Download miễn phí Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Năm 2016 - 2017 - Trường Tiểu học Hoa Thủy - Tuần 27
A. Hoạt động cơ bản:*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
HĐ 1: Luyện đọc
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
HĐ 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn s¬ư trọng đạo của ND ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-11-13-giao_an_tong_hop_lop_5_nam_2016_2017_truong_tieu_hoc_hoa_thu_HvhZe8uDVK.png /tai-lieu/giao-an-tong-hop-lop-5-nam-2016-2017-truong-tieu-hoc-hoa-thuy-tuan-27-94278/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
...................
Thứ hai ngày 13 tháng 3 năm 2017
Chào cờ: Theo kế hoạch của nhà trường
TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra nhuuwngx bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục các em biết yêu quý những sản phẩm từ lao động.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ
III.Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:*Khởi động:
- Ban HT cho các bạn chơi trò chơi yêu thích.
- Nghe GV giới thiệu bài mới.
B. Hoạt động thực hành:
HĐ 1: Luyện đọc
- Nhóm trưởng cho các bạn luyện đọc từ chú giải: cá nhân đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ.
- Cặp đôi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc.
- Luyện đọc từ khó
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp trong nhóm, thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
- HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt.
HĐ 2: Thảo luận, trao đổi câu hỏi.
- Cá nhân từng bạn đọc thầm và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Từng nhóm 2 bạn chia sẻ câu trả lời cho nhau nghe.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý lắng nghe, đánh giá và bổ sung cho nhau, nêu nội dung bài.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau các câu hỏi trong bài.
*Chốt nội dung: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của ND ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
- Việc 1: Hướng dẫn đoạn luyện
- Việc 2: HS luyện đọc cá nhân
- Việc 3: Thi đọc diễn cảm
C. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ với người thân về bài học.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. HS làm các BT 1, 2, 3;
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
*Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho cả chơi một trò chơi
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1:
- Cá nhân làm bài vào vở:
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Bài 2:
- Cá nhân làm bài vào vở.
- Hoạt động nhóm đôi: Đánh giá bài cho nhau, sửa bài.
- Hoạt động nhóm lớn: Thống nhất kết quả
s
130km
147km
210m
1014m
t
4giờ
3giờ
6giây
13phút
v
32,5km/gi
49km/giờ
35m/giây
78m/phút
Bài 3:
- Thảo luận tìm cách làm
- Cá nhân làm bài vào vở:
- Chia sẻ kết quả.
- Chia sẻ trước lớp (1H trình bày, lớp nhận xét bổ sung)
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Chia sẻ với người thân một số bài toán tính vận tốc.
KỂ CHUYÊN: KỂCHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC ĐƯỢC THAM GIA
I. Mục tiêu :
- HS tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hay kể một kỉ niệm về thầy giáo hay cô giáo của em.
- HS kể được nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, chân thực; chăm chú nghe bạn kể, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Giáo dục HS truyền thống tôn sư trọng đạo.
II. Chuẩn bị :- Một số tranh minh hoạ về tình thầy trò.
III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hay hát.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
* Kể trong nhóm
- NT cho các bạn lần lượt giới thiệu câu chuyện mình kể.
- Cá nhân lần lượt kể trong nhóm.
- Cả nhóm nêu câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
- Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp.
* Kể trước lớp:
-Các nhóm thi kể chuyện.
- Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện.
- Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn.
+ Nội dung câu chuyện có phù hợp với yêu cầu đề bài không, có hay, mới và hấp dẫn không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Chia sẻ với người thân câu chuyện.
Đạo đức: EM YÊU HÒA BÌNH ( T1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
* GT: Không yêu cầu HS làm Bt4.
II. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 1: Tìm hiểu thông tin.
- Việc 1: HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh.
- Việc 2: Trả lời các câu hỏi.
- Việc 3: Đọc thông tin trang 37,38 SGK .
KL: Chiến tranh chỉ gây ra đỗ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học... vì vậy chúng ta phỉa cùng nhau bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.
1. Làm bài tập ( BT 1, 2,3 trong SGK).
- Việc 1:Cá nhân làm việc
- Việc 2:Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Việc 3:Báo cáo kết quả trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.
- Sưu tầm những bức tranh về hoạt động bảo vệ hòa bình
CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) : CỬA SÔNG
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhớ - viết đúng 4 khổ thơ đầu bài “Cửa sông”.
- Tìm đúng các tên riêng trong bài 2 đoạn trích của SGK , củng cố khắc sâu quy tắc viết hoa các tên riêng người, tên địa lí nước ngoài. (BT2)
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học
Tìm hiểu bài:
- Cá nhân đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai.
- Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được.
- Báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
- Nhớ viết.
- Dò bài, soát lỗi.
Làm bài tập:
Bài 2: Tìm tên riêng trong đoạn trích sau và cho biết các tên riêng đó được viết như thế nào?
- Đọc và làm bài tập.
- Chia sẻ kết quả.
- Chia sẻ trước lớp
Tên người: Cri-xtô-phô-rô; Cô-lôm-bô; A-mê-ri-ô, Ve-xpu-xi, Ét-mân, Hin-la-ri, Ten-sing No-rơ-gay.
Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di- lân
Ấn Độ, Mĩ, Pháp
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
HĐNGLL: LÀNG NGHỀ QUÊ EM
I.Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS:
- Biết giới thiệu một số nghề truyền thống, sản phẩm của làng nghề ở địa phương.
- Biết quy trình làm một số sản phẩm truyền thống của địa phương
- Bước đầu có ý thức giữ gìn làng nghề truyền thống của địa phương. Tự hào về quê hương nơi minh đang sinh sống.
II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh một số nghề...