tóm tắt về mũi khâu đột thưa, yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ 1 SGK.
2. Tìm hiểu quy trình thực hiện khâu đột thưa
a. Hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu:
-Việc 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK và quan sát hình 1 để nắm được cách vạch dấu
+ Dựa vào hình 1 em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách thực hiện
-Việc 2:Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 HS vạch dấu, cả nhóm nhận xét
- Việc 3:GV nhận xét, bổ xung cho các nhóm.
b. Khâu đột thưa theo đường dấu:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và quan sát tranh để nắm được các bước khâu đột thưa:
+ Nêu cách bắt đầu khâu? ( Cách lên kim, xuống kim? )
+ Cách khâu mũi khâu đầu tiên? ( Cách lên kim, xuống kim? )
- GV nhận xét, nêu cách khâu
+ Nêu cách khâu các mũi tiếp theo?
+ Nêu cách kết thúc đường khâu?
- GV nhận xét nêu tóm tắt lại
- GV thao tác mẫu các bước khâu đột thưa cho HS quan sát
3. HS quan sát hình trong SGK, thực hiện các bước khâu đột thưa, tập khâu trên giấy.
-----------------------------------------------------
HĐNGLL: GDKNATĐN: Bài 2: TỰ CƯU LẤY MÌNH
( GV dạy thay)
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016
Chính tả: Nghe- viết: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe và viết đúng, chính xác và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
- Làm đúng bài tập (2) a/b, hay (3) a/b, hay BTCT phương ngữ do GV chọn.
* Riêng HS khá, giỏi làm thêm BT3 ( nếu còn thời gian )
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi viết bài.
II.Đồ dùng dạy học:
+ Giấy khổ lớn, bút dạ viết sẵn bài tập 2a hay 2b
+ Bảng lớp viết sẵn bài tập 3a hay 3b
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Hình thành kiến thức mới:
1. Viết chính tả
Việc 1: - Hoạt động cá nhân:
+ Đọc doạn văn cần viết chính tả, nêu nội dung bài viết .
+ Tìm từ khó viết, viết vào vở nháp
( quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới )
- Hoạt động nhóm đôi: Chia sẻ nội dung, nhận xét từ khó bạn viết.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất ý kiến về nội dung bài viết và nhận xét về việc viết từ khó của bạn.
Việc 2: - Hoạt động cá nhân: Nghe giáo viên đọc và viết chính tả vào vở.
B. Hoạt động thực hành
Bài tập 2:
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Gọi HS đọc lại chuyện và nêu ý hài hước qua câu chuyện.
- Việc 2: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài
- Hoạt động nhóm lớn; Thống nhất KQ( HSKG làm BT3 nếu còn TG)
C. Hoạt động ứng dụng.
- Về nhà luyện viết lại bài thơ cho đẹp.
-------------------------------------------------------
Toán: T37 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìn hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. Vận dụng kiến thức làm được các bài tập: 1, 2.
* Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS K+G làm thêm BT3
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm Toán.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:1. Khởi động:
-Trưởng ban học tập điều khiển các bạn ôn bài.
Nêu quy tắc, công thức về tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng
B. Hoạt động thực hành:
*HĐ1: Tìm hiểu bài toán.( 8 - 10’ )
Việc 1: Yêu cầu 1 HS đọc bài toán.
Việc 2: HD tóm tắt.+ Yêu cầu HS chỉ 2 lần số bé trên sơ đồ.
Việc 3: HD cách giải nêu cách tìm 2 lần số bé ( 70 - 10) = 60
Việc 4: Thống nhất kết quả: Tìm số bé: 60 : 2 = 3; Tìm số lớn: 70 - 30 = 40
* Tương tự y/c HS giải bài toán bằng cách 2.
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
* Chốt KT: Nắm dạng tổng - hiệu và cách giải:
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 ; Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
*HĐ2: Luyện tập. Bài tập 1: (T 47)
Việc 1: - Cá nhân đọc y/c BT 1 và làm vở bài tập.
Việc 2: - Cá nhân làm vở bài tập.
Việc 3: - Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
Việc 4: - Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
* Nhận xét và chốt kiến thức Giải toán dạng tổng - hiệu
Bài tập 2: ( T 47 )
Việc 1: - Cá nhân làm vở bài tập. ...